Lịch báo giảng tuần 7 năm 2012

Lịch báo giảng tuần 7 năm 2012

I. Mục tiêu: - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ và biết cách thử lại phép cộng,trừ.

 - Biết tìm một thành phần chưa biết tong phép cộng và phép trừ.

 -BTCL:1.2.3

II. ĐDDH: - Bảng phụ

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng tuần 7 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lÞch b¸o gi¶ng tuÇn 7
Thø (ngµy)
M«n
TiÕt
PPCT
Tªn bµi d¹y
Thø Hai
Kü thuËt
1
6
Có GV chuyên
¢m nh¹c
2
6
Có GV chuyên
To¸n
3
31
Luyện tập
TËp ®äc
4
13
Trung thu đđộc lập
§¹o ®øc
5
7
Tiết kiệm tiền của( T1)
Thø Ba
Mü thuËt
1
6
Có GV chuyên
To¸n
2
32
Biểu thức có chứa hai chữ
LT & C
3
13
Cách viết tên người tên địa lí Việt Nam
KĨ chuyƯn
4
7
Lời ước dưới trăng
ThĨ dơc
5
13
Tập hợp hàng ngang,dóng hàng, điểm số Trò chơi: “kết bạn”
Thø T­
TËp ®äc
1
14
ở vương quốc tương lai
To¸n
2
33
Tính chất giao hoán của phép cộng
TËp lµm v¨n
3
13
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện 
§Þa lý
4
7
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Khoa häc
5
13
 Phòng bệnh béo phì
Thø N¨m
To¸n
1
34
Biểu thức có chứa ba chữ
ChÝnh t¶
2
7
Gà trống và Cáo ( nhớ viết)
Khoa häc
3
14
Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa
LÞch sư
4
7
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo ( năm 938)
ThĨ dơc
5
14
Quay sau, Đi đều.vòng phải,vòng trai, trò chơi : “Ném trúng đích”
Th­ S¸u
To¸n
1
35
Tính chất kết hợp của phép cộng
LT& C
2
14
Luyện tập viết tên người tên địa lí Việt Nam
TËp lµm v¨n
3
14
Luyện tập phát triển câu chuyện
SHL
4
7
Sinh hoạt cuối tuần 7
Thứ hai ngày 27 tháng 09.năm2010
Toán: Tiết 31 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ và biết cách thử lại phép cộng,trừ.
 - Biết tìm một thành phần chưa biết tong phép cộng và phép trừ.
	 -BTCL:1.2.3 
II. ĐDDH: - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 5’
- Bài 2b/ 40 + KT vơ
3. Bài mới: 25’
a. Giới thiệu bài: “ Luyện tập”
b. Giảng bài:
- Bài 1/ 40. Gọi HS đọc yêu cầu
a/ HDHS làm theo mẫu:
 2416 TL 7580
 + 5164 - 2416
 7580 5164
+ Muốn thử lại phép trừ ta làm như thế nào? 
b/ Tính rồi thử lại
- Y/C HS đặt tính rồi tính
- Bài 2/ 40. Gọi HS đọc yêu cầu
a/ HDHS làm theo mẫu:
 6839 TL 6357
 - 482 + 482
 6357 6839
+ Muốn thử lại phép trừ ta làm như thế nào?
b/ Tính rồi thử lại
- Y/C HS đặt tính rồi tính
- Bài 3/ 41. Gọi HS đọc yêu cầu
+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào?
- Bài 4/ 41. Gọi HS đọc đề bài
(HD HS khá làm)
4. Củng cố: 5’
+ Muốn thử lại phép cộng (trừ)ø ta làm như thế nào?
* 1 HS làm bảng – NX 
* HS nhắc lại tên bài
* 1 HS đọc yêu cầu – Làm bảng con – NX 
- HS trả lời
* 1 HS đọc yêu cầu – Làm bảng/ vở – NX 
- HS đổi vở kiểm tra đánh giá kết quả
* 1 HS đọc yêu cầu – Làm bảng/ vở – NX 
a/ x + 262 = 4848 
 x = 4848 - 262 
* 1 HS đọc đề bài. Làm vở/ bảng – NX 
* HS trả lời – NX 
 Tập đọc: Tiết 13 TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. MĐYC: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn phù hợp với nội dung. 
 - Nội dung chính: Tình yêu thướng các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của các anh về tương laiđẹp đẽ của các em và của đất nước.(trả lời được các CH trong SGK)
II. ĐDDH: - Tranh sgk/ 66
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 5’ “ Chị em tôi”
3. Bài mới: 25’
a. Giới thiệu bài: “ Trung thu độc lập”
b. Giảng bài:
1/ Luyện đọc:
+ Bài chia làm mấy đoạn?
- Đọc đúng: man mác, trăng,...
- Từ ngữ: Tết trung thu, độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường. 
- Đọc câu: Đêm nay/ anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la/ khiến lóng anh man mác nghĩ tới trung thu/ và nghĩ tới các em.
- Đọc mẫu
2/ Tìm hiểu bài
- Đoạn 1: “ Năm dòng đầu”
+ Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em nhỏ vào thời điểm nào?
+ Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
+ Trăng chiếu sáng những nơi nào? 
 ( Gợi ý cho HS yếu trả lời)
+ Đoạn 1 ý nói gì?
- Đoạn 2: “ Anh nhìn trăng...., vui tươi”
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong tương lai ra sao?
+ Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
+ Đoạn 2 ý nói gì?
- Đoạn 3: “ Còn lại”
+ Cuộc sống hiện nay có những gì giống với mơ ước của anh chiến sĩ năn sưa?
+ Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
+ Bài văn cho thấy tình cảm của các anh chiến sĩ đối với các em nhỏ như thế nào?
3/ Luyện đọc diễn cảm:
- HDHS đọc diễn cảm đoạn 2 – đọc mẫu
- Nhấn giọng các từ: ngày mai, mơ tưởng, phấp phới, soi sáng, chi chít, cao thẳm bát ngát, to lớn vui tươi.
4. Củng cố: 5’
+ Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em nhỏ vào thời điểm nào?
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài: “ Ở vương quốc tương lai”
- 2 HS đọc bài + trả lời câu hỏi
* HS nhắc lại tên bài
* 1 HS đọc toàn bài
- Bài chia làm 3 đoạn
* 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
* 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
* 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
* Luyện đọc theo nhóm 2
* 1 HS đọc toàn bài
* 1 HS đọc/ đọc thầm – TLCH - NX
- Vào thời điểm anh đúng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên
- Trăng đẹp của vẻ đẹp sông núi tự do
. Trăng ngàn và gió núi bào la. Trăng soi xuống nước Việt nam độc lập yêu quý. 
" Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên
* 1 HS đọc/ đọc thầm – TLCH - NX
- Duới ánh trăng này dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện...
- Đó là những vẻ đẹp của đất nước hiện đại, giàu có hơn 
" Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai của đất nước.
* 1 HS đọc/ đọc thầm – TLCH - NX
- Ước mơ của anh chiến sĩ đã trở thành sự thật: Nhà máy thuỷ điện, những con tàu 
* HS trả lời – NX – bổ sung
[ Bài văn thể hiện tình cảm yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, 
* 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
* 1 HS đọc diễn cảm đoạn 2
* Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 2
* Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm
* HS trả lời – NX 
 ------------------------------@ { ?-------------------------------
Đạo đức: Tiết 7 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T1 )
Lồng ghép: GDBVMT
Mức độ: Bộ phận
Tích hợp : -SDNLTK&HQ
 Mức độ :toàn phần
I. Mục tiêu: 
+ Học xong bài này, HS có khả năng:
1 .Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của
2. Biết được lợi ích của việc tiết kiệm tiền của.
- Biết sử dung tiết kiệm quần áo, sách, vở, đồ dùng, điện, nướctrong cuộc sống hàng ngày cũng là một biện pháp BVMT.
- Giáo dục cho HS đức tính tiết kiệm theo gương của Bác Hồ.
- Sử dụng ,tiết kiệm các nguồn năng lượng như :điện,nước,xăng,dầu,than đá,gá,chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân,ga đình và đất nước.
- Đồng tình với các hành vi ,việc làm sử dụng năng lượng ;phản đối ,không đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng. 
II. ĐDDH: - Tranh sgk/ 11
 - Thẻ màu. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 5’
+ Vì sao cần phải bày tỏ ý kiến của mỉnh?
3. Bài mới: 25’
a. Giới thiệu bài: “ Tiết kiệm tiền của”
b. Giảng bài:
* Hoạt động 1: HDHS quan sát – NX 
- Y/C HS quan sát tranh sgk/ 11
+ Qua xem tranh, đọc các thông tin sgk/ 11. Theo em cần phải tiết kiệm những gì?
+ Vì sao phải tiết kiệm của công?
- Nhận xét chốt ý
[ Kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh
[ Ghi nhớ: ( sgk/ 12)
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ
- Bài tập 1/ 12. Gọi HS đọc
- HDHS đọc từng ý kiến – trao đổi với bạn 
- Nhận xét chốt ý đúng: 
- Các ý kiến: (c), (d ) đúng
 (a), (b) sai
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Bài tập 2/ 12. Gọi HS đọc yêu câù
- Chia nhóm – phát phiếu bài tập – HDHS thảo luận 
- Nhận xét chốt ý: Những việc nên làm và những việc không nên làm để tiết kiệm tiền của
4. Củng cố: 5’
+ Vì sao phải tiết kiệm của công?
Giáo dục hs ý thức BVMT thông qua việc biết tiết kiệm.
+Theo em để SDNLTK&HQ thì phải sử dụng điện,nước như thế nào?
* Hãy kể các câu chuyện nói về đức tính tiết kiệm của Bác Hồ?Qua đó em học tập được đứ tính gì ở Bác?
* HS trả lời – NX 
* HS nhắc lại tên bài
* HS quan sát – đọc thông tin sgk/11. Thảo luận nhóm 2 – báo cáo – NX 
- Cần phải tiết kiện: điện, nước, thức ăn, đồ dùng sinh hoạt,....
- Vì của công là tiền của công sức tất cả mọi người làm nên 
* 2 HS đọc
* 1 HS đọc bài tập. Thảo luận nhóm 2 – trình bày trước lớp – NX 
- HS giải thích lí do chọn ý đúng – NX 
* 1 HS đọc yêu cầu. 
* 4 Nhóm thảo luận – báo cáo trước lớp – NX 
 Nên làm 
 Không nên làm
-...............................
-...............................
-...............................
- ..............................
- ..............................
- ..............................
HS trả lời – NX 
HS nghe GV kể thêm một số câu chuyện liên quan đến SDNLTK&HQ 
 HS trả lời – NX 
Thứ ba ngày 28 tháng 09.năm2010
Toán: Tiết 32 BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I. Mục tiêu: + Giúp HS: - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ
 - Biết tính giá trị của biểu thức có chứa hai chữ đơn giản.
 -BTCL :1.2(a,b).3(hai cột)
II. ĐDDH: - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 5’
 - Bài 5/ 41 + KT vở
3. Bài mới: 25’
a. Giới thiệu bài: “ Biểu thức có chứa hai chữ”
b. Giảng bài:
* Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ:
- Ví dụ/ 41. Gọi HS đọc
Số cá anh câu được
Số cá em câu được
Số cá của hai anh em câu được
3
2
?
4
0
?
0
1
?
a
b
?
" a + b là biểu thức có chứa hai chữ
b/ Tính giá trị của biểu thức a + b:
+ Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = ? 
+ 5 được gọi là gì của biểu thức a + b ?
+ Nếu a = 4 và b = 0 thì a + b = ? 
+ 4 được gọi là gì của biểu thức a + b ?
+ Nếu a = 0 và b = 1 thì a + b = ? 
+ 1 được gọi là gì của biểu thức a + b ?
+ Muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm như thế nào?
[ Kết luận: Mỗi lần thay chữ bằng so ... giờ?
+ Khi Ngô Quyền mất nhân dân ta làm gì để tưởng nhớ đến ông?
[ Kết luận: Mùa xuân năm 938 Ngô Quyền lên ngôi vua. 
=> Tóm tắt cuối bài
4. Củng cố: 5’
+ Ngô Quyền dùng kế gì để đánh giặc?
+ Chiến thắng đã đem lại kết quả gì cho đất nứoc ta thời bấy giờ?
* Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài 6
* HS trả lời – NX 
* HS nhắc lại tên bài
* HS tìn hiểu thông tin sgk. 4 nhóm thảo luận – trình bày trước lớp – NX 
Đánh dấu x vào ô * những ý đúng
a/ Ngô Quyền là người làng Đường Lâm ( Hà Tây) S
b/ Ngô Quyền là con rễ Dương Đình Nghệ S
c/ Ngô Quyền chỉ huy nhân dân ta đánh quân Nam Hán S
d/ Trước trận Bạch Đằng , Ngô quyền lên ngôi vua * 
* HS quan sát H1/ 22 
* 1 HS đọc/ đọc thầm . Trả lời câu hỏi – NX 
- Cửa sông Bạch Đằng nằm ở tỉnh Quãng Ninh 
- Dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn 
- Cho quân bơi thuyện nhẹ ra khiêu chiến, 
* HS đọc thầm. Thảo luận N2 – TLCH – NX 
- Sau khi đánh tan quân Nam Hán Ngô Quyền lên ngôi vua năm 938. 
* 2 HS đọc
* HS trả lời – NX 
------------------------@ { ?------------------------
Thể dục: Tiết 14 	QUAY SAU, ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI 
 Trò chơi: “ Ném trúng đích”
 I. Mục tiêu: 
+ Củng cố nâng cao kĩ thuật: Quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái
+ Trò chơi: “ Ném trúng đích”. Y/C tập trung chú ý, bình tĩnh ném chính xác.
II. Địa điểm – phương tiện: - Trên sân trường, đảm bảo an toàn tập luyện
 - 1 còi, 6 quả bóng cao su, cờ
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
T. gian
Phương pháp và tổ chức
A. Phẩn mở đầu: 5’
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Khởi động: Xoay các khớp cổ, vai, tay, chân
- Chạy nhẹ nhàng ( 100 – 200m)
B. Phần cơ bản: 25’
a/ Đội hình đội ngũ:
- Oân quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại
- Chia lớp thành 4 tổ – HDHS luyện tập theo tổ
- GV theo dõi sửa sai cho HS tập chưa đúng kĩ thuật 
- Tổ chức cho HS thi đua trình diễn – Nhận xét biểu dương 
b/ Trò chơi: “Ném trúng đích”
- Chia lớp thành 2 đội
- Phổ biến tên trò chơi, cách thực hiện trò chơi, luật chơi
- Cho HS chơi thử 1 lần 
- Tổ chức cho HS tham gia trò chơi
- Tổ chức cho hai đội thi 
C. Phần kết thúc:5’
- Hít thở sâu làm động tác thả lỏng
- Vừa đi vừa hát vỗ tay theo nhịp
- Nhận xét đánh giá giờ học 
5/
25/
 5/
 ˜˜˜˜˜˜˜˜˜
 ˜˜˜˜˜˜˜˜˜
 ˜˜˜˜˜˜˜˜˜
 &
 ˜˜˜˜˜˜˜
 ˜ ˜
 ˜ ˜
 ˜ ˜
 ˜ & ˜
 ˜ ˜
 ˜ ˜
 ˜ ˜ 
 ˜˜˜˜˜˜˜
˜˜˜˜ ˜
˜˜˜˜ ˜
 &
Thứ sáu ngày 01 tháng 10 năm 2010
Toán: Tiết 35 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu: + Giúp HS: 
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Vận dụng t/c giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất
 * BTCL:1a(dòng 2.3);b (dòng 1.3)2
II. ĐDDH: - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 5’
- Bài 3b/ 44 + KT vở
3. Bài mới: 15
a. Giới thiệu bài: “ Tính chất kết hợp của phép cộng”
b. Giảng bài:
1/ Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- So sánh giá trị biểu thức (a + b)+ c và a +(b + c) trong bảng sau:
+ (a + b) + c và a + (b + c) là biểu thức gì?
+ Muốn tính giá trị biểu thức có chứa ba chữ ta làm như thế nào?
a
b
c
(a + b) + c
a + (b + c)
5
4
6
(5 + 4) + 6 = 9 + 6 
 = 15
5 + (4 + 6) = 5 + 10 
 = 15
35
15
20
(35 + 15) + 20 = 
 50 + 20 = 70
35 + (15 + 20) = 
 35 + 35 = 70
28
49
51
(28 + 49) + 51 = 
 77 + 51 = 128
28 + (49 + 51) = 
 28 + 100 = 128
* HS làm bảng - NX
* HS nhắc lại tên bài
* HS đọc yêu cầu
- Biểu thức có chứa 3 chữ
- Thay chữ bằng số
* HS làm nháp – nêu kết quả của từng dòng – NX 
* So sánh kết quả – vị trí của từng số hạng trong tổng – vị trí dấu ngoặc đơn - KL 
(a + b) + c = a + (b + c) 
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta làm ntn?
[ Kết luận: Khi cộng một tổng hai số 
"Lưu ý:(a + b)+ c = a +(b + c) = (a + c) + b
2/ Thực hành: 10’
- Bài 1/ 45. Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/C HS làm a/ dòng 2, 3; b/ dòng 1, 3 
- HS yếu là bài a dòng 2, 3 
- Bài 2/ 45. Gọi HS đọc đề bài
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài tóan yêu cầu tính gì?
 Ngày 1: 75 500 000 đ
 Ngày 2: 86 950 000 đ ? đồng 
 Ngày 3: 14 500 000 đ
- Nhận xét sửa sai cho HS 
4. Củng cố: 5’
Về nhà tiếp tục hoàn thành bài tập.
* HS phát biểu – NX – bổ sung - KL
* 2 HS nhắc lại kết luận
* 1 HS đọc yêu cầu. Làm vở/ bảng – NX 
 - HS đổi vở kiểm tra đánh giá kết quả 
 - HS yếu cùng than gia
* 2 HS đọc đề bài – phân tích đề bài – tòm tắt – làm vở/ bảng – NX 
 Bài giải:
 Hai ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận được là:
 75 500 000 + 86 950 000 = 162 450 000 (đ)
Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được là:
 162 450 000 + 14 500 000 = 176 950 000 (đ)
 Đáp số: 176 950 000 đồng
* HS trả lời – NX 
------------------------------@ { ?-------------------------------
Luyện từ và câu: Tiết 14 LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ 
 VIỆT NAM
I. MĐYC: 
+ Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam trong BT 1;viết đúng một vài tên riêng theo YC BT 2
II. ĐDDH: - Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 5’
+ Khi viết tên người tên địa lí Viết Nam, chữ cái đầu mỗi tiêng viết như thế nào? 
- Y/C HS viết tên bạn trong lớp, tên xã em đang ở
3. Bài mới: 25’
a. Giới thiệu bài: “ Luyện tập viết tên người tên địa lí Việt Nam”
b. Giảng bài:
- Bài tập 1/ 74. Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/C HS đọc bài ca dao / 74, 75 
+ Trong bài những tên riêng nào viết đúng?
+ Trong bài những tên riêng nào viết chưa đúng?
- Y/C HS tìm ra lỗi viết sai những tên riêng và viết lại cho đúng
- Nhận xét chốt ý đúng
- Bài tập 2/ 75. Gọi HS đọc nyêu cầu 
- HDHS chơi trò chơi du lịch 
- Chia lớp 4 nhóm – phổ biến cách chơi 
a/ Tìm viết tên các tỉnh - thành phố
b/ Viết đúng tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng
- Nhóm nào viết được nhiều tên và đúng thì nhóm đó thắng
- Nhận xét – đánh giá – tuyên dương 
4. Củng cố: 5’
+ Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam ta viết như thế nào? 
* Về nhà tập viết tên người, tên địa lí VN
* HS trả lời – NX 
* 2 HS viết nảng – NX 
* HS nhắc lại tên bài
* 1 HS đọc yêu cầu
* 1 HS đọc/ đọc thầm. Thảo luận nhóm 2 – nêu các tên riêng viết chưa đúng trong bài
- Long Thành, Hàng Khay, Hàng Điếu, 
- Hàng bồ, hàng bạc, hàng gai, Hàng thiếc, Hàng hài, Mã vĩ, hàng giày, 
* HS tìm lỗi viết sai tên riêng. Làm bảng/ vở
* HS trình bày bài làm trên bảng phụ – NX 
* HS đổi vở kiểm tra đánh giá
* 1 Hs đọc yêu cầu
* 4 Nhóm thảo luận – Viết ra bảng phụ – trình bày trước lớp – NX 
- Nhận xét đánh giá
* HS trả lời – NX 
 ------------------------------@ { ?-------------------------------
Tập làm văn: Tiết 14 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MĐYC: Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng ;biết sắp xếp các sự việc theo thời gian.
II. ĐDDH: - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 5’
-Y/C HS Làm miệng b/t 2/ 73
3. Bài mới: 25’
a. GTB: “ Luyện tập phát triển câu chuyện”
b. Giảng bài:
- Đề bài: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
- Y/C HS đọc gợi ý 1/ 75
+ Em thấy bà tiên trong hoàn cảnh nào?
+ Bà tiên cho em những gì? (HS yếu TL) 
+ Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước?
- Y/C HS đọc gợi ý 2/ 75
+ Em thực hiện ba điều ước đó ntn?
- Y/C HS đọc gợi ý 3/ 75
+ Em nghĩ gì khi thức giấc?
- Y/C HS kể chuyện trong nhóm 
- Gợi ý giúp HS kể được đoạn mở đầu câu chuyện
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp 
- Nhận xét tuyên dương 
- Y/C HS làm bài vào vở 
- Gợi ý giúp HS yếu viết được 1 đoạn truyện
- Gọi HS trình bày lại bài làm 
- Nhận xét sửa sai cho HS 
4. Củng cố: 5’
- Y/C HS khá đọc lại bài làm
* Về nhà tiếp tục viết hoàn chỉnh bài viết
* 3 HS làm miệng – NX 
* HS nhắc lại tên bài
* 1 HS đọc/ đọc thầm. Thảo luận nhóm 2 – trình bày trước lớp – NX 
* 1 HS đọc gợi ý 1. TLN 2 – TLCH – NX 
- Em thấy bà tiên trong giấc mơ
- Bà tiên cho em ba điều ước
- Vì em ngoan ngoãn, thật thà,...
* HS đọc gợi ý 2/ 75. TLCH – NX 
- Em không dùng phí ba điều ước đó,...
* HS đọc gợi ý 3/ 75. TLCH – NX 
-Em rất vui và rất tiết vì đó chỉ là giấc mơ
* HS kể chuyện theo nhóm 3
* HS yếu cùng tham gia
* Các nhóm thi kể chuyện trước lớp – NX 
* HS làm bài vào vở
* HS nối tiếp nhau trình bày bài viết ( mỗi em trình bày một đoạn ) – HS yếu cùng tham gia - NX 
* 2 HS đọc bài làm – NX 
 ------------------------------@ { ?-------------------------------
SINH HOẠT LỚP
I. Nhận xét đánh giá tuần 7
1. HS nhận xét – đánh giá:
* 4 tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình học tập của các bạn trong tổ
* Tổng kết hoạt động thi đua trong tuần 
2. Nhận xét đánh giá của giáo viên
* Ưu điểm: - Đa số các em đi học đều, đúng giờ, ăn mặc sạch sẽ gọn gàng chấp hành tốt nội quy của trường.
 - Làm vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ
 - Một vài em có tiến bộ trong học tập
 - Có ý thức học tập tốt: Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Tham gia thể dục giữa giờ, sinh hoạt Đội, ra vào lớp trật tự nghiêm túc.
* Tồn: + Một số em chưa có ý thức tập tốt: chưa chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em vắng lao động; nói chuyện trong giờ học
II. Phương hướng tuần 8
 + Chấp hành tốt nội quy của trường, lớp .
 + Làm vệ sinh lớp học sân trường sạch sẽ.
 + Tăng cường tự học theo nhóm.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 7 lop 4.doc