Lịch báo giảng tuần 31

Lịch báo giảng tuần 31

I. MỤC TIÊU:

- Đọc lưu loát, diễn toàn bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

-Hiểu nội dung : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1886Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 31
THỨ
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI
NỘI DUNG
ĐIỀU CHỈNH
THỨ HAI
30/4/2012
 CC
1
Tuần 31
TĐ
2
Công việc đầu tiên 
T
3
Phép trừ
KT
4
Lắp rô-bốt (tiết 2)
NGLL
5
Thực hành vệ sinh trường lớp
THỨ BA
1/5/2012
CT
1
Nghe-viết : Tà áo dài Việt Nam 
T
2
Luyện tập
LTVC
3
MRVT : Nam và nữ 
Không làm BT3
4
5
THỨ TƯ
2/5/2012
TĐ
1
Bầm ơi 
T
2
Phép nhân
KC
3
KC được chứng kiến hoặc tham gia
KH
4
Oân tập: Thực vật và động vật
ĐĐ
5
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên(tiết 2)
THỨ NĂM
3/5/2012
TLV
1
Oân tập về tả cảnh 
T
2
Luyện tập
ĐL
3
Địa lí địa phương
LS
4
Lịch sử địa phương
KH
5
Môi trường
THỨ SÁU
4/5/2012
TLV 
1
Oân tập về tả cảnh
T
2
Phép chia
LTVC
3
Oân tập về dấu câu (dấu phẩy) 
SHL
4
SHL tuần 31
5
THỨ HAI
ND:30/4/2012 TẬP ĐỌC
BÀI : CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát, diễn toàn bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. 
-Hiểu nội dung : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 .Hoạt động khởi động:
 - Hát 
 - Kiểm tra bài cũ: Tà áo dài Việt Nam 
 Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi như SGK. 
-Giới thiệu bài: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN 
2. Các hoạt động chính: 
a.Hoạt động 1: Luyện đọc cá nhân
-Gọi 1 HS đọc 
- Bài có thể chia làm mấy đoạn ? (3 đoạn )
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp sửa lỗi phát âm, những từ ngữ dễ đọc sai. 
* Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
b.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
* Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 SGK. 
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì ? 
* Cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 SGK. 
- Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này ? 
- Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ? 
* Cho HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi 4 SGK. 
- Vì sao Út muốn được thoát li ? 
 - Cho HS nêu ý nghĩa bài văn. 
- GV chốt như phần Mục tiêu. 
c.Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm 
- GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên bảng. 
- GV đọc đoạn cần luyện đọc 1 lượt 
- Cho HS thi đua đọc diễn cảm. 
- GV biểu dương những HS đọc hay. 
3. Hoạt động nối tiếp: 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị : “Bầm ơi” . 
- HS đọc - nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- HS nêu tự do. 
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn theo hướng dẫn.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn. 
- HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- HS đọc nhóm 3. 
- Thi đua đọc theo nhóm 
- 1- 2 học sinh đọc cả bài 
- HS lắng nghe 
* HS đọc và trả lời. 
- ...rải truyền đơn (HSY)
* HS đọc và trả lời. 
- Út bồn chồn...giấu truyền đơn. 
-Ba giờ sáng...sáng tỏ. 
* HS đọc và trả lời. 
-...yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho Cách mạng. 
- HS nêu tự do (HSG)
- Vài HS nhắc lại.
- HS quan sát 
- HS lắng nghe 
- HS đọc theo nhóm.
- HS thi đọc theo nhóm. 
- Lớp nhận xét 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
BÀI : PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn. (HSTB, Y làm BT1; BT2 ; BT3; – HSK, G làm hết) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: Phép cộng 
-Gọi HS sửa BT4. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: PHÉP TRỪ
b.Củng cố về những hiểu biết của phép trừ. 
* GV ghi bảng phép trừ a - b = c. 
- Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả, một số tính chất của phép trừ. 
* GV nhận xét - chốt và ghi bảng như SGK. 
- Gọi vài HS nhắc lại. 
c.Luyện tập – Thực hành 
*Bài tập 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1. 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con - bảng nhóm. 
- GV nhận xét – chốt. 
*Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2. 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - trao đổi tập kiểm tra. 
- GV nhận xét – chốt 
*Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3
- Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm đôi - bảng nhóm. 
- Giáo viên nhận xét - chốt. 
*Bài 4: dành cho HSK, G
3.Hoạt động nối tiếp : 
- Gọi HS nhắc lại một số tính chất của phép trừ. 
- Chuẩn bị : “Luyện tập” . 
- Nhận xét tiết học .
- HS sửa bài – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
- HS quan sát. 
- HS nêu - nhận xét. 
- HS lắng nghe. 
- Vài HS nhắc lại. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài vào bảng con - bảng nhóm - nhận xét - sửa sai. 
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài vào vở (HSY được giúp đỡ)– đại diện 2 em giải trên bảng nhóm – trao đổi tập kiểm tra - nhận xét – sửa sai. 
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài theo nhóm đôi – đại diện 2 em giải trên bảng nhóm –nhận xét – sửa sai. 
- HS lắng nghe. 
- Vài HS nhắc lại. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kĩ thuật
BÀI : LẮP RÔ-BỐT (T2)
I. MỤC TIÊU :
Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt . 
Biết lắp và lắp ráp được rô-bốt đúng theo mẫu.Rô-bốt lắp được tương đối chắc chắn . (Với HS khéo tay : Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có thể nâng lên, hạ xuống được
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên: Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 
- Học sinh: SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động:
 - Hát 
 - Kiểm tra bài cũ: Lắp rô-bốt (T1)
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Muốn lắp rô-bốt ta cần bao nhiêu chi tiết. 
 GV nhận xét – biểu dương 
 - Giới thiệu bài: LẮP RÔ-BỐT (T2)
2. Các hoạt động chính: 
Hoạt động 1: Thực hành lắp rô-bốt 
a. Hướng dẫn chọn các chi tiết:
- Hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo bảng trong SGK.
b. Lắp từng bộ phận : GV cho HS lắp từng bộ phận 
- Lắp chân rô-bốt .
-Lắp thân rô-bốt .
- Lắp đầu rô-bốt .
- Lắp các bộ phận khác .
c/ Lắp ráp rô-bốt : 
GV cho HS lắp ráp rô-bốt theo các bước trong SGK .
+ GV nhận xét, uốn nắn cho hoàn chỉnh bước lắp.
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm 
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm .
-GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm .
-GV nhận xét ,đánh giá kết quả học tập của HS .
 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Khi tháo rời phải tháo từng bộ phận, từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp ghép.
3. Hoạt động nối tiếp :
- Gọi học sinh nêu ghi nhớ .
- Chuẩn bị : “Lắp ghép mô hình tự chọn” (T1) .
- Các tổ trưởng báo cáo 
- Vài HS nhắc lại – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe 
- HS chọn các chi tiết theo bảng trong SGK.
- HS quan sát và lắp rô-bốt . 
-HS trưng bày sản phẩm .
-Cử đại diện HS đánh giá sản phẩm .
- HS tiến hành tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Vài HS đọc. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ BA
ND:1/5/2012 CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT)
BÀI : TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I.MỤC TIÊU
- Nghe – viết đúng chính tả, sai không quá 5 lỗi trong bài Tà áo dài Việt Nam. 
- Viết hoa đúng các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương.(BT2, BT3a) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Một số tờ phiếu khổ to, phấn màu, bảng nhóm. 
- HS: Vở, SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động:
- Hát 
- Kiểm tra bài cũ: Cô gái của tương lai 
 Gọi HS viết lại những từ ngữ viết sai ở tiết trước. 
- Giới thiệu bài : TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM 
2.Các hoạt động chính: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
a) Hướng dẫn chung: 
* GV đọc 1 lần bài chính tả. 
- GV hỏi : 
- Đoạn văn kể điều gì? 
- Cho HS nêu - viết những từ ngữ khó.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn.
- GV yêu cầu HS chú ý các dấu câu, cách viết các chữ số, những chữ dễ viết sai. 
b) HS viết chính tả: 
- GV đọc từng cụm từ, có nghĩa từ 2, 3 lần. 
S HS 
c) Chấm chữa bài 
- GV chấm từ 5 đến 7 bài. 
- GV nhận xét chung về những bài đã chấm. 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2. 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Cho HS trình bày 
- GV nhận xét và chốt . 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3a. 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3.
- Gọi HS nhắc lại y ...  Thạnh Hóa
+Trong giai đoạn này có những sự kiện và những trận đánh nào tiêu biểu? Kết quả ra sao?
- Yêu cầu HS đại diện trình bày. 
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
- GV nhận xét - chốt - kết luận 
3. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời – nhận xét 
- HS lắng nghe. 
-HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm 
- HS trình bày - nhận xét - bổ sung. 
- HS lắng nghe. 
- HS lắng nghe. 
-HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm 
- HS trình bày - nhận xét - bổ sung. 
- HS lắng nghe. 
- HS lắng nghe. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC
BÀI : MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU :
-Khái niệm ban đầu về môi trường.
-Nêu một số thành phần của môi trường ở địa phương. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-GV: Hình và thông tin trong SGK 
-HS: SGK, vở. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Hoạt động khởi động:
- Hát 
- Kiểm tra bài cũ: Ôn tập: Thực vật và động vật. 
- Giới thiệu bài: MÔI TRƯỜNG 
2.Các hoạt động chính:
a.Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin, quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục Thực hành trong SGK. 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. 
- Yêu cầu HS trình bày. 
- GV nhận xét – chốt .
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Theo cách hiểu của em, môi trường là gì ? 
Kết luận: Như SGV.
b.Hoạt động 2: Thảo luận 
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi như SGK theo nhóm 4. 
- Yêu cầu HS trình bày 
- GV nhận xét - chốt. 
3. Hoạt động nối tiếp: 
- Chuẩn bị : “Tài nguyên thiên nhiên”. 
- Nhận xét tiết học 
- HS lắng nghe 
- Các nhóm nhận việc 
- HS làm việc theo nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- HS lắng nghe 
- HS trả lời (HSG)
- HS lắng nghe 
- HS thảo luận theo nhóm 4. 
- Đại diện HS trình bày. 
- HS lắng nghe 
 Nhận xét, rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ SÁU
ND:4/5/2012 TẬP LÀM VĂN
BÀI : ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH (T2)
I. MỤC TIÊU
- Lập được dàn ý một bài văn miêu tả 
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Giáo viên: Bút dạ + bảng nhóm. 
 -Học sinh: Vở, viết, SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động: 
- Hát
- Kiểm tra bài cũ: Oân tập về văn tả cảnh.
 Bài văn tả cảnh thường gồm mấy phần ? Mỗi phần nêu những ý gì ? 
- Giới thiệu bài: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH 
2. Các hoạt động chính: 
a.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1 
- Gọi HS đọc yêu của BT1
- Gọi HS nhắc lại yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân 
- GV nhận xét - khen những HS lập dàn ý có đầy đủ 3 phần, ý hay, sống động, xúc tích. 
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2
- Gọi HS đọc yêu của BT2
- Gọi HS nhắc lại yêu cầu. 
- Yêu cầu HS trình bày miệng dàn ý của mình. 
- GV nhận xét - chốt. 
3.Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị : “Trả bài văn tả con vật”. 
- HS trả lời - nhận xét 
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS nhắc lại. 
- HS làm bài cá nhân. (HSY được giúp đỡ)
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS nhắc lại. 
- HS trình bày. 
- HS lắng nghe.
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu phẩy)
I. MỤC TIÊU :
-Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1), biết phân tích và chữa những dấu phẩy dùng sai (BT2,3). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : Bút dạ, bảng nhóm. 
- Học sinh : Sách giáo khoa, vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động : 
- Hát 
- Kiểm tra bài cũ: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ 
 Gọi HS làm lại BT2 
- Giới thiệu bài: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) 
2. Các hoạt động chính: 
a.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1 
- Yêu cầu học sinh đọc BT1 
- Gọi nhắc lại yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi + trình bày. 
- GV nhận xét - chốt lại . 
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2 
- Yêu cầu học sinh đọc BT2 
- Gọi HS nhắc lại yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở + trình bày. 
- GV nhận xét – chốt .
c.Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT3 
- Yêu cầu học sinh đọc BT3 
- Gọi HS nhắc lại yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở + bảng nhóm + trình bày. 
- GV nhận xét – chốt .
3. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị Mở rộng vốn từ: Nam và nữ (T3)
- HS làm bài - nhận xét. 
- Học sinh lắng nghe
- 1 học sinh đọc to - cả lớp đọc thầm theo.
- HS nhắc lại. 
- HS làm bài theo nhóm đôi + trình bày 
- Lớp nhận xét 
- HS lắng nghe. 
- 1 học sinh đọc to - cả lớp đọc thầm theo.
- HS nhắc lại 
- HS làm bài cá nhân vào vở (HSY được giúp đỡ)+ trình bày 
- Lớp nhận xét - HS lắng nghe – vài HS nhắc lại. 
- Học sinh lắng nghe
- 1 học sinh đọc to - cả lớp đọc thầm theo.
- HS nhắc lại 
- HS làm bài cá nhân vào vở (HSY được giúp đỡ)+ bảng nhóm + trình bày 
- Lớp nhận xét 
- HS lắng nghe – vài HS nhắc lại. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
BÀI : PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm. (HSTB, Y làm BT1; BT2; BT3; – HSK, G làm hết) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
-Giáo viên: Bảng nhóm. 
-Học sinh: Sách giáo khoa, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động:
 - Hát 
- Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 
 Gọi HS sửa BT 2, 3. 
 - Giới thiệu bài: PHÉP CHIA 
2. Các hoạt động chính: 
a.Hoạt động 1: Củng cố về những hiểu biết của phép chia. 
* GV ghi bảng phép chia a : b = c. 
- Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả, một số tính chất của phép chia. 
* GV nhận xét - chốt và ghi bảng như SGK. 
- Gọi vài HS nhắc lại. 
b.Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành 
*Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1. 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con - bảng nhóm. 
- GV nhận xét – chốt. 
*Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2. 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con - bảng nhóm. 
- GV nhận xét – chốt. 
*Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3. 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - trao đổi tập kiểm tra. 
- GV nhận xét – chốt 
*Bài 4: dành cho HS khá, giỏi
3.Hoạt động nối tiếp : 
- Gọi HS nhắc lại một số tính chất của phép chia. 
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị : “Luyện tập” . 
- HS sửa bài – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
- HS quan sát. 
- HS nêu - nhận xét. 
- HS lắng nghe. 
- Vài HS nhắc lại. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài vào bảng con - bảng nhóm - nhận xét - sửa sai. 
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài vào bảng con - bảng nhóm - nhận xét - sửa sai. 
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài vào vở (HSY được giúp đỡ)– đại diện 2 em giải trên bảng nhóm – trao đổi tập kiểm tra - nhận xét – sửa sai. 
- HS lắng nghe. 
- Vài HS nhắc lại
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP TUẦN 31
I-Mục tiêu:
 - Củng cố các hoạt động trong tuần
 - Rèn tính tự quản
 - Học tập lẫn nhau
II-Tiến hành:
 - Các tổ trưởng báo cáo cho lớp trưởng về:
 - Học tập
 - Lao động
 - Các công tác khác (trật tự, vệ sinh,)
 - Lớp trưởng nhận xét chung
 - Đề nghị khen thưởng:Tổ:..: Cá nhân:.
 - Các cá nhân rút kinh nghiệm
 - Đưa ra hướng khắc phục.
 - Giáo viên nhắc nhở các cá nhân chưa tốt ....
III-Kế hoạch tuần 32:
 Về nhà học bài , làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .
 Tham gia phong trào Đội. 
 Giữ vệ sinh trong và ngoài lớp, cổng trường, vệ sinh cá nhân. 
 Ôn lại bảng nhân, chia. 
 Không ăn quà vặt ngoài cổng.
Ôn luyện thi cuối Hk2
Giữ gìn răng miệng, tham gia giao thông đúng luật

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31.doc