I- Mục tiêu:
*KT:- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo; trả lời được các câu hỏi 1, 2 , 3.
*KN:- Đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
*TĐ:- Yê quý tranh dân gian, giữ gìn, bảo quản và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II- Chuẩn bị:
GV: SGK, tranh trong bài, một tranh làng Hồ ( tranh Đông Hồ)
HS: Đồ dùng học tập, sưu tầm một số tranh làng Hồ.
III- Lên lớp:
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 27 ( từ / 3 -> . / 3 / 20 ) Thứ, ngày Tiết Môn Bài dạy Bài tập cần làm Hai (.. / 3) 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức Sinh hoạt đầu tuần. Tranh làng Hồ. Luyện tập. Lễ kí hiệp định Pa-ri Em yêu hòa bình ( t2 ) Bài1,2,3. Ba ( / 3) 1 2 3 4 5 Chính tả LTVC Toán Địa lí Khoa học Nhớ-viết: Cửa sông. MRVT: Truyền thống. Quãng đường. Châu Mĩ. Cây con mọc lên từ hạt. Bài: 1,2 Tư ( / 3 ) 1 2 3 4 5 Mỹ thuật Kể chuyện Toán Tập đọc Thể dục Vẽ tranh Đề tài: Môi trường Kể chuyện được chứng kiến . Luyện tập. Đất nước. Môn thể thao tự chọn, trò chơi. Bài:1,2. Năm (/ 3 ) 1 2 3 4 5 LTVC Khoa học Toán Tập làm văn Kĩ thuật Liên kết.từ ngữ nối Cây con . của cây mẹ. Thời gian. Ôn tập về tả cây cối. Lắp mấy bay trực thăng. 1(cột1,2), 2 Sáu ( / 3) 1 2 3 4 5 Thể dục Âm nhạc Toán Tập làm văn SHCN Môn thể thao tự chọn, trò chơi. Ôn tập bài hát Em vẫnTĐN 8. Luyện tập. Tả cây cối ( kiểm tra viết ) Tuần 27 Bài:1,2,3. (Chỉnh sửa, thêm KNS, BVMT, vào nhé) Tuần 27 Thứ hai ngày tháng năm 20. Tiết 1: Chào cờ Sinh hoạt dưới cờ Tiết 2: Tập đọc Tranh làng Hồ I- Mục tiêu: *KT:- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo; trả lời được các câu hỏi 1, 2 , 3. *KN:- Đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. *TĐ:- Yê quý tranh dân gian, giữ gìn, bảo quản và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. II- Chuẩn bị: GV: SGK, tranh trong bài, một tranh làng Hồ ( tranh Đông Hồ) HS: Đồ dùng học tập, sưu tầm một số tranh làng Hồ. III- Lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: (1’). Bài cũ: (5’) Gọi hs đọc bài trước. Nêu câu hỏi theo nội dung bài, đoạn đọc. GV nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung. Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) GV dùng tranh giới thiệu, ghi tựa bài. Phát triển bài: *HĐ1: (12’) Luyện đọc Tổ chức, hướng dẫn hs luyện đọc. GV hướng hs sửa sai. GV giải nghĩa từ. Biểu dương hs đọc tốt. GV đọc mẫu. *HĐ2: (9’)Tìm hiểu bài. GV nêu câu hỏi theo nội dung bài. Gọi hs nêu nội dung bài. GV chốt ý, cho hs ghi nội dung bài. Liên hệ, giáo dục hs như mục I. *HĐ3: (9’)Đọc diễn cảm. Tổ chức, hướng dẫn hs đọc diễn cảm. GV nhận xét, biểu dương hs đọc tốt. Ghi điểm cho hs. 4-Củng cố: (2’) Hệ thống bài, gọi hs nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học. 5- Dặn dò: (1’) Học bài, chuẩn bị bài: Đất nước 3-4 hs đọc bài. HS trả lời câu hỏi. Hs khác nhận xét. Học sinh lắng nghe, ghi tựa bài. 1 hs giỏi đọc toàn bài. 1 hs đọc chú giải. HS đọc tiếp nối (2- 3 lần) HS nêu từ khó đọc, khó hiểu. HS luyện đọc theo cặp. Một số hs đọc trước lớp. HS lắng nghe. Học sinh lần lượt trả lời câu hỏi. Học sinh khác nhận xét. Hs nêu nội dung bài. Ghi nội dung bài. HS đọc tiếp nối một lần. Học sinh luyện đọc theo cặp. Học sinh thi đọc trước lớp. Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. Học sinh nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học. Học sinh tiếp thu. Tiết 3: Toán Luyện tập I- Mục tiêu: *KT:- Củng cố cách tính vận tốc của một chuyển động đều. *KN:- Vận dụng quy tắc và công thức để thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. *TĐ:- Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt trong thực tế cuộc sống. II- Chuẩn bị: GV:- sgk, bảng phụ BT2, phiếu bt2 theo nhóm (8 nhóm) HS:- sgk, đồb dùng học tập. III- Lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Ổn định: (1’) 2- Bài cũ: (5’) Nêu quy tắc và công thức tính vận tốc? Yêu cầu hs làm bt1,2 tiết trước. Chữa bài, nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung. 3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học, ghi tựa bài. b- Hướng dẫn hs luyện tập: (30’) Bài 1: Gọi hs đọc bài tập 1. Hướng dẫn hs làm bài. Gọi 1 hs lên bảng làm bài. Yêu cầu hs làm bài. Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Hướng dẫn hs làm bài. Phát pbt cho 8 nhóm hs. Yêu cầu hs làm bài. Gọi đại diện nhóm báo cáo hđ. Gọi hs nhóm khác nhận xét. GV chữa bài, nhận xét, biểu dương nhóm làm bài tốt. Bài 3: Gọi 1 hs đọc bài tập 3. Hướng dẫn hs làm bài. Yêu cầu hs làm bài. Chữa bài, nhận xét. 4- Củng cố: (2’) Hệ thống bài. Liên hệ, giáo dục hs như mục I. Nhận xét tiết học. 5- Dặn dò: (1’) Xem lại bài. Chuẩn bị bài sau. 2 hs nêu, làm bt 1, 2 tiết trước. Học sinh khác nhận xét. Học sinh lắng nghe, nắm yêu cầu giờ học, ghi tựa bài. Bài 1: Bài giải Vận tốc của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 ( m/p) Đáp số: 1050 m/p Bài 2: Bài giải S 130km 147km 210m 1014m T 4 giờ 3 giờ 6giây 13phút V 32,5km/h 49km/h 35m/g 78m/p Bài 3: Bài giải Đoạn đường ô tô đi được là: 25 – 5 = 20 (km) Nửa giờ = 0,5 giờ Vậy, vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Đáp số: 40 km/giờ Học sinh nhác lại nội dung học. Nhận xét tiết học. Học sinh tiếp thu. Tiết 4: Lịch sử Lễ kí hiệp định Pa- ri I- Mục tiêu: *KT:- Học sinh biết ngày 27-1-1973, Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa- ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. + HS khá, giỏi biết lí do Mĩ kí hiệp định Pa- ri: thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam- Bắc. *KN:- Học sinh nêu được những điểm cơ bản và ý nghĩa của hiệp định Pa- ri. *TĐ:- Hs yêu thích môn học, tự hào lịch sử dân tộc, phát huy truyền thống dân tộc. II- Chuẩn bị: GV:- Sgk, tranh tư liệu. HS:- Sgk, đồ dùng học tập. III- Lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học Oån định: (1’) Bài cũ: (5’) GV nêu câu hỏi theo nội dung bài học trước. GV nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung. Bài mới: a- Giới thiệu bài: (1’) GV giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài. b- Phát triển bài: (25’) *Tổ chức, hướng dẫn hs tìm hiểu kiến thức bài học. GV nêu câu hỏi theo nội dung bài. Gvnhận xét, kết luận: GV nhắc lại thơ chúc tết của Bác Hồ năm 1969:” Vì độc lập, vì tự do Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào” **Hiệp định pa – ri đã đánh dấu một thắng lợi lịch sử có ý nghĩa chiến lược; chúng ta đã đánh cho Mĩ cút, để sau đó 2 năm -> 1975 ta lại đánh cho nghuỵ nhào; giải phóng hoàn toàn miền nam- thống nhất đất nước. *Liên hệ, giáo dục hs. 4- Củng cố: (2’) Hệ thống bài, gọi hs đọc phần bài học. Nhận xét tiết học. 5- Dặn dò: (1’) Học bài, chuẩn bị bài: Tiến vào dinh độc lập. 3-4 hs trả lời. Học sinh khác nhận xét. Học sinh lắng nghe, ghi tựa bài. Học sinh quan sát ảnh tư liệu và đọc thông tin. Học sinh trả lời, hs khác nhận xét. Học sinh chú ý, lắng nghe. Học sinh tiếp thu. 2 hs đọc phần bài học. Học sinh tiếp thu. .. Tiết 5: Đạo đức Em yêu hoà bình ( tiết 2) I- Mục tiêu: *KT:- Hs biết tre em có quyền sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hđ bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng. *KN:- Nêu được biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày. *TĐ:- Học sinh luôn có ý thức yêu chuộng hoà bình, thể hiện wa các hđ phù hợp. II- Chuẩn bị: GV:- sgk, phiếu bài tập. HS:- sgk, đồ dùng học tập. III- Lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Ổn định: (1’) 2- Bài cũ: (5’) Nêu câu hỏi theo nội dung bài trước. Nhận xét, đánh giá, tích chứng cứ. 3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: (1’) GV giới thiệu bài, ghi tựa bài. b- Phát triển bài: (25’) GV tổ chức, hướng dẫn cho hs làm các bài tập còn lại. GV nhận xét, chốt ý, đánh giá chung. *Liên hệ, giáo dục hs. 4- Củng cố: (2’) Hệ thống bài, nhận xét tiết học. 5-Dặn dò:(1’) Học bài, xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 4-5 hs trả lời. HS khác nhận xét. Hs lắng nghe, ghi tựa bài. Học sinh hoạt động theo lớp, nhóm, cá nhân. Báo cáo hoạt động. Học sinh khác nhận xét. Học sinh đọc lại ghi nhớ. Học sinh tiếp thu. Thứ ba ngày .. tháng năm 20.. Tiết 1 : Chính tả (Nhớ- viết) Cửa sông (Từ Nơi biển đến hết) Ôân tập về quy tắc viết hoa (Viết tên người, tên địa lí nước ngoài) I. Mục tiêu: *KT:- Nhớ – viết đúng 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cửa sông. *KN:- Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn thơ trích trong sgk, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài ở BT2. *TĐ:- Giáo dục học sinh viết đúng, viết đẹp, yêu thiên nhiên. II. Chuẩn bị: GV: sgk, tranh trong bài. HS: SGK, vở đồ dùng học tập khác. III. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Nêu cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét chung. 3. Bài mới : a- Giới thiệu bài : (1’) GV giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài. b- Phát triển bài: *HĐ 1 : HDHS Nhớ - viết chính tả.(20’) Gọi 1 hs đọc thuộc lòng 4 khổ thơ viết chính tả. - Nhắc HS đọc thầm và chú ý những chữ dễ sai. - Yêu cầu hs viết bài. - GV chấm điểm một số bài. Chữa bài, nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung; biểu dương hs viết đúng, viết đẹp. * Liên hệ, giáo dục hs như mục 1. *HĐ 2 : (1O’) Hướng dẫn HS làm bài tập. - Gv gọi 1 hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập 2. - Hướng dẫn học sinh làm bài. GV chữa bài, nhận xét, chốt ý. *Liên hệ, giáo dục hs. 4. Củng cố:(2’) Hệ thống bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: (1’) Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - 2 em nhắc lại quy tắc viết hoa và viết trên bảng lớp. Học sinh khác nhận xét. - Học sinh lắng nghe, ghi tựa bài. -1 Học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ, cả lớp lắng nghe, nhận xe ... ới thiệu bài : Thời gian. HĐ 1 : Hình thành cách tính thời gian. Bài toán 1: 7’ Nêu bài toán. - Nhận xét và chốt cách làm. Hỏi: Muốn tính thời gian đi ta làm như thế nào ? - Các em hãy lập công thức tính quãng đường. Bài toán 2: 7’(Tiến hành tương tự BT 1) Lưu ý: Để HS tự giải, GV gợi ý cho HS viết thời gian dưới dạng hỗn số là tiện nhất. HĐ 2 : Thực hành. Bài 1:8’ - Nhận xét sửa sai. Bài 2: 7’ - Lưu ý HS đổi đơn vị trước sau mới tính quãng đường - GDHS áp dụng thực tế cuộc sống. - Nhận xét chung 4. Củng cố: 2’ - Nêu câu hỏi củng cố. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: 1’ - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Hát Học sinh sửa bài 3, 4. Lớp theo dõi. - Lắng nghe. Cá nhân, cả lớp. - Lắng nghe và nhắc lại yc bài toán. - Suy nghĩ và giải. - Một số em trình bày bài giải. Cả lớp nhân xét. - Theo dõi. + Ta lấy quãng đường chia cho vận tốc. Học sinh nêu công thức. t = s : v Học sinh nhắc lại Cá nhân, cả lớp Học sinh tự đọc đề và làm bài. Đổi vở tự kiểm tra bài và báo cáo kết quả làm bài. Tự sửa bài theo đáp án đúng. - Theo dõi, tự chữa bài. Thảo luận cặp, cả lớp - 1 em đọc to đề bài, cả lớp đọc thầm. - Thảo luận về cách giải và trình bày trước lớp, cả lớp nhận xét. - Tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng. - Nhận xét và sửa bài. - Theo dõi, tự chữa bài. gian. Cá nhân. - HS làm bài vào vở. - Tiếp thu. - Trả lời. - Nêu ý kiến. - Tiếp thu. Tiết 4 : KHOA HỌC CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I. Mục tiêu: - Biết cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận khác của cây mẹ: rễ, thân, lá - Kể được tên một số cây có thể mọc lên từ thân, rễ ,lá của cây mẹ. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, ý thức bảo vệ MT xanh. II. Chuẩn bị: GV: Hình vẽ trong SGK trang 102, 103. HSø: Chuẩn bị theo nhóm: Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi. Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất (nếu nhà trường không có vườn trường hoặc chậu để trồng cây). III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định:1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Cây mọc lên như thế nào? Giáo viên nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới : 1’ Cây con có thể mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ? HĐ 1: Quan sát.10’ Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc. Hỏi thêm:Kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ? ® Giáo viên kết luận: Cây trồng bằng thân, đoạn thân: xương rồng, hoa hồng, mía, khoai tây. - GDHS bảo vệ cây cối xung quanh HĐ 2 : Thực hành. 20’ Các nhóm tập trồng cây vào thùng hoặc chậu. Giáo viên nhận xét tình thần làm việc các nhóm. 4. Củng cố: 2’ - Nêu câu hỏi củng cố. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: 1’ - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. - Lắng nghe. HĐ nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển làm việc ở trang 102 SGK. Học sinh trả lời. + Tìm chồi mầm trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rút ra kết luận có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ. - Trả lời. Lắng nghe. + Chỉ hình 1 trang 102 SGK nói về cách trồng mía. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. Chồi mọc ra từ nách lá (hình 1a). Trồng mía bằng cách đặt ngọn nằm dọc rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b). Một thời gian thành những khóm mía (hình 1c). Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào. Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào. Trên đầu củ hành hoặc củ tỏi có chồi mầm mọc nhô lên. Lá bỏng, chồi mầm mọc ra từ mép lá. HĐ nhóm, cá nhân. Thực hành trồng cây. Nêu kết quả trồng. Nêu tên một số loại cây mà cây con mọc lên từ thân, rễ, lá.. của cây mẹ. - Trả lời. - Nêu ý kiến. - Tiếp thu. Tiết 5: Kĩ thuật Lắp máy bay trực thăng ( tiết 1) I. Mục tiêu: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Lắp được các bộ phân của máy bay trực thăng. - GD tính tỉ mỉ, cẩn thận. II. Chuẩn bị: GV: Mẫu máy bay lắp sẵn; bộ lắp ghép. HS: Bộ lắùp ghép. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra: Gọi HS lên TLCH: 4’ - Nhận xét – ghi điểm. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1’ b) Giảng bài: HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu 5’ - Cho hs quan sát mẫu. HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 5’ HDHS các lắp và tháo. HĐ 3: Thực hành lắp máy bay: 20’ HĐ 4: Đánh giá sản phẩm 2’ - YC các nhóm trưng bày sản phẩm. - Nhận xét, điều chỉnh cho hoc sinh. - GDHS tính tỉ mỉ, cẩn thận. 4.Củng cố: 2’ - Gọi HS nêu quy trình lắp ráp xe ben - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: 1’ - Dặn chuẩn bị tiết sau Hát. - 2 HS lên TLCH. - Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS quan sát, nhận xét các bộ phận. - HS chú ý quan sát và lắng nghe. Chọn các chi tiết Lắp từng bộ phận Lắp ráp máy bay. Tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp. - Làm nhóm. Chọn chi tiết Lắp từng bộ phận Lắp máy bay hoàn chỉnh. - HS trưng bày sản phẩm - Tiếp thu. Thứ sáu ngày .. tháng 3 năm 20 Tiết 1: Thể dục BÀI 54 Tiết 2: ÂM NHẠC ÔN BÀI HÁT: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8 I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Đọc được bài TĐN số 8. - Yêu âm nhạc, yêu trường lớp II. Chuẩn bị: GV: Bài TĐN. HS: Xem bài. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt dộng của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 1’ 2.Kiểm tra: 4’ - Gọi HS lên hát - Nhận xét-đánh giá - Nhận xét chung 3. Bài mới: GTB: trực tiếp-ghi tựa 1’ HĐ1: Ơn tập bài hát “Em vẫn” 16’ Hát lần 1 HDHS hát lĩnh xướng YCHS hát – vỗ tay theo phách Gọi HS nêu lại ND bài hát. GDHS yêu thích âm nhạc, Cho HS hát kết hợp gõ đệm. HĐ2: Tập đọc nhạc số 8. 14’ Treo bảng phụ cĩ bài TĐN số 8 HDHS đọc bài TĐN số 8 - Nhận xét. 4. Củng cố: 2’ - YCHS đọc lại bài TĐN số 8 - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dị: 1’ - Dặn HS xem bài và CBB sau. .. 2HS lên hát lại bài “ Em vẫn”. Nhận xét. Theo dõi-ghi vở. + HS hát – biểu diễn động tác. Lắng nghe. Hát lĩnh xướng Hát - vỗ tay theo phách. Nêu lại ND bài. Tiếp thu. Hát- gõ đệm. + Đọc được bài TĐN số 8. Quan sát. Đọc tên từng nốt nhạc. Đọc các nốt nhạc thành câu. Ghép lời. - Nêu lại ND bài. - Lắng nghe - Tiếp thu. Tiết 3: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tính thời gian của toán chuyển động đêuf, mối quan hệ giữa thời gian, vận tốc, quãng đường. - Aùp dụng tính toán, làm các bài tập có lên quan. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, áp dụng thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy – học : + GV: 2 bảng bài tập 1. + HS: Vở . III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ GV nhận xét – ghi điểm. Nhận xét chung. 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Luyện tập.1’ HDHS làm bài tập Bài 1:8’ Giáo viên chốt. Bài 2: 8’ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải. Giáo viên chốt . Bài 3:10’ Giáo viên chốt lại dạng toán: Bước1: Hai động tử chuyển động cùng chiều khởi hành cùng lúc ® Hiệu vận tốc. Bước 2: Khoảng cách 2 xe chia hiệu vận tốc để tìm thời gian đuổi kịp. - GV nhận xét, chốt. 4. Củng cố – dặn dò :3’ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Hát. - 2HS lần lượt sửa bài 1. Cả lớp nhận xét, lần lượt nêu công thức tìm thời gian. - Lắng nghe. HĐ cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề – làm bài. Sửa bài – đổi tập. Lớp nhận xét. Theo dõi. HĐ cá nhân Học sinh đọc đề. Học sinh nêu cách giải. Nêu tóm tắt. Giải – đổi tập để sửa bài . 1 học sinh lên bảng. Theo dõi. Tổ chức 4 nhóm. Bàn bạc thảo luận cách giải. Đại diện trình bày. Nêu cách làm. A ® 45km C ® B ôtô xe máy 51km/giờ 36 km/giờ Cả lớp nhận xét. -Theo dõi. - Làm vào vở rồi trình bày. -Theo dõi. - Tiếp thu. Tiết 4 : Tập làm văn TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về văn tả cây cối. - Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả cây cối, học sinh viết được một bài văn tả cây côi có bố cục rõ ràng, đủ ý với bố cục rõ ràng, ý mạch lạc. - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Đồ dùng dạy – học : + GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp môt số cây cối. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 2’ Ôn tập văn tả cây cối. Giáo viên chấm 2 – 3 bài của học sinh. Nhận xét chung. 3. Giới thiệu bài mới:1’ Viết bài văn tả cây cối. HĐ 1: 5’ Hướng dẫn học sinh làm bài. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý. - GDHS yêu quý cây cối xung quanh Giáo viên nhận xét. HĐ 2 : Học sinh làm bài. 28’ Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm bài. 4- Củng cố: (2’) Hệ thống bài Liên hệ, giáo dục hs. 5- Dặn dò: (1’) Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. Nhận xét tiết học. Hát - 2-3 HS nộp bài. - Lắng nghe. 1 học sinh đọc đề bài. Nhiều học sinh nói đề văn em chọn. 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. Học sinh cả lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý bài viết. 2 học sinh khá giỏi đọc dàn ý đã lập. Học sinh làm bài dựa trên dàn ý đã lập làm bài viết. - Lắng nghe. Tiết 5: Sinh hoạt Sinh hoạt chủ nhiệm tuần 27
Tài liệu đính kèm: