Lịch báo giảng tuần 4 năm 2011

Lịch báo giảng tuần 4 năm 2011

I. MỤC TIÊU: 1. Đọc lưu loát toàn bài.

 - Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài.

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng của bé Xa- xa-cô, mơ ước hòa bình của thiếu nhi.

2.- Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Bài cũ : Kiểm tra 1 nhóm 6 HS, 6 em đọc vở kịch Lòng dân

GV nhận xét + cho điểm.

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Lịch báo giảng tuần 4 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lÞch b¸o gi¶ng
 tuÇn 4 (Tõ ngµy 5/9 ®Õn 10/9/2011)
 líp: 5b . gi¸o viªn: 
Thø
ngµy
Thêi gian
TiÕt
M«n
Tªn bµi d¹y
§å dïng
2
5/9
S¸ng
1
2
Khai gi¶ng n¨m häc 2011- 2012
3
4
ChiỊu
1
2
NghØ
3
3
6/9
S¸ng
1
2
NghØ
3
4
ChiỊu
1
TËp ®äc
Nh÷ng con sÕu b»ng giÊy
2
To¸n
¤n tËp vµ bỉ sung vỊ gi¶i to¸n
3
§¹o ®øc
Cã tr¸ch nhiƯm vỊ viƯc lµm cđa m×nh (T2)
4
7/9
S¸ng
1
To¸n
5A
LuyƯn tËp
2
TËp ®äc
Bµi ca vỊ tr¸i ®Êt
ThÇy Lam d¹y
3
To¸n
5B
LuyƯn tËp
4
TËp ®äc
Bµi ca vỊ tr¸i ®Êt
ChiỊu
1
To¸n
¤n tËp vµ bỉ sung vỊ gi¶i to¸n (TiÕp theo)
2
LTVC
Tõ tr¸i nghÜa
B¶ng phơ
3
§Þa lý
S«ng ngßi
B¶n ®å §Þa lÝ TNVN
5
8/9
S¸ng
1
2
NghØ
3
4
ChiỊu
1
TËp lµm v¨n
LuyƯn tËp t¶ c¶nh
2
To¸n
LuyƯn tËp
3
LTVC
LuyƯn tËp vỊ tõ tr¸i nghÜa
B¶ng phơ
4
L. To¸n
LuyƯn tËp chung
6
9/9
S¸ng
1
2
NghØ
3
4
ChiỊu
1
L.LTVC
LuyƯn tËp chung
2
L.TLV
LuyƯn tËp t¶ c¶nh
3
L.To¸n
LuyƯn tËp chung
4
H§ §éi
Mĩa h¸t s©n tr­êng
7
10/9
Häp phơ huynh
10/9
Thø 3ngµy 6 th¸ng 9 n¨m 2011
 TẬP ĐỌC: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I. MỤC TIÊU: 1. Đọc lưu loát toàn bài.
	- Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài.
	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng của bé Xa- xa-cô, mơ ước hòa bình của thiếu nhi.
2.- Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Bài cũ : Kiểm tra 1 nhóm 6 HS, 6 em đọc vở kịch Lòng dân
GV nhận xét + cho điểm.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài
GV treo tranh về chủ điểm cánh chim hoà bình (hoặc cho HS quan sát tranh trong SGK) trên bảng.
- GV: Tranh vẽ bà Nguyễn Thị Bình (nguyên Phó Chủ tịch nước) và các bạn thiếu nhi đang thả chim trên quảng trường Ba Đình tại thủ đô Hà Nội. (GV vừa giới thiệu vừa chỉ vào tranh).
Luyện đọc
HĐ 1: GV đọc toàn bài 1 lượt.
- Giọng đọc: cần đọc với giọng chia sẻ, đồng cảm ở đoạn nói về bé Xa- xa-cô, với giọng xúc động, đoạn trẻ em trong nước Nhật và trên toàn thế giới gửi cho Xa- xa-cô những con sếu bằng giấy.
- Chú ý đọc đúng số liệu, đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài...
HĐ 2: Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn: 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến nguyên tử.
Đoạn 2: Tiếp theo đến 644 con.
Đoạn 3: Còn lại.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- Luyện đọc những số liệu, từ ngữ khó đọc
100.000 người (một trăm ngàn người)
Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-xa-cô Xa-xa-ki
HĐ 3: Hướng dẫn HS đọc cả bài
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ
- GV có thể giải nghĩa thêm từ các em không hiểu mà không có trong phần Chú giải.
- Cho HS đọc toàn bài.
HĐ 4: GV đọc diễn cảm cả bài 1 lần (Cách đọc như hướng dẫn ở trên)
Tìm hiểu bài
GV: Trong bài TĐ hôm nay. Lớp trưởng sẽ thay 
ThÇy điều khiển lớp thảo luận các câu hỏi. Các em cần tập trung để thảo luận bài cho tốt (GV mời lớp trưởng lên)
H: Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
H: Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
H: Các bạn nhỏ đả làm gì để tỏ tình đáng kể với Xa-xa-cô?
H: Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hòa bình?
H: Nếu được đứng trước tượng đại, am sẽ làm gì với Xa-xa-cô?
Đọc diễn cảm
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (cách đọc như trên)- HS nêu cách đọc 
- GV đọc trước đoạn cần luyện thêm 1 lần.
* Hướng dẫn HS thi đọc
- HS quan sát tranh trên bảng lớp hoặc trong SGK.
- HS quan sát tranh + nghe thÇy giới thiệu.
Nghe GV đọc mẫu
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- Một số HS đọc đoạn nối tiếp.
- HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn của GV.
- 1 HS đọc chú giải + 2 HS giải nghĩa từ như trong SGK.
- 2 HS đọc cả bài.
- HS lắng nghe.
- Lớp trưởng lên bảng để điều khiển lớp.
- Khi chính phủ Mĩ ra lệnh ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản 
- Cô tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ . ngày nào Xa- xa-cô cũng gấp sếu giấy.
- Các bạn nhỏ đã gấp sếu giấy gửi tới tấp cho Xa- xa-cô.
- Đã góp tiền xây dựng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại.  thế giới mãi mãi hoà bình.
- HS phát biểu tự do. Có thể HS nói trước tượng đài:
+ Cái chết của bạn nhắcnhở chúng tôi phải yêu hòa bình, biết b¶o vệ cuộc sống hòa bình trên trái đất.
+ Cái chết của bạn làm chúng tôi hiểu sự tàn bạo của chiến tranh hạt nhân...
-Nhiều HS luyện đọc đoạn.
- Các cá nhân thi đọc.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò : - Nêu nội dung chính của bài ?
- GV nhận xét + khen những HS đọc hay.
- GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn.
..
TIẾT16: TOÁN: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:– Qua bài toán cụ thể, làm quen một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó (quan hệ tỉ lệ thuận)
- Bµi tËp cÇn lµm Bµi 1
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Kiểm tra bài cũ: – Nêu tên các dạng toán điển hình mà tiết trước đã học.
– Yêu cầu: Giải bài tập 3 trang 18.
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ (thuận)
– GV nêu VD trong SGK
(Treo bảng phụ kẻ sẵn để ghi kết quả vào) 
– Gọi HS lên điền vào bảng. Quan sát bảng vừa ghi được để trả lời: Khi thời gian tăng lên thì quảng đường thay đổi như thế nào?
Thời gian đi
1 giờ
2 giờ
3 giờ 
Quãng đường đi được
4km
8km
12km
Trả lời: Khi thời gian tăng gấp 2 (3) lần thì quãng đường cũng tăng gấp 2 (3) lần.
– Chỉ vào bảng gợi ý (nếu cần)
– Từ 1 giờ tăng lên 2 giờ là thời gian tăng lên bao nhiêu lần?
– Quãng đường tương ứng tăng lên bao nhiêu lần?
– Từ 1 giờ tăng lên 3 giờ là thơi gian tăng lên bao nhiêu lần?
– Quãng đường tương ứng tăng bao nhiêu lần?
Hỏi: hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa 2 đại lượng thời gian và quãng đường trong ví dụ này?
GV chốt
– 2 lần
– Từ 4 km tăng lên 8km, là tăng 2 lần
– 3 lần
– 3 lần
– Khi thời gian tăng lên gấp bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng tăng lên bấy nhiêu lần?
Hoạt động 2: Hình thành và phương pháp giải
– GV nêu bài toán trang 19:
Một ô tô trong 2 giờ đi được 90 km. Hỏi trong 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu km?
– GV HS phân tích bài toán.
Hỏi: Muốn biết trong 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu km, trước hết phải biết điều gì?
– Muốn biết trong 1 giờ ô tô đi được bao nhiêu km ta làm thế nào?
– Đây chính là bước rút về đơn vị.
– Biết được trong 1 giờ ô tô đi được bao nhiêu km thì ta sẽ tìm được trong 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu km.
– Cho HS trình bày bài giải
– GV cho HS nhắc lại bước nào là rút về đơn vị (90 : 2 = 45 (km))
HS tóm tắt: 2 giờ: 90km
 4 giờ:......km
Trong 1 giờ ô tô đi được bao nhiêu km.
– Lấy 90 : 2
Cách 1: 
Bài giải 
Trong 1 giờ ô tô đi được:
90 : 2 = 45 (km)
Trong 4 giờ ô tô đi được:
45 4 = 180 (km)
Đáp số: 180 km
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành 
– Cho HS thực hiện vở bài tập và hướng dẫn sửa chữa.
Bài 1: 5m vải: 80.000 đồng
 7m vải:.............đồng?
– Bài toán giải bằng cách nào thì tiện lợi?
– Cho HS tự làm
Đâu là bước rút về đơn vị?
Bài 2: 3 ngày: 1000 cây thông
 12 ngày:.........cây thông?
Với bài toán này em giải bằng cách nào thì tiện lợi?
Đâu là bước tìm tỉ số?
Bài 3: Số dân của xã: 4.000 người
a) 1.000 người: tăng 21 người
 4.000 người: ............người?
b) 1.000 người: tăng 15 người
 4.000 người: .............người?
Bài 1: Rút về đơn vị
Bài giải
Giá tiền một mét vải là:
80.000 : 5 = 16.000 (đồng)
Số tiền mua 7 mét vải là:
16.000 7 = 112.000 (đồng)
Đáp số: 112.000 đồng
Bước tính 80.000 : 5 tìm giá tiền 1m vải
Bài 2: Tìm tỉ số 3 ngày và 12 ngày
Bài giải 
12 ngày so với 3 ngày thì gấp số lần:
12 : 3 = 4 (lần)
Số cây thông trong 12 ngày là:
1.200 4 = 4.800 (cây th«ng)
Đáp số: 4.800 cây th«ng
Bước tính 12 : 3 là bước tìm tỉ số.
Bài 3: 	Bài giải 
4.000 người so với 1.000 người thì gấp số lần là:
4.000 : 1.000 = 4 (lần)
a) Số người tăng thêm sau 1 năm là:
21 4 = 84 (người) 
b) Nếu giảm mức tăng hàng năm thì sau 1 năm số người tăng thêm là:
15 4 = 60 (người)
Đáp số: a) 84 người b) 60 người
 3/ Củng cố – dặn dò: Muốn giải một bài toán trước hết phải xác định gì ?
Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài
..
ĐẠO ĐỨC: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 2 )
I. MỤC TIÊU: Học sinh biết:
Mỗi người có trách nhiệm về việc làm của mình
Bước đầu có kỹ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác.
II. CHUẨN BỊ: Giáo viên :Câu hỏi 	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: Đọc và trả lời câu hỏi (3 em)
 - Người có trách nhiệm được biểu hiện qua những ý gì?
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
Giáo viên
Học sinh
 1/ Hoạt động 1: Xử lý tình huống
 - Chia lớp thành các nhóm nhỏ
 - Nhận xét 
 - Kết quả: Mỗi tình huống đều có cách giải quyết, người có trách nhiệm cần chọn cách giải quyết thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh.
2/ Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân
 - Gợi ý để học sinh nhớ lại việc làm (dù nhỏ) để chứng tỏ mình có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm.
 + Chuyện xảy ra như thế nào và lúc đó em đang làm gì?
 + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
 - Gợi ý:
 - Kết luận: Khi giải quyết công việc hay xử lý tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta ... ĩnh, ngăn nắp, chậm chạp, sáng sủa, chăm chỉ, khơn ngoan, mới mẻ, xa xơi, rộng rãi, ngoan ngỗn
4. Củng cố, dặn dị: 
- Giáo viên hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu
Bài giải: 
ngọt bùi // đắng cay 
ngày // đêm
vỡ // lành 
 tối // sáng
Bài giải: 
Lá lành đùm lá rách.
Đồn kết là sống, chia rẽ là chết.
Chết đứng cịn hơn sống quỳ.
Chết vinh cịn hơn sống nhục.
Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng.
Bài giải:
hiền từ // độc ác; cao // thấp; dũng cảm // hèn nhát; dài // ngắn ;
vui vẻ // buồn dầu; nhỏ bé // to lớn; bình tĩnh // nĩng nảy; sáng sủa //tối tăm;
ngăn nắp // bừa bãi ; mới mẻ // cũ kĩ; 
chậm chạp // nhanh nhẹn; 
khơn ngoan // khờ dại ; 
rộng rãi // chật hẹp ;
ngoan ngỗn // hư hỏng.
xa xơi // gần gũi 
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
L.TLV : LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH.
I. Mục tiêu:- Học sinh biết làm bài văn tả cảnh theo dàn ý đã chuẩn bị.
- Biết chuyển dàn ý thành 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: nội dung.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả cảnh. 
Giáo viên nhận xét và nhắc lại.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Cho HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước.
- Giáo viên nhận xét, sửa cho các em.
- Cho HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, trong vườn, làng xĩm.
- Giáo viên hướng dẫn và nhắc nhở HS làm bài.
Bài làm gợi ý:
Cĩ tiếng chim hĩt véo von ở đầu vườn, tiếng hĩt trong trẻo, ngây thơ ấy làm tơi bừng tỉnh giấc. Lúc này, màn sương đang tan dần. Khoảnh vườn đang tỉnh giấc. Rực rỡ nhất, ngay giữa vườn một nụ hồng cịn đẫm sương mai đang hé nở. Một cánh, hai cánh, rồi ba cánhMột màu đỏ thắm như nhung. Điểm tơ thêm cho hoa là những giọt sương long lanh như hạt ngọcđọng trên những chiếc lá xanh mướt.Sương tan tạo nên muơn lạch nước nhỏ xíu nâng đỡ những chiếc lá khế vàng như con thuyền trên sĩng vừa được cơ giĩ thổi tung lên rồi nhẹ nhàng xoay trịn rơi xuống.
- GV cho HS trình bày, các bạn khác nhận xét.
- GV tuyên dương bạn viết hay, cĩ sáng tạo.
4. Củng cố, dặn dị: 
- Giáo viên hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu
- HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước.
- HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, trong vườn, làng xĩm.
- HS trình bày, các bạn khác nhận xét.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
.....................................................................................
L.Tốn: LUYỆN TẬPCHUNG
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Tiếp tục giải bài tốn với 2 dạng quan hệ tỉ lệ
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải tốn.
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :VBT, Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
Gọi HS nhắc lại cách giải:
+ Rút về đơn vị
+ Tìm tỉ số.
- Cho HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập trên.
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng tốn, tìm cách làm
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
* VBT : Yêu cầu HS tự làm
- Chấm, chữa bài.
*Bài tập
Bài 1: 14 người làm một cơng việc phải mất 10 ngày mới xong.Nay muốn làm trong 1 tuần thì cần bao nhiêu người làm?
Bài 2: Cĩ 5 máy bơm làm liên tục trong 18 giờ thì hút cạn một hồ nước. Nay muốn hút hết nước ttrong 10 giờ thì bao nhiêu máy bơm như thế?
Bài 3 : (HSKG)
 Cứ 15 cơng nhân sửa xong một đoạn đường phải hết 6 ngày. Nay muốn sửa xong đoạn đường đĩ trong 5 ngày thì cần bổ xung thêm bao nhiêu cơng nhân?
2.Củng cố dặn dị.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ơn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
HS tự làm bài
Chữa bài nếu sai
* Tự làm vào vở
Lời giải :
 Đổi : 1 tuần = 7 ngày.
Làm trong 1 ngày thì cần số người là :
 14 x 10 = 140 (người)
Làm trong 7 ngày thì cần số người là :
 140 : 7 = 20 (người)
 Đáp số : 20 người.
Lời giải:
Làm trong 1 giờ cần số máy bơm là: 
 5 x 18 = 90 (máy bơm)
Làm trong 10 giờ cần số máy bơm là: 
 90 : 10 = 9 (máy bơm)
 Đáp số : 9 máy bơm
Bài giải:
 Làm trong 1 ngày cần số cơng nhân là:
 15 x 6 = 90 (cơng nhân)
 Làm trong 5 ngày cần số cơng nhân là:
 90 : 5 = 18 (cơng nhân)
Số cơng nhân cần bổ xung thêm là :
 18 – 15 = 3 (cơng nhân)
 Đáp số : 3 cơng nhân
- HS lắng nghe và thực hiện.
...................................................................
H Đ Đội: Múa hát sân trường
TIẾT17: TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
– Củng cố và rèn luyện kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỉ lệ thuận. 
- Rèn tính tự học, tự giác trong khi làm bài.
- Bµi tËp cÇn lµm Bµi 1, B3, B4
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Bài mới: Trong tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ mà bài trước đã học.
Bài 1: GV nêu đề toán và giúp HS tóm tắt (nếu cần)
– Với bài toán này em giải bằng cách nào?
Bài 3: 
120 HS: 3 xe ô tô ; 160 HS:......xe ô tô?
– Bài toán này giải bằng cách nào tiện lợi?
– Đơn vị ở bài toán này là gì?
– Hỏi: Hai đại lượng quan hệ tỉ lệ ở đây là gì?
Bài tập 4 trang 20: Hướng dẫn HS giải bằng cách rút về đơn vị (1 ngày)
Bài 2(NÕu cßn thêi gian)
GV: giải thích từ “tá”, yêu cầu đọc bài tập 2 trang 19 và tóm tắt.
2 tá = 24 bút chì
24 bút chì: 30.000 đồng
8 bút chì:..............đồng?
Với bài toán này em giải bằng cách nào?
Chú ý: số bút giảm đi mấy lần thì số tiền mua cũng giảm đi bấy nhiêu lần.
Bµi 1.HS tóm tắt vào vở:
12 quyển vở: 24.000 đồng
30 quyển vở:.............đồng?
– Trả lời: Rút về đơn vị.
Bài giải 
Giá tiền một quyển vở là:
24.000 : 12 = 2.000 (đồng)
Số tiền mua 30 quyển vở là:
2.000 30 = 60.000 (đồng)
 Đáp số: 60.000 đồng
Bài 3: – Rút về đơn vị.
– 1 xe ô tô bao nhiêu HS.
Bài giải
Số HS trên 1 xe ô tô là: 120 : 3 = 40 (HS)
Số xe chở HS là: 160 : 40 = 4 (xe ô tô)
 Đáp số: 4 xe ô tô
Bài 4: HS trình bày tương tự bài tập 3.
Đáp số: 180.000 đồng
Bài 2: Cách 1: Tìm tỉ số
 24 bút chì với 8 bút chì thì giảm số lần là:
 24 : 8 = 3 (lần)
 Số tiền mua 8 bút chì là;
 30.000 : 3 = 10.000 (đồng)
 Đáp số: 10.000 đồng
 3/ Củng cố- dặn dò : 
- Muối giải bài toán liên quan đến tỉ lệ thuận trước hết ta phải làm như thế nào ?
- Nhận xét bài tiết học. - Về xem lại bài.
............................................................................................
 TẬP ĐỌC : BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU: 1. Đọc trôi chảy diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi rộn ràng.
Hiểu bài:- Hiểu các từ ngữ khó trong bài.
	- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Toàn thế giới đoàn kết chống lại chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên trái đất.
	- Học thuộc lòng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Bài cũ : - Cho 2 HS kiểm tra.
HS 1: đọc đoạn 1 + đoạn 2 bài Những con sếu bằng giấy + trả lời câu hỏi 
H: Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
- HS 2: đọc đoạn 3 + 4
H: Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
 GV nhận xét
Giáo viên
Học sinh
2/ Bài mới : Giới thiệu bài
Cho Lớp hát bài :
“Trái đất này là của chúng mình
Quả bóng xanh bay giữa trời xanh”
* Luyện đọc
HĐ 1: GV đọc cả bài (hoặc cho 1 HS đọc)
- Cần đọc với giọng sôi nổi, tha thiết
- Ngắt nhịp: ở khổ 1 + 3 chủ yếu ngắt nhịp 3/4 . Khổ 2: chú ý câu thứ tự ngắt nhịp 4/4 
-Nhấn giọng ở những từ ngữ: của chúng mình, quả bóng xanh, bay, cùng bay nào, vàng, trắng, đen, nụ, hoa
HĐ 2: Cho HS đọc khổ nối tiếp
- Cho HS đọc từng khổ nối tiếp.
HĐ 3: Cho HS đọc cả bài
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ
HĐ 4: GV đọc diễn cảm cả bài
(Giọng đọc, ngắt giong, nhấn giọng như đã hướng dẫn ở trên)
Tìm hiểu bài
- GV giao việc
H: Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
H: Hiểu 2 câu thơ cuổi khổ 2 nói gì?
H: Chúng ta phải làm để giữ bình yên cho trái đất?
GV: bài thơ muốn nói với em điều gì?
Đọc diễn cảm
HĐ 1: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Cho HS đọc diễn cảm khổ thơ, bài thơ.
- Cho HS đọc khổ thơ được luyện đọc
HĐ 2: Tổ chức cho HS học thuộc lòng
- GV lưu ý: Các em có thể học thuộc lòng tại lớp cả bài hoặc một khổ cũng được. Về nhà càm em sẽ tiếp tục học thuộc lòng.
- GV nhận xét + khen những HS đọc hay, thuộc lòng tốt.
.
HS lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ (đọc 2 lượt)
- 2 HS đọc cả bài, lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc chú giải, 3 HS giải nghĩa từ trong SGK.
- HS đọc thầm khổ 1.
- Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa trời xanh; có tiếng chim bồ câu và cánh hải âu vờn sóng biển.
HS đọc thầm khổ 2.
- Mỗi loại hoa có vẻ đẹp riêng nhưng hoa nào cũng quý, cũng thơm. Cũng như vậy, mọi trẻ em trên thế giới, dù khác nhau màu da nhưng đều bình đẳng, đều đáng quý, đáng yêu.
- Ta phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân. Chỉ có hoà bình, tiếng hát, tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già cho trái đất.
HS có thể trả lời:
- Trái đất là của tất cả trẻ em.
- Dù khác nhau về mau da nhưng mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng
- Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên.
*Mỗi HS đọc diễn cảm 1 khổ thơ sau đó một vài em đọc cả bài.
-HS đọc khổ thơ theo cặp
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- HS học thuộc lòng.
- Một hướng dẫn học thuộc lòng trước lớp
- Lớp nhận xét.
3/ Củng cố dặn dò- Cho HS hát bài Trái đất này của chúng em (nhạc sĩ Trương Quang Lục phổ nhạc bài thơ của Định Hải mà các em đang học)
- GV nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- §ọc trước bài Một chyên gia máy xúc.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5 chuan KTKN.doc