Lịch báo giảng tuần 5 lớp 5

Lịch báo giảng tuần 5 lớp 5

I. Mục tiêu: -Đọc diễn cảm bài văn thể hiện cảm xúc về tình bạn tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn .

 - Hiểu được nội dung : Tình hữu nghị giữa chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.

 -Giáo dục học sinh yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa

III. Các hoạt độngdạy học:

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 667Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Lịch báo giảng tuần 5 lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 5
THỨ
MÔN
TÊN BÀI DẠY
HAI
Chào cờ
Tập đọc
Đạo đức
Khoa học
Toán 
Anh văn
Một chuyên gia máy xúc. 
Có chí thì nên. 
Thực hành nói“không !”đối với các chất gây nghiện.
Ôn tập : Bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng. 
BA
Chính tả
Toán
LT& câu
Thể dục
Âm nhạc
Nghe – viết : Một chuyên gia máy xúc. 
Ôn tập : Bảng đơn vị khối lượng.
MRVT : Hoà bình. 
Đội hình đội ngũ – trò chơi: nhảy ô tiếp sức
TƯ
Kể chuyện
Toán
Khoa học
Tập đọc
Lịch sử
Kể chuyện đã nghe đã đọc. 
Luyện tập. 
Thực hành nói“không !”đối với các chất gây nghiện.
Ê-mi-li, con
Phan Bội Châu và phong trào Đông du.
NĂM
Thể dục
Tập L Văn
Toán
LT& câu
Luyện tập làm báo cáo thống kê. 
dam2 – hm2.
Từ đồng âm.
SÁU
SHĐ SHL
Mỹ thuật
Toán 
Tập L văn
Địa lý 
mm2 – Bảng đơn vị đo diện tích. 
Trả bài văn tả cảnh. 
Vùng biển nước ta.
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012
TẬP ĐỌC
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu: -Đọc diễn cảm bài văn thể hiện cảm xúc về tình bạn tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn .
 - Hiểu được nội dung : Tình hữu nghị giữa chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. 
	-Giáo dục học sinh yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa 
III. Các hoạt độngdạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất.
- Bài thơ muốn nói với em điều gì?
 Giáo viên cho điểm, nhận xét
2.Bài mới: Giới thiệu bài,ghi đầu bài
* Hoạt động 1: Luyện đọc HS đọc bài 
- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài
- GV chia đoạn (4 đoạn) - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp 
- Luyện phát âm những từ khó
- Học sinh đọc nối tiếp lần 2- 
- GV gọi HS đọc chú giải
- Đọc cho nhau nghe
- Giáo viên đọc mẫu.
* Hoạt động 2: - Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
+ Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
+ Tả lại dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?
- HS đọc đoạn 2
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi 
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
+ Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất?
Giáo viên giới thiệu tranh ảnh về những công trình hợp tác.
Hoạt động 3: Luyện đọc diển cảm.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp
 – Nêu cách đọc diễn cảm.bài văn
- Chọn đoạn đọc diễn cảm đoạn 4
+Nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn?
- Yêu cầu học sinh luyện đọc
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét,tuyên dương
3.Củng cố - dặn dò: 
+Qua bài em cảm nhận được điều gì?
Nội dung.Tình hữu nghị giữa chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. 
- HS nhắc lại nội dung – liên hệ
- Chuẩn bị: “ Ê-mi-licon”
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc
- Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi.
Cả lớp đọc thầm
- 4 học sinh đọc(lần 1)
- Học sinh đọc : loãng, rải, sừng sững, A- lếch – xây....
-4 học sinh đọc(lần 2)
-Học sinh đọc
-Học sinh đọc
-Lớp theo dõi
- Học sinh đọc đoạn 1
- Công trường, tình bạn giữa những người lao động. 
-Vóc người cao lớn,mái tóc vàng óng.
* Những nét giản dị thân mật của người ngoại quốc
- Học sinh thầm
-Các nhóm làm việc –trình bày -nx
- Ánh mắt, nụ cười, lời đối thoại như quen thân
-HS trả lời
- Tình cảm thân mật thể hiện tình hữu nghị giữa Nga và Việt Nam
- 4 học sinh đọc
-Lớp nhận xét tìm giọng đọc
-Giọng thân mật hồ hởi thể hiện giọng của từng nhân vật 
- HS luyện đọc theo cặp 
- HS thi đọc diễn cảm (3-4HS).
HS trả lời.
-2 HS nhắc lại nội dung
...............................................................
ĐẠO ĐỨC
CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. Mục tiêu: 
 Học sinh biết được trong cuộc sống con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách . Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống .
 Học sinh biết xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân .
 Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho xã hội. 
II. Chuẩn bị: 
 Giáo viên: Bài viết về Nguyễn Ngọc Ký. Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó về các mặt. Hình ảnh của một số người thật, việc thật là những tầm gương vượt khó.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Nêu ghi nhớ 
- Học sinh nêu
- Qua bài học tuần trước, các em đã thực hành trong cuộc sống hằng ngày như thế nào?
- Học sinh trả lời
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Có chí thì nên 
4. Các hoạt động dạy học: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần bảo Đồng 
- Cung cấp thêm những thông tin về Trần Bảo Đồng 
- Đọc thầm thông tin về Trần bảo Đồng (SGK)
- 2 học sinh đọc to cho cả lớp nghe
- Nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện trả lời câu hỏi 
- Lớp cho ý kiến
- Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn nào trong cuộc sống và trong học tập ?
- Nhà nghèo, đông anh em, cha hay đau ốm , phải phụ mẹ đi bán bánh mì 
- Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào ?
- 
_Em học tập được những gì từ tấm gương đó ?
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống 
- Giáo viên nêu tình huống(SGV)
- Thảo luận nhóm 4 (mỗi nhóm giải quyết 1 tình huống)
- Thư ký ghi các ý kiến vào giấy
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác trao đổi, bổ sung
Ÿ Giáo viên chốt
* Hoạt động 3: Làm bài tập 1 , 2 SGK
- Nêu yêu cầu 
- Trao đổi trong nhóm về những tấm gương vượt khó trong những hoàn cảnh khác nhau 
- Chốt: Trong cuộc sống, con người luôn phải đối mặt với những khó khăn thử thách
- Đại diện nhóm trình bày
* Hoạt động 4: Củng cố
- Đọc ghi nhớ
- 2 học sinh đọc 
- Kể những khó khăn em đã gặp, em vượt qua những khó khăn đó như thế nào?
- 2 học sinh kể
5. Dặn dò: 
- Tìm hiểu hoàn cảnh của một số bạn học sinh trong lớp, trong trường hoặc địa phương em ® đề ra phương án giúp đỡ 
- Nhận xét tiết học 
..
Khoa học
THỰC HÀNH : NÓI “ KHÔNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤTGÂY NGHIỆN
 I-Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng :
 -Xử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông tin đó 
 -Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện .
* KNS: Giáo dục kĩ năng sống:
 - Kĩ năng phân tích và sử lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện.
 - Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện.
 - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện.
 - Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện.
 -Giáo dục HS không sử dụng các chất gây nghiện.
 II- Đồ dùng dạy học ::.-Thông tin và hình trang 21, 22, 23, SGK .
 -Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu , bia , thuốc lá , ma tuý sưu tầm được .
 III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 1 – Ổn định lớp : 
2 – Kiểm tra bài cũ : “ Vệ sinh ở tuổi dậy thì “
 -Ở tuổi dậy thì chúng ta cần làm gì ?
 - GV cùng cả lớp nhận xét
3 – Bài mới : 
 3.1 – Giới thiệu bài : 
 3.2 – Hoạt động
 Hoạt động1: - 
 -Bước 1: HS làm việc cá nhân 
 -Bước 2: Gọi một số HS trình bày 
 GV nhận xét ,bổ sung
- GV đưa ra câu hỏi gợi ý cho HS trả lời. GV viết hoàn thành dưới dạng sơ đồ:
+ Đó là những chất nào? Loại nào?
+Khi dử dụng người ta như thế nào? Có biểu hiện gì?
+ Khi sử dụng có tác hại gì?
 * Kết luận: Như mục bạn cần biết trang 21 SGK .
- Gợi ý để HS đặt câu hỏi gợi mở những vấn đề, điều cần quan tâm :
- GV tổng kết những điều HS muốn tìm hiểu, quan tâm.
IV-Củng cố,dặn dò :
-Các chất gây nghiện có hại như thế nào?(HSTB)
-Chuẩn bị các dụng cụ tiết sau đóng vai,trò chơi.
- Nhận xét tiết học.
- Hát 
- 2 HS trả lời .
-Cả lớp nhận xét
- HS nghe .
“ Thực hành : Nói “ Không! “ đối với các chất gây nghiện .
- HS đọc các thông tin và hoàn thành bảng ở SGK .
- Mỗi HS chỉ trình bày một ý .
- HS khác bổ sung .
- Thuốc lá, rượu, ma túy,
- Say, nôn, nói nhảm, bê tha, không là chủ bản thân,
- Dễ mắc các bệnh, gây tai nạn, phụ thuộc vào thuốc,
-2HS đọc mục bạn cần biết
+ Tác hại của các chất gây nghiện thuốc lá đối với trẻ em như thế nào?
+Trẻ em / người lớn uống rượi thì có tác hại gì?
-HS nêu
Chuẩn bị theo nhóm
....................................................
TOÁN
ÔN TẬP BẢNG ĐƠN Vị ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu: Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
 -Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan, nhanh, chính xác. Làm được bài tập 1,2, (a,c) 3 . Hs khá giỏi làm bài tập còn lại. 
 -Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng những điều đã học vào thực tế. 
II.Đồ dùng dạy học GV: - bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ 
2. Bài mới: Giới thiệu bài,ghi đầu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1: GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài.- yêu cầu HS đọc đề.
 1m =? dm 1m =? dam
- Gọi HS điền tiếp vào bảng – nhận xét
- Nhận xét gì về quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền nhau.
-GV nhận xét,chữa bài
Bài 2: GV gọi HS đọc đề. GV yêu cầu HS làm bài tập a, c. Còn lại HS giỏi làm .
- GV nhận xét,ghi điểm
Bài 3: Gọi HS đọc đề
 4km37m =.m
- Các bài còn lại làm vở
- GV chấm bài – nhận xét
Bài 4: GV gọi HS đọc đề(dành cho hs giỏi)
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
HS tự giải – chấm – nhận xét
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học- Chuẩn bị bài sau
Bài 1: HS đọc đề
- HS: 1m = 10dm , 1m =
- Cả lớp làm nháp- nhận xét
- HS đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. Đơn vị bé =đơn vị lớn
Bài 2: - 2 HS đọc: - Làm bảng con – 1 HS lên bảng làm – nhận xét
a) 135m =1350dm
 342dm = 3420cm
 15 cm = 150mm
 b) 8300m = 830dam
 4000m = 40hm
 25 000m = 25km
Bài 3: - 2 HS đọc – HS nêu
 4km37m =4000m + 37m
 =4037m
- HS làm vở
 8m12cm =812cm
 354dm =35m 4dm
 3040m =3km 40m
Bài 4: - 2HS đọc – tóm tắt-HS làm bài: 
Bài giải
a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến TPHCM dài là : 
 791 + 144 = 935 (km) .
b) Đường sắt từ Hà Nội đến TPHCM dài là : 
 791 + 935 = 1726 (km) .
 ĐS : a) 935 km.
 b) 1726 km.
........................................................................
Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012
CHÍNH TẢ: (Nghe viết) 
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu: -Viết đúng bài chính tả biết trình bày đúng đoạn văn .
	- Tìm đúng các tiếng có chứa uô , ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh trong các tiếng có uô , ua (bt2) tìm được tiếng thí ...  vào chỗ chấm
-Cho HS làm bài vào vở,GV chấm .
3) Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài sau
- Học sinh quan sát hình vuông có cạnh 1dam
-  diện tích hình vuông có cạnh là 1dam
- HS ghi cách viết tắt: đề-ca-mét vuông :dam2
- Học sinh thực hiện chia và nối các điểm tạo thành hình vuông nhỏ 
- HS đếm theo từng hàng, 1 hàng có ? ô vuông
10 hàng x 10 ô = 100 ô vuông nhỏ 1m2.
- HS nhắc lại: 1dam2 = 100m2
- Vài HS yếu đọc .
-HS viết: hm2
-HS đọc: héc-tô-met-vuông
-HS nêu: 1hm2 = 100dam2
- HS nhắc lại
Bài 1: 
-Nhiều HS đọc .
Bài 2: HS viết vào bảng con,bảng lớp.
a) 271dam2 b) 18954dam2
c) 603hm2 d) 34620hm2
Bài 3: a)Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 
2 dam2 = 200 m2  
30 hm2 =  3000dam2 
3 dam2  15 m2 = 315 m2 
12 hm2 5dam2 = 1205 dam2 
-Cả lớp nhận xét, sửa bài.
.....................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu thế nào là từ đồng âm (ND Ghi nhớ). 
- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III) ; đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2) ; bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âmqua mẩu chuyện vui và câu đố.
- HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3 ; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4. 
II. Đồ dùng dạy- học : Các mẫu chuyện vui sử dụng từ đông âm. Vẽ tranh nói về các sự vật, hiện tượng nói về các từ đồng âm.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1:Bài cũ: - Học sinh đọc đoạn văn
- Giáo viên nhận xét và - cho điểm
2: Bài mới: Giới thiệu bài,ghi đầu bài
Hoạt động 1:Phần nhận xét
Bài 1:Gọi HS đọc bài 1.
 -Ở câu a và câu b có từ nào viết và đọc giống nhau?
Bài 2: Gọi HS đọc nội dung yêu cầu bài tập 2.
-Cho HS nêu.
-Giáo viên chốt lại ý đúng.
- Thế nào là từ đồng âm? 
-HS nêu, GV nhận xét.
 * Phần ghi nhớ
 -Gọi vài HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm
-Gọi HS đọc bài tập.
-Cho HS nêu KQ.
-GV nhận xét chốt KQ đúng.
Bài 2: Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm
 -Gọi HS đọc bài tập.
-Cho HS làm bài vào vở.
-Gọi HS lên bảng chữa bài.
-GV nhận xét , chữa bài sai.
Bài 3: Tìm từ đồng âm đã tạo nên mẫu chuyện vui.
-Cho HS đọc câu chuyện Tiền tiêu
-Cho HS phát hiện điểm gây cười trong câu chuyện
-GV nhận xét, kết kuận
 Bài 4: Đố vui. -Cho HS tìm từ nhanh.
GV chốt ý đúng.
3) Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hữu nghị” 
-2Học sinh lên bảng đọc.
Bài 1:- Học sinh lần lượt đọc to bài 1 .
-Từ" câu"
Bài 2- 1 học sinh đọc bài . 
- Học sinh nêu. 
- Cả lớp nhận xét .
- Học sinh lần lượt nêu.
- Cả lớp nhận xét.
2 HS đọc cả lớp đọc thầm 
Bài 1: - 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Học sinh làm bài.
- Học sinh nêu lên.
- Cả lớp nhận xét.
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh làm bài.
- 1 Học sinh chữa bài .
- Học sinh lần lượt đọc tiếp nối bài đặt câu
- Cả lớp nhận xét 
Bài 3: HS đọc mẩu chuện vui “Tiền tiêu” và trả lời câu hỏi trong SGK.
Bài 4: - HS đọc từng câu đố
- HS thi đua giải đố. Lớp nhận xét.
.............................................................................
Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012
TOÁN
 MI-LI-MÉT VUÔNG- BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu: - Nắm được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-t-imét vuông. Biết tên gọi, ký hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích trong bảng đo diện tích. 
+ Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác.
	II. Đồ dùng dạy –học: GV: - Bảng đơn vị đo diện tích chưa ghi chữ và số 	 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: -GV gọi HS lên bảng làm 
8 dam2 = hm2
15 dam2 = hm2
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
2.Bài mới: Giới thiệu bài,ghi đầu bài 
Hoạt động 1:-Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông.
- Học sinh nêu lên những đơn vị đo diện tích đã học.
- Milimét vuông là gì?
- Hãy nêu mối quan hệ giữa cm2 và mm2. 
-GV gọi 2 học sinh lên bảng, vừa đọc, vừa viết từng đơn vị vào bảng từ lớn đến bé và ngược lại. 
Giáo viên chốt lại 
- Giáo viên hỏi học sinh trả lời điền bảng đã kẻ sẵn. 
1 dam2 = ? m2 
1 m2 = mấy phần dam2 
- Mỗi đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần? 
Mỗi đơn vị đo diện tích liền sau bằng mấy phần đơn vị đo diện tích liền trước? 
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: a) GV ghi bảng gọi HS đọc
b)HS viết vào BC,bảng lớp
Bài 2 a cột1. GV gọi HS nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS làm bảng con,bảng lớp
-GV hướng dẫn. Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền và = đơn vị lớn hơn tiếp liền hơn nên 1 đơn vị đo ứng với 2 chữ số trong số đo diện tích.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: luyện tập.
- 2 học sinh làm
- Lớp nhận xét
HS nêu: cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2
-  diện tích hình vuông có cạnh là 1 milimét
- Học sinh tự ghi cách viết tắt: 
1 mi-li-mét vuông viết tắt là 1mm2
- Học sinh giới thiệu mối quan hệ giữa cm2 và mm2. 
- Đại diện trình bày mối quan hệ giữa cm2 - mm2 và mm2 - cm2. 
1cm2 = 100mm2 ;1mm2 = cm2 
- Học sinh hình thành bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại. 
- - Học sinh nêu những đơn vị nhỏ hơn m2 . 
- Những đơn vị lớn hơn m2 
- Học sinh lần lượt trả lời.
- Học sinh nêu lên mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau.
- Lần lượt học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích. 
- 1 HS đọc
- 2 HS nêu
Bài 1: a) HS đọc các số đo diện tích
b) 1 HS lên bảng viết,lớp viết BC
 Bài 2 : HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng làm,lớp làm BC:
 5 cm2 = 500mm2 ;12km2 = 1200hm2
 7hm2 = 70.000m2;
 12m2 9dm2 = 1209dm2
 800mm2 =8cm2;12000hm2 = 120km2
 150cm2 = 1dm 250cm2
.........................................................................
TẬP LÀM VĂN
 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu ) ; nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. 
II. Đồ dùng dạy –học: Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài mới: Giới thiệu bài,ghi đầu bài
HĐ 1:Nhận xét chung và hướng dẫn chữa lỗi..
 * Nhận xét bài làm của lớp
-Gọi HS đọc đề bài 
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp 
+ Ưu điểm: Xác định đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc .
+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều.
-GV ghi một số lỗi điển hình lên bảng.
-Gọi HS nêu cách chữa lỗi trên bảng cho đúng.
Hoạt động 2:Trả bài và hướng dẫn chữa lỗi.
 Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. 
- Giáo viên trả bài cho học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai.
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo .
-Yêu cầu chọn đoạn viết lại cho hay hơn.
-Gọi HS đọc đoạn viết lại.
-GV nhận xét.
3) Củng cố, dặn dò: 
- Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn 
- Đọc lại đề bài
-Một số HS lên bảng chữa lỗi
-Lớp tự chữa trên nháp
-Lớp trao đổi bài trên bảng
- Học sinh đọc lời nhận xét của GV, học sinh tự sửa lỗi sai. Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)
- Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong 
- Lớp nhận xét
- Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai, xác định sai về mặt nào.
- Lớp theo dõi 
- Lớp viết bài vào vở
- Một số học sinh đọc bài
- Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình
.....................................................................................
Địa lí:
VÙNG BIỂN NƯỚC TA
A- Mục tiêu : Học xong bài này,HS.
 -Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta .
 - Chỉ được trên bản đồ vùng biển nước ta & một số điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng .
 - Biết vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống & sản xuất .
 - Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ & khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.
 B- Đồ dùng dạy học :
 Hình 1 trong SGK. Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.SGK
 C- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. ôn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : “Sông ngòi”.
 - GV nhận xét
3. Bài mới : 
 3.1 - Giới thiệu bài : Vùng biển nước ta 
 3.2 – Hoạt động 
 a).Vùng biển nước ta 
 Hoạt động 1 :.(làm việc cả lớp)
 - GV cho HS quan sát lược đồ trong SGK. 
 - GV vừa chỉ vùng biển của nước ta hoặc vùng biển nước ta rộng & thuộc Biển Đông .
 - GV hỏi: Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào ? 
b).Đặc điểm của vùng biển nước ta .
 Hoạt động 2: 
- GV treo Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
GV yêu cầu hs thảo luận nhóm 2
 + Tìm những đặc điểm của biển Việt Nam.
 + Mỗi đặc điểm trên có tác động thế nào tới đời sống & sản xuất của nhân dân ta ?
- Gọi 1 số HS trình bày
GV sữa chữa, giúp HS hoàn thiện. 
 c). Vai trò của biển .
 Hoạt động 3: (làm việctheo nhóm6)
 + GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống & sản xuất của nhân dân ta .
 Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả
 GV sữa chữa, giúp HS hoàn thiện.
 4. Củng cố,dặn dò :
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi” Hướng dẫn viên du lịch” 
 - Nhận xét tiết học .
 -Xem trước bài :” Đất & rừng” 
- Hát 
Đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ do những con sông nào bồi đắp nên ?
 + Kể tên & chỉ vị trí của một số nhà máy thuỷ điện của nước ta mà em biết 
-HS trả lời
-HS nghe.- HS quan sát .
-Biển Đông bao bọc phía đông phía nam & tây nam phần đất liền của nước ta .
- HS nghe .
 Kết luận : Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông .
-HS làm việc theo cặp, đọc SGK trao đổi.
-Nước không bao giờ đóng băng,thuận lợi cho giao thông ,đánh bắt hải sản.Lợi dụng thuỷ triều lên xuống ,nhân dân ta lấy nước biển làm muối
 -Miền Bắc và miền Trung hay có bão gây nhiều thiệt hại.
-Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi bổ sung .
-HS thảo luận nhóm 6 .
-HS thảo luận nhóm để nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống & sản xuất của nhân dân ta .
Kết luận: Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên & là đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát.
- HS chơi theo sự hướng dẫn của GV
-HS nghe .
-HS xem bài trước.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 5(1).doc