Lịch báo giảng tuần 30 lớp 5

Lịch báo giảng tuần 30 lớp 5

I MỤC TIấU:

- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ; biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.(Trả lời được các câu hỏi SGK).

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh họa bài tập đọc trang 117, SGK.

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 849Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng tuần 30 lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG 
Tuần 30
Thứ/ ngày
 Mụn
Tiết
Buổi sỏng
Buổi chiều
2
11/4
Chào cờ
30
 Chào cờ đầu tuần 
ễn toỏn
Tập đọc
59
Thuần phục sư tử
ễn tiếng việt
Toỏn 
146
ễn tập đo điện tớch
ễn tiếng việt
3
12/4
LT & Cõu
59
Mở rộng vốn từ : Nam và nữ
Toỏn
147
ễn tập về đo thể tớch 
ễn tiếng việt
4
13/4
Tập đọc 
60
Tà ỏo dài Việt Nam
N V. Cụ gỏi của tương lai
Toỏn 
148
ễn tập về đo diện tớch và đo thể tớch
Tập làm văn 
59
ễn tập tả đồ vật
Lịch sử 
30
Xõy dựng nhà mỏy thuỷ điện H .Bỡnh
5
1344
LT& Cõu
60
 ễn tập về dấu cõu ( Dấu phẩy)
Toỏn 
149
ễn tập về đo thời gian.
Kể chuyện
30
Kể chuyện đó nghe , đó đọc
ễn toỏn
6
15/4
Tập làm văn
60
 Kiểm tra( tả đồ vật)
Toỏn 
150
Phộp cộng
VSRM
 2
HĐTT
29
Sinh hoạt
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ hai, ngày 11 tháng 4 năm 2011
Tập đọc
Tiết 59: THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I MỤC TIấU :
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ; biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.(Trả lời được các câu hỏi SGK).
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài tập đọc trang 117, SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn bài Con gái và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Tiết học hôm nay các em sẽ gặp nhân vật Ha-li-ma trong truyện dân gian A-Rập Thuần phục sư tử để biết thêm về khả năng kì diệu của con người.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc :
- Một học sinh đọc cả bài
- Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
Chú ý nghỉ hơi ở câu: Lẽ nào / con không làm mềm lòng nổi một người đàn ông / vốn yếu đuối hơn sư tử rất nhiều?
- Ghi bảng các tên riêng nước ngoài: Hi-li-ma, Đức A-la.
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Gọi HS đọc phần chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài :
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm cùng đọc thầm, trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Câu hỏi và phần GV giảng thêm.
+ Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?
+ Thái độ của Ha-li-ma như thế nào khi nghe điều kiện của vị giáo sĩ?
+ Tại sao nàng lại có thái độ như vậy?
+ Ha - li - ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử?
+ Ha-li-ma đã lấy ba sợi lông bờm của sư tử như thế nào?
+ Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma con sư tử đang giận dữ bỗng " cụp mắt xuống " rồi lẳng lặng bỏ đi?
+ Theo em, vì sao Ha-li-ma lại quyết tâm thực hiện bằng được yêu cầu của vị giáo sĩ?
+ Theo vị giáo sĩ, điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì đối với cuộc sống của chúng ta?
- Giảng: Người phụ nữ có một sức mạnh kì diệu. Đó là trí thông minh, lòng kiên nhẫn, sự dịu dàng. Đó cũng chính là những bí quyết giúp họ giữ gì hạnh phúc gia đình.
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng.
c) Đọc diễn cảm :
- Yêu cầu 5 HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3
+ Treo bảng phụ có viết đoạn 3.
+ Đọc mẫu.
 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Củng cố dặn dũ: 
- Hỏi: Em hãy nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét tiết học. 
- 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Học sinh đọc.
- HS đọc bài theo trình tự.
+ HS 1: ha-li-ma ..... giúp đỡ.
+ HS 2: Vị giáo sĩ ..... vừa đi vừa khóc.
+ HS 3: Nhưng mong muốn ..... bộ lông bờm sau gáy.
+ HS 4: Một tối ...... lẳng lặng bỏ đi.
+ HS 5: Ha-li-ma ..... bí quyết rồi đấy.
- HS cả lớp đọc đồng thanh, đọc cá nhân các tên riêng nước ngoài.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS luyện đọc theo cặp.
- Theo dõi.
- Đọc thầm, trao đổi từng câu hỏi trong SGK.
- Cỏc nhúm lần lượt TLCH.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài. HS cả lớp viết vào vở.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài, cả lớp trao đổi và thống nhất cách đọc.
+ HS theo dõi, tìm chỗ ngắt giọng nhấn giọng.
+ HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- HS trả lời câu hỏi.
Toỏn
Tiết 146: ễN TẬP VỀ DO DIỆN TÍCH
I MỤC TIấU :
	Giúp HS biết:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ;chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng)
- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. 
II ĐỒ DÙNG :
 Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV: Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về đo diện tích.
b. Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:
- GV treo bảng phụ có nội dung phần a của bài tập và yêu cầu HS hoàn thành bảg.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV hỏi:
+ Khi đo diện tích ruộng đất người ta con dùng đơn vị héc - ta. Em hãy cho biết 1ha bằng bao nhiêu mét vuông.
+ Trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền
+ Trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 (cột 1)
- GV yêucầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3 ( cột 1) :
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dũ: 
- GV tổng kết giờ học, nhận xét chung tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét.
- HS lần lượt trả lời
+ 1 ha = 10 000 m2
+ Gấp 100 lần
+ Bằng 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Theo dõi GV chữa bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo dưới dạng số đo đơn vị là héc - ta.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 65 000 m2 = 6,5 ha
 846 000 m2 = 84,6 ha
 5000 m2 = 0,5 ha
- HS cả lớp theo dõi bạn chữa bài sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Buổi chiều
Toán: luyện tập
I. Mục tiêu: Củng cố về đơn vị đo diện tích, biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích thành thạo
II. Hoạt động dạy- học:
1. Ôn kiến thức cũ:
- Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích, mối quan hệ giữa các đơn vị
2. Thực hành:
Bài 1: Viết số đo diện tích dưới dạng số đo bằng mét vuông:
a, 2 dam2; 5 m2 46 dm2; 8 m2 7 dm2
 b, 400 cm2; 58 dm2; 1,2 ha
- Gv chốt kết quả đúng
Bài 2: Viết số đo diện tích dưới dạng số đo bằng héc ta:
 8 km2; 7,6 km2; 0,4 km2
- GV chấm- chữa bài
Bài 3: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 200 m, chiều rộng bằng chiều dài. Trung bình cứ 1 m2 của thửa ruộng đó thu được 0,6 kg thóc. Hỏi cả thửa ruộng đó thu được bao nhiêu tạ thóc?
- Gv chấm- chữa bài
Củng cố: Củng cố những kiến thức đã học
- HS nhắc lại
- HS tự làm bài và chữa bài
- 1 HS lên bảng làm
HS nêu cách giải
- Tự giải
------------------------------------------------------------------
Tiếng việt: luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho Hs biết cách đặt đúng các dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn:
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh:
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1: Ghi dấu chấm, dấu hỏi, chấm than để điền vào chỗ trống trong các câu văn sau:
a. Ôi dòng sông dòng sông của quê hương đất nước.
b. Sông đẹp dịu dàng trong những ngày nắng lên 
c. Sông ơi, có phải sông muốn có lời xin lỗi với ta
d. Sông ơi, cứ chảy mãi đi 
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2: Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy trong đoạn văn sau :
 Nắng phố huyện vàng hoe / những em bé Hmông / những em bé Tu Dí / Phù lá cổ đeo móng hổ / quần áo sặc sỡ đang chơI đùa trước của hàng / hoàng hôn / áp phiên củaphiên chợ thị trấn / người ngựa dập dìu chìm trong sương núi tìm nhạt / 
-GV nhận xét chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò: 
 -GV nhận xét giờ học.
*Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài vào vở .
-1HS lên bảng làm 
*Lời giải: a !,! b . c ? d ! 
*Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi.
-HS làm bài cá nhân,làm vào vở .
-2 HS lên bảng làm.
-Đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
Nắng phố huyện vàng hoe . Những em bé Hmông , những em bé Tu Dí , Phù lá cổ đeo móng hổ , quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước của hàng . Hoàng hôn , áp phiên củaphiên chợ thị trấn , người ngựa dập dìu chìm trong sương núi tìm nhạt / 
Thứ ba, ngày 12 tháng 4 năm 2011
Toán ( tiết 147 )
Tiết 147: ễN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I MỤC TIấU :
 HS biết: - Quan hệ giữa mét khối, đê-xi-mét khối, xăng- ti- mét khối
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thể tích. 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn ôn tập :
Bài 1 :
- GV treo bảng phụ có nội dung phần a của bài tập và yêu cầu HS hoàn thành bảng.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV hỏi:
+ Nêu các đơn vị thể tích đã học theo thứ tự từ lớn đến bé.
+ Trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền
+ Trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dũ: 
- GV tổng kết giờ học .
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét.
- HS lần lượt trả lời
+ Các đơn vị đo thể tích đã học sắp theo thứ tự từ bé đến lớn là xăng - ti - mét khối, đề-xi-mét khối, mét khối.
+ Gấp 1000 lần
+ Bằng 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Theo dõi GV chữa bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, m ... t mà em yêu thích ?
? Đề bài y/c gì ? 
? Em sẻ chọn cảnh đẹp nào để tả ?
b/ Thực hành :
- Lưu ý HS khi làm bài chú ý cách dùng từ, câu, chính tả, biết chọn những hình ảnh đặc sắc để tả
Y/c học sinh viết bài vào vở .
Gọi học sinh đọc bài làm của mình .
Chữa bài nhận xét .
3. Củng cố dặn dò : Gv nhận xét giờ học .
- 2 H đọc yêu cầu đề bài .
- H nêu .
- H nối tiếp nhau trả lời .
H làm bài vào vở .
3 HS đọc .
Thứ năm ngày 14 thỏng 4 năm 2011
Luyện từ và cõu
Tiết 60: ễN TẬP VỀ DẤU CÂU( Dấu phẩy)
I MỤC TIấU :
- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1).
- Điền đúng dấu phẩy thêo yêu cầu của (BT2).
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng tổng kết về dấu phẩy.
- Câu chuyện Truyện kể về bình minh viết từng đoạn vào bảng nhóm.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhắc HS: Các em chú ý đọc kĩ từng câu văn, xác định được tác dụng của dấu phẩy trong từng câu. Sau đó xếp câu văn vào ô thích hợp trong bảng.
- Gọi HS làm ra phiếu dán lên bảng. GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- HS chỳ ý
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS cả lớp làm vào vở. 1 HS làm bài vào bảng nhóm.
- 1 HS báo cáo kết quả lkàm việc. HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài.
Tác dụng của dấu phẩy
Ví dụ
1a. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
1b. Phong trào Ba đảm đang ............
2a.Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
2b. Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng.
3a. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
3b. Thế kỉ XX..........
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Hỏi: Đề bài yêu cầu em làm gì?
- yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS làm ra bảng nhóm dán lên trên bảng, HS cả lớp nhận xét, sửa chữa cho hoàn chỉnh.
3. Củng cố dặn dũ: 
- Nhận xét chung tiết học.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Đề bài yêu cầu điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống và viết lài cho đúng chính tả hữg chữ dấu câu chưa viết hoa.
- 2 HS làm vào bảng nhóm
- 2 HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả làm việc. GV cùng HS cả lớp bổ sung.
----------------------------------- 
Kể chuyện
Tiết 30: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I . MỤC TIấU :
 Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	HS và GV chuẩn bị một số câu chuyện về các nữ anh hùng hoặc phụ nữ có tài.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn truyện Lớp trưởng lớp tôi.
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của chuyện.
- Yêu cầu HS nhận xét từng bạn kể chuyện và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện :
* Tìm hiểu đề bài :
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề, dùng phấn màu, gạch chân các từ đã nghe, đã đọc, một nữ anh hùng, một phụ nữ có tài.
- Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý.
- Gọi HS giới thiệu những truyện em đã được đọc, được nghe có nội dung về một nữ anh hùng hay một phụ nữ có tài. Khuyến khích HS kể chuyện ngoài SGK sẽ được cộng thêm điểm.
* Kể trong nhóm :
- CHo HS thực hành kể theo cặp.
- GV đi hướng dẫn những cặp HS gặp khó khăn. Gợi ý cho HS cách kể chuyện.
+ Giới thiệu tên truyện.
+ Giới thiệu xuất xứ: Nghe khi nào? Đọc ở đâu?
+ Nhân vật chíh trong chuyện là ai?
+ Nội dung chính của truyện là gì?
+ Lí do em chọn câu chuyện đó.
+ Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* Kể trước lớp :
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bại kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố dặn dũ: 
- Nhận xét chung tiết học.
- 3 HS nối tiếp nhau kể chuyện.
- Nhận xét.
-Lắng nghe 
- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp ghe.
- Lắng nghe.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện , trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện hành động của nhân vật.
- 5 đến 7 HS thi kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Toán 
Tiết 149: ễN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
I . MỤC TIấU :
 HS biết:
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
- Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thời gian.
- Xem đồng hồ...
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình minh hoạ trong bài 3.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn ôn tập :
Bài 1.
- GV cho HS tự làm bài, sau đó gọi 2 HS tiếp nói nhau đọc bài làm trước lớp để chữa bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV đánh số thứ tự a,b,c,d cho các đồng hồ minh hoạ trong bài theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới sau đó yêu cầu HS ghi số giờ của từng đồng hồ vào vở.
- GV mời HS nêu số giờ mình đã ghi được
3. Củng cố dặn dũ: 
- Nhận xét chung tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.
 - HS chỳ ý
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS chữa bài trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS lên bảng làm bài. lớp làm vào vở
- HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- HS làm bài vào vở theo đúng yêu cầu
a) 10 giờ
b) 6 giờ 5 phút
c) 10 giờ kém 17 phút ( hay 9 giờ 43 phút )
d) 1 giờ 12 phút
- HS nờu
Thứ sáu, ngày 15 tháng 4 năm 2011
Toán 
TiẾT 150: PHẫP CỘNG
I . MỤC TIấU :
- Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân bố và ứng dụng trong giải toán. 
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở Bt toán 5- Tập 2 .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ :
GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép cộng :
- GV viết lên trên bảng công thức của phép cộng:
a + b = c
- GV yêu cầu HS:
+ Em hãy nêu tên gọi của phép tính trên bảng và tên gọi của các thành phần trong phép tính đó.
+ Em đã được học các tính chất nào của phép cộng?
+ Hãy nêu rõ quy tắc và công thức của các tính chất mà các em vừa nêu.
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó yêu cầu HS mở SGK và đọc phần bài học về phép cộng.
c. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1:
- G V yêu cầu HS tự làm bài. GV yêu cầu HS đặt tính với trường hợp a và d.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2 (cột1):
- GVyêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV hướng dẫn: Để tính giá trị của các biểu thức trong bài bằng cách thuận tiện, các em cần áp dụng được các tính chất đã học của phép cộng.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- G Vmời HS nhận xét bài làm của 
Bài 3 :
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và cho thời gian để HS dự đoán kết quả của x
- GV yêu cầu HS nêu dự đoán và giải thích vì sao em lại dự đoán x có giái trị như thế?
- GV yêu cầu HS thực hiện bài giải tìm x bình thường để kiểm tra kết quả dự đoán.
Bài 4:
- GV mời HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét 
3. Củng cố dặn dũ: 
- Nhận xét chung tiết học.
Hoạt động học
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.
- HS đọc phép tính .
 - HS trả lời
+ HS: a + b = c là phép cộng, trong đó a và b là hai số hạng, c là tổng của phép cộng, a + b cũng là tổng của phép cộng.
+ HS nối tiếp nhau nêu.
 + HS nờu
- HS mở SGK trang 158 và đọc bài trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS theo dõi bài chữa của giáo viên, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài làm của nhau.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- HS đọc đề bài và dự đoán kết quả của x
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 Hs đọc bài làm trước lớp để chữa bài.
Tập làm văn
 Tiết 60: TẢ CON VẬT
( Kiểm tra viết)
I MỤC TIấU :
 Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giấy kiểm tra.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài 
- Một HS đọc Đề bài và gợi ý của tiết Viết bài văn tả con vật
- GV nhắc HS : Có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong tiết ôn tập trước, viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài văn. Có thể viết một bài văn miêu tả con vật khác với con vật các em đã tả hình dáng hoặc hoạt động trong tiết ôn tập trước.
*Hoạt động 3: HS làm bài 
4. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : 
- Dặn HS chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31 (Ôn tập về văn tả cảnh, mang theo sách Tiếng Việt 5 , tập một để làm BT1 –Liệt kê những bài văn tả cảnh mà em đã học trong học kì I.)
Vệ sinh răng miệng
Tiết 2: Cỏc thúi quen xấu cú hại cho răng
 I.Mục tiờu:
Giỳp HS hiểu được: - Những thúi quen nào xấu.
 - Hậu quả của cỏc thúi quen đối với răng hàm và mặt.
 - Hướng điều trị.
II. Đồ dựng:
Tranh về thúi quen xấu và hậu quả.
 Mẫu hàm bỡnh thường – múm – hụ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Thúi quen xấu làm hụ răng và hàm.
GV.yờu cầu. học sinh nờu một số thúi quen của hs.
GV. Kết luận.
Mỳt tay.
Mỳt nỳm vỳ.
Đưa lưỡi ra trước.
Thở bằng miệng.
Cắn mụi dưới.
GV hướng dẫn nờu cỏc lớ do trờn dẫn đến làm ụ răng và hàm.
GV giảng thờm.
2.Thúi quen xấu làm múm răng và hàm.
 a) Tật chống cằm.
 GV nờu lớ do dẫn tới múm răng và hàm. 3 Những thúi quen xấu khỏc.
Cắn cỏc vật cứng.
Dựng vật nhọn xỉa vào răng.
*/ GV kết luận.
 Cỏc thúi quen khụng tốt xem qua rất bỡnh thường nhưng hậu quả cú hại cho răng , làm ảnh hưởng đến sức khoẻ chung của cơ thể và sự thõm mĩ của gương mặt.
Do đú chỳng ta khụng nờn xem thường cỏc thúi quen.
4. Củmg cố.
HS nờu.
HS nờu.
HS nghe
HS nghe.
------------------------------------------------------
SINH HOẠT CUỐI TUẦN:
.
...........
.
.
.
.
.
 .
-------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu 30 lop 5 2B cktknkns.doc