Lịch báo giảng tuần 34

Lịch báo giảng tuần 34

I. MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi).

-Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) (HSK, G phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em – câu hỏi 4)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-GV: Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.

 -HS: SGK, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 34
THỨ
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI
NỘI DUNG
ĐIỀU CHỈNH
THỨ HAI
21/5/2012
 CC
1
Tuần 34
TĐ
2
Lớp học trên đường
T
3
Luyện tập
KT
4
Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 2)
NGLL
5
Hướng dẫn phương pháp tự học cho học sinh trong hè
THỨ BA
22/5/2012
CT
1
Nhớ-viết : Sang năm con lên bảy 
T
2
Luyện tập
LTVC
3
MRVT : Quyền và bổn phận 
Không dạy
4
5
THỨ TƯ
23/5/2012
TĐ
1
Nếu trái đất thiếu trẻ con 
T
2
Oân tập về biểu đồ
KC
3
KC đã nghe, đã đọc
KH
4
Tác động của con người đến môi trường không khí và nước
 Không yêu cầu tất cả HS sưu tầm thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có điều kiện sưu tầm triển lãm.
ĐĐ
5
Dành cho địa phương
THỨ NĂM
24/5/2012
TLV
1
Trả bài văn tả cảnh 
T
2
Luyện tập chung
ĐL
3
Oân tập cuối năm
LS
4
Oân tập
KH
5
Một số biện pháp bảo vệ môi trường
THỨ SÁU
25/5/2012
TLV 
1
Trả bài văn tả người
T
2
Luyện tập chung
LTVC
3
Oân tập về dấu câu (dấu gạch ngang) 
SHL
4
SHL tuần 34
5
THỨ HAI
ND : 21/5/2012 TẬP ĐỌC
BÀI : LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi). 
-Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) (HSK, G phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em – câu hỏi 4)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-GV: Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc. 
 -HS: SGK, vở. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 .Hoạt động khởi động:
- Hát 
 - Kiểm tra bài cũ: Sang năm con lên bảy 
 Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi như SGK. 
 GV nhận xét – cho điểm 
-Giới thiệu bài: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG 
2. Các hoạt động chính: 
a.Hoạt động 1: Luyện đọc cá nhân
- Bài có thể chia làm mấy đoạn ? (3 đoạn )
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp sửa lỗi phát âm, những từ ngữ dễ đọc sai. 
* Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
b.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 SGK. 
- Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào ? 
* Cho HS đọc lại đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi 2, 3 GK. 
- Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh ?
- Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học. 
* Cho HS đọc lại cả bài và trả lời câu hỏi 4 SGK. 
- Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em ? (HS khá, gỏi nêu)
- Cho HS nêu ý nghĩa bài văn. 
- GV chốt như phần Mục tiêu. 
c.Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên bảng. 
- GV đọc đoạn cần luyện đọc 1 lượt 
- Cho HS thi đua đọc diễn cảm. 
- GV biểu dương những HS đọc hay. 
3. Hoạt động nối tiếp: 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị : “Sang năm con lên bảy” .
- HS đọc - nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
*1 HS đọc diễn cảm bài văn (HS giỏi)
- HS nêu tự do. 
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn theo hướng dẫn.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn. 
- HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- HS đọc nhóm 3. 
- Thi đua đọc theo nhóm 
- 1- 2 học sinh đọc cả bài 
- HS lắng nghe 
* HS đọc và trả lời. 
- ...trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống. 
* HS đọc và trả lời. 
- ...rất đặc biệt: Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi. Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt trên đường. Lớp học ở trên đường đi. 
- Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái. Bị thầy chê trách, “Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi”, từ đó Rê-mi không dám sao nhẵng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc được. Khi thầy hỏi có thích học hát không, Rê-mi trả lời: Đấy là điều mà con thích nhất. 
* HS đọc và trả lời. 
-Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành. / Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập. / Để thực sự trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, trẻ em ở mọi hoàn cảnh phải chịu khó học hành. 
- HS nêu tự do (HS giỏi)
- Vài HS nhắc lại.
- HS quan sát 
- HS lắng nghe 
- HS đọc theo nhóm.
- HS thi đọc theo nhóm. 
- Lớp nhận xét 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết giải bài toán về chuyển động đều. (HSTB, Y làm BT1; BT2; – HSK, G làm hết)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Giáo viên: Bảng nhóm. 
-Học sinh : Sách giáo khoa, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Hoạt động khởi động : 
- Hát 
- Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 
 Gọi HS sửa BT 4. 
 GV nhận xét – cho điểm 
- Giới thiệu bài: LUYỆN TẬP 
2. Các hoạt động chính : 
a.Hoạt động 1: Luyện tập - Thực hành bài 1
- Gọi HS đọc bài 1. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở – đại diện 2 em làm bảng nhóm. 
* GV chốt – nhận xét – biểu dương. 
b.Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành bài 2 
- Gọi HS đọc bài 2. 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi – trao đổi tập kiểm tra nhau. 
- GV chốt – nhận xét – biểu dương.
c.Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành bài 3 : dành cho HS khá, giỏi
3. Hoạt động nối tiếp:
- Gọi HS nhắc lại quy tắc, công thức tính.
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị : “Luyện tập” . 
- HS sửa bài – tập HS
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo.
- Học sinh làm bài vào vở (HSY được giúp đỡ) - Đại diện 2 em đính trên bảng lớp – nhận xét 
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài theo nhóm đôi – đại diện 2 em nhóm làm trên bảng nhóm – trao đổi tập kiểm tra - nhận xét – sửa sai. 
- Học sinh lắng nghe 
- Vài HS nhắc lại.
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	Kĩ thuật
BÀI : LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (T2)
I. MỤC TIÊU :
Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn . 
Biết lắp được một mô hình tự chọn. (Với HS khéo tay : Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn. Có thể lắp được mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên: Mẫu đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 
- Học sinh: SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động:
 - Hát 
 - Kiểm tra bài cũ: 
 - Giới thiệu bài: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (T2)
2. Các hoạt động chính: 
Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép. 
a) Chọn mô hình lắp ghép 
- GV chia nhóm 4 
- Yêu cầu tự chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý SGK hoặc tự sưu tầm. 
b) Quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK. 
- Yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm. 
- GV nhận xét - chốt. 
3. Hoạt động nối tiếp : 
- Nhận xét tinh thần học tập của học sinh .
- Chuẩn bị : “Lắp mô hình tự chọn” (T2)
- Học sinh lắng nghe 
- HS ngồi theo nhóm. 
- HS chọn mô hình. 
- HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm. 
- HS lắng nghe. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ BA
ND:22/5/2012 CHÍNH TẢ (NHỚ-VIẾT)
BÀI : SANG NĂM CON LÊN BẢY
I.MỤC TIÊU
-Nhớ – viết đúng bài ; sai không quá 5 lỗi trong bài; trình bay2 đúng hình thức bài thơ 5 tiếng. 
- Tìm đúng tên các cơ quan và tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2); Viết được tên một cơ quan , xí nghiệp, công ti ở địa phương em. (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Một số tờ phiếu khổ to, phấn màu, bảng nhóm. 
-HS: Vở, SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động:
 - Hát 
- Kiểm tra bài cũ: Trong lời mẹ hát 
 Gọi HS viết lại những từ ngữ khó viết ở tiết trước. 
 GV nhận xét - biểu dương
- Giới thiệu bài : SANG NĂM CON LÊN BẢY 
2.Các hoạt động chính: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
a) Hướng dẫn chung: 
* GV đọc mẫu thuộc lòng khổ thơ 2, 3 của bài thơ Sang năm con lên bảy. 
- Gọi 1 HS đọc lại (đọc thuộc lòng). 
- GV hỏi : 
- Nội dung bài chính tả nói về điều gì? 
- Yêu cầu HS nêu - viết những từ ngữ khó.
- GV lưu ý HS về cách trình bày bài thơ, những lỗi chính tả dễ mắc, vị trí của các dấu câu. 
b) HS viết chính tả: 
- GV lưu ý HS cách ngồi viết, nhớ lại những từ ngữ khó viết. 
- GV cho HS viết chính tả 
S HS 
c) Chấm chữa bài 
- GV chấm từ 5 đến 7 bài. 
- GV nhận xét chung về những bài đã c ... tập chung” (T3) 
- HS sửa bài – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài vào bảng con (HSKG làm hết) –đại diện 2 em làm bảng nhóm – nhận xét – sửa sai 
- HS lắng nghe 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm vào vở ( HS KG làm hết )– đại diện 2 em làm bảng nhóm - trao đổi tập kiểm tra nhau - nhận xét – sửa sai 
- HS lắng nghe 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài theo nhóm 4 – đại diện 2 em làm bảng nhóm - nhận xét – sửa sai 
- HS lắng nghe. 
- Vài HS nhắc lại. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP TUẦN 34
I-Mục tiêu:
 - Củng cố các hoạt động trong tuần
 - Rèn tính tự quản
 - Học tập lẫn nhau
II-Tiến hành:
 - Các tổ trưởng báo cáo cho lớp trưởng về:
 - Học tập
 - Lao động
 - Các công tác khác (trật tự, vệ sinh,)
 - Lớp trưởng nhận xét chung
 - Đề nghị khen thưởng : Tổ:.: Cá nhân:.
 - Các cá nhân rút kinh nghiệm.
 - Đưa ra hướng khắc phục.
 - Giáo viên nhắc nhở các cá nhân chưa tốt : ......................................
III/ Kế hoạch tuần 35 :
 Về nhà học bài , làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .
 Tham gia phong trào Đội. 
 Giữ vệ sinh trong và ngoài lớp, cổng trường, vệ sinh cá nhân. 
 Ôn lại bảng nhân, chia.
 Tham gia giao thông đúng luật
	Giữa vững nề nếp học
Đi tham quan
Liên hoan tổng kết lớp
THỨ HAI
ND:13/4/2011 ĐẠO ĐỨC
BÀI : TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG(TIẾT 2)
Tuần 35
ND :Thứ ba, 18/5/2010 Kĩ thuật : LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU :
 Học sinh cần phải :
Lắp được mô hình đã chọn. 
Tự hào về mô hình đã tự lắp được. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên: Phiếu học tập, số một đồ dùng, vật liệu phục vụ cho tiết dạy. 
- Học sinh: SGK, vở. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động:
 - Hát 
 - Kiểm tra bài cũ: Lắp ghép mô hình tự chọn
 Kiểm tra bộ lắp ghép của HS. 
 GV nhận xét – biểu dương 
 - Giới thiệu bài 
2. Các hoạt động chính: 
Hoạt động 1: HS thực hành lắp mô hình đã chọn. 
a) Chọn chi tiết 
- GV chia nhóm 4 
- Yêu cầu HS chọn các chi tiết để lắp ghép vào hộp. 
b) Lắp từng bộ phận 
- Yêu cầu HS lắp tự do theo ý thích của mình. 
- GV nhận xét và uốn nắn sửa chữa cho từng bước lắp - chốt. 
c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
- Yêu cầu HS lắp ráp mô hình cho hoàn chỉnh. 
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm 
- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo nhóm. 
- GV đính bảng những tiêu chuẩn đánh giá. 
- Yêu cầu HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá để đánh giá bài của bạn và của mình. 
- Yêu cầu HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. 
3. Hoạt động nối tiếp : 
- Nhận xét tinh thần học tập của học sinh .
- Chuẩn bị :Lắp mô hình tự chọn (T3)
- HS kiểm tra lẫn nhau. 
- Học sinh lắng nghe 
- HS ngồi theo nhóm. 
- HS chọn các chi tiết để lắp ghép vào hộp. 
- HS lắp tự do. 
- HS lắp ráp mô hình cho hoàn chỉnh. 
- HS lắng nghe. 
- HS trình bày sản phẩm
- HS quan sát. 
- HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá để đánh giá bài của bạn và của mình. 
HS tháo các chi tiết và xếp. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ HAI
ND:13/4/2011 ĐẠO ĐỨC
BÀI : TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG(TIẾT 2)
Tuần 33
ND : Thứ năm, 6/5//2010 Lịch sử : ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY (t2)
I. MỤC TIÊU: 
 Học xong bài này, học sinh biết:
 -Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay:
- Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp.
- Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo Cách Mạng nước ta ; ngày 2/9/1945 Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
- Giai đoạn 19554- 1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vùa chống trả cuộc chiến phá hoại của đế quốc Mĩ vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồng thời chi diện cho chiến trường miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, dất nước thống nhất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Giáo viên: Bản đồ Hành chánh Việt Nam, tranh, ảnh, tư liệu liên quan.
 - Học sinh: SGK, vở. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động : 
 - Hát 
 - Kiểm tra bài cũ: Xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình 
 Gọi HS trả lời các câu hỏi ở SGK. 
-Giới thiệu bài: ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA .
2/ Các hoạt động chính: 
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
- GV yêu cầu HS nêu 4 thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay. 
 * GV chốt - kết luận và đính bảng nhóm. 
+ Từ năm 1858 đến năm 1945. 
+ Từ năm 1945 đến năm 1954. 
+ Từ năm 1954 đến năm 1975. 
+ Từ năm 1975 đến nay. 
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 4. 
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 4 với các câu hỏi sau: 
+ Nội dung chính của thời kì.
+ Các niên đại quan trọng. 
+ Các sự kiện lịch sử chính. 
+ Các nhân vật tiêu biểu. 
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. 
* GV kết luận như kết quả các bài ôn tập 11, 18, 29. 
* GV chốt bổ sung như SGV. 
Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Đố bạn” 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi nêu tên các trận đánh lớn của lịch sử từ năm 1945 đến năm 1975. 
- Yêu cầu HS xung phong đố bạn. 
* GV kết luận. 
3/ Hoạt động nối tiếp: 
- Gọi HS đọc từ câu 1 - 4. 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị : “Ôn tập học kì II” . 
- HS trả lời – nhận xét.
- Học sinh lắng nghe. 
- HS nêu tự do - nhận xét. 
- HS lắng nghe. 
- HS thảo luận theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày – nhận xét. 
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận. 
- HS đố bạn - biểu dương. 
- HS lắng nghe.
- Vài HS đọc. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ HAI
ND:13/4/2011 ĐẠO ĐỨC
BÀI : TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG(TIẾT 2)
Tuần 33
ND :Thứ hai, 11/5/2010 Địa lí : ÔN TẬP CUỐI NĂM ( t2)
I. MỤC TIÊU :
 Học xong bài này, học sinh: 
- Tìm được các châu lục, đại dương va nước Việt Nam tren bản đồ Thế giới.
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực.
-Nhớ được tên một số quốc gia (đã được học trong chương trình) của các châu lục kể trên. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
	 - Giáo viên: Quả Địa cầu, Bản đồ Thế giới. 
 - Học sinh : SGK, vở. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động:
 - Hát 
 - KTBC: Địa lí địa phương 
 Nêu đặc điểm sông ngòi huyện ta . 
 GV nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: ÔN TẬP CUỐI NĂM 
2. Các hoạt động chính :
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân hoặc cả lớp 
- GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Điạ cầu. 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Đối đáp nhanh” (tương tự như ở bài 7) để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào. Ở trò chơi này, mỗi nhóm gồm 8 HS. 
- GV phổ biến luật chơi. 
- Cho HS chơi. 
- GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 
- Yêu cầu HS chơi trò chơi “Đố bạn” ở câu hỏi 2a. 
- GV chia nhóm, yêu cầu HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK - bảng nhóm. 
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm. 
- Yêu cầu HS trình bày. 
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
- GV kẻ sẵn bảng thống kê (như ở câu 2b trong SGK) lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng. 
3. Hoạt động nối tiếp : 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập xem và chỉ bản đồ 
- Chuẩn bị : “Ôn tập học kì II” . 
- HS trả lời – nhận xét 
- HS lắng nghe. 
- HS chỉ 
- HS lắng nghe. 
- HS chơi - các nhóm khác quan sát - nhận xét. 
- HS lắng nghe. 
- HS tiến hành chơi - nhận xét. 
- Các nhóm thảo luận 
- HS thảo luận theo nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày - nhận xét - bổ sung. 
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe - quan sát 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 34.doc