I. Mục đích, yêu cầu - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Hiểu nội dung: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN: 8 TN tt Môn Tên bài dạy Đồ dùng Sáng 2 1 Ccờ 2 T đọc Kì diệu rừng xanh Tr Mhọa bài tđọc, bp 3 Toán Số thập phân bằng nhau 4 Đ- đức Nhớ ơn tổ tiên(T2) PHT, tr giỗ tổ HV Chiều Thứ 2 1 Ch- tả (NV) Kì diệu rừng xanh BP 2 Kh-học Phòng bệnh viêm gan A T mh, PHT 3 Toán* Luyện tập 4 KC Kể chuyện đã nghe đã đọc BP Ghi tiêu chí đgiá Sáng 3 1 LT&C MRVT: Thiên nhiên BP 2 Toán So sánh 2 số số thập phân BP, bảng con 1 L- sử Xô- viết Nghệ Tĩnh Bản đồ HCVN, tranh ảnh 2 KT Luộc rau Tr minh họa sgk Chiều Thứ 3 1 K-học Phòng tránh HIV/AIDS TAnh hmh... 2 Toán* Luyện tập Sáng 4 1 T đọc Trước cổng trời TM H , BP 2 Toán Luyện tập 3 T LV Luyện tập tả cảnh B P 4 T học* Tự hoàn thành bt Sáng 5 1 Đ- lý Dân số nước ta BSL,BĐồ, PHT 2 Toán Luyện tập chung BP 3 T-V* Ôn luyện 4 K-SĐ Ôn luyện LTVC VBT Chiều 6 1 TLV Luyện tập tả cảnh( Dựng đoạn mở bài, kết bài) BP 2 Toán Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân BP 3 T-V* Ôn luyện TLV 4 SHL Thứ hai, ngày 9 tháng 10 năm 2013 TẬP ĐỌC: KÌ DIỆU RỪNG XANH I. Mục đích, yêu cầu - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Hiểu nội dung: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK. HS khá trả lời cả 4 câu hỏi. -GDBVMT: Ngoài vẻ đẹp kì thú, rừng còn là lá phổi xanh của trái đất, là nguồn tài nguyên thiên nhiên, là nơi cư trú của những động vật hoang dã. Tuy nhiên, chúng ta phải bảo vệ và khai thác rừng một cách hợp lí. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ ghi đoạn 2. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của gv Hoạt động của hs A.. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ - Tùy theo đối tượng, yêu cầu đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà và trả lời câu hỏi sau bài. C. Bài mới 1.Giới thiệu: 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu HS (khá) đọc bài. - Giới thiệu tranh minh họa. - Yêu cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn. - Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó. - Yêu cầu HS khá đọc lại bài. - Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi: - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời. + Những cây nấm rừng khiến tác giả có liên tưởng thú vị gì ? + Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật thêm đẹp như thế nào ? + Sự có mặt của chúng đem lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng ? + Yêu cầu HS khá trả lời câu hỏi: Vì sao rừng khộp được gọi là "Giang san vàng rợi" ? Có sự phối hợp nhiều sắc vàng trong không gian rộng lớn. Hãy nói c/nghĩ của em khi đọc bài văn trên. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS khá tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn đọc diễn cảm: + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc. + Đọc mẫu đoạn 2. + Tổ chức thi đọc diễn cảm. + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. 4. Củng cố 1 hs (khá) đọc cả bài , nêu nd chính - GDBVMT: Ngoài vẻ đẹp kì thú, rừng còn là lá phổi xanh của trái đất, là nguồn .. - HS thưc hiện ( Đ.Ngọc, Toàn) - HS được chỉ định thực hiện. - Lắng nghe. - 1 HS đọc to.(N. Ngọc ) - Quan sát tranh, ảnh. - Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc tùng đoạn.(l1 dãy hs đọc yếu, phát âm hay sai), lần 2,3 HS tb ,k), - Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. - HS khá đọc.( Dung) - Lắng nghe. HS trả lời + Thành phố nấm, lâu đài kiến trúc, người khổng lồ, kinh đô vương quốc của những người tí hon, + Rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích. + Muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào ? + Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền cành, + Rừng sống động, đầy những điều bất ngờ và thú vị. + HS khá trả lời: + Phát biểu theo cảm nhận. - HS khá được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm. - Chú ý. - Lắng nghe. - Xung phong thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài TOÁN: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I. Mục tiêu - Biết Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi (BT1,2). - HS khá làm cả 3 bài tập III. Hoạt động dạy học Hoạt động của gv Hoạt động của hs A.. Ổn định B.. Kiểm tra bài cũ C. Bài mới 1,Giới thiệu: 2,Nội dung * Phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân đó a) Ghi bảng ví dụ và hướng dẫn: - Ví dụ: 9dm = 90cm + Yêu cầu điền số thập phân vào chỗ chấm: . 9dm = m ? . 90cm = m ? + Yêu cầu so sánh 0,9m với 0,90m từ đó so sánh 0,9 và 0,90. - Kết luận và ghi bảng: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9 b) Nêu câu hỏi gợi ý: Em có nhận xét gì về hai số 0,9 và 0,90 ? - Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số thập phân: + Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số thập phân thì ta được số thập phân mới như thế nào đối với số thập phân đã cho ? + + Nhận xét, chốt lại ý đúng và ghi bảng nội dung. + Ghi bảng lần lượt các số: 0,9; 8,75; 12; yêu cầu viết thêm những chữ số 0 vào bên phải các số đã cho để được những số thập phân mới bằng với số đã cho. - Bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân: + Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được số thập phân mới như thế nào đối với số thập phân đã cho ? + Nhận xét, chốt lại ý đúng và ghi bảng nội dung. + Ghi bảng lần lượt các số: 0,9000; 8,75000; 12000; yêu cầu bỏ những chữ số 0 ở tận cùng bên phải các số đã cho để được những số thập phân mới bằng với số đã cho. + Em có nhận xét gì về các chữ số ở phần thập phân của số tự nhiên ? * Thực hành Bài 1 + Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. + Ghi bảng lần lượt từng số đo đầu, yêu cầu thực hiện vào bảng con. + Nhận xét, sửa chữa. Bài 2 : + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Ghi bảng lần lượt từng số đo đầu, yêu cầu thực hiện vào bảng con. + Nhận xét, sửa chữa. Bài 3 : HS Khá làm nếu có tg + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Hướng dẫn: . Xem kĩ cách viết của từng bạn để đối chiếu giữa số thập phân và phân số thập phân. 4. Củng cố - Học sinh trả lời - HS thực hiện theo yêu cầu. - Quan sát. - Thực hiện theo yêu cầu: Chú ý. - Suy nghĩ và Tiếp nối nhau phát biểu: Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số thập phân thì được một số thập phân bằng nó. + Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được một số thập phân bằng nó. + Các chữ số ở phần thập phân của số tự nhiên là những chữ số 0. + Nối tiếp nhau nhắc lại. + - Suy nghĩ và Tiếp nối nhau phát biểu: + Nối tiếp nhau nhắc lại. 2 HS đọc to. - 6 HS thực hiện theo yêu cầu. / 7,8 ; 64,9 ; 3,04 . b/ 2001,3 ; 35,02 ; 100,01 - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to. - 2 HS thực hiện theo yêu cầu. a/ 5,612 ; 17,200 ; 480,590 . b/ 24,500 ; 80,010 ; 14,678 - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to. ĐẠO ĐỨC: NHỚ ƠN TỔ TIÊN( T2) I. Mục tiêu - Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. - HS khá biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. II. Đồ dùng dạy học - Ca dao, tục ngữ, thơ, nói về lòng biết ơn tổ tiên. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Chúng ta làm gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên ? 3. Bài mới - Giới thiệu: + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Ông tổ của nước ta là ai ? - E biết gì về ông tổ của nước Việt Nam ? + Nhận xét, chốt lại ý đúng và giới thiệu: * HĐ1: GD HS ý thức hướng về cội nguồn + Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu giới thiệu tranh ảnh, thông tin thu thập được về ngày Giỗ tổ Hùng Vương và thảo luận các câu hỏi: . Em nghĩ gì khi nghe, đọc và xem các thông tin trên ? . Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ tổ Hùng Vương vào ngày mồng mười tháng ba nhẳm mục đích gì ? + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, kết luận về ý nghĩa ngày Giỗ tổ Hùng Vương. * HĐ 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ + Yêu cầu giới thiệu về truyền thống của gia đình, dòng họ mình. + Nhận xét, kết luận: Mỗi gia đình, dòng họ đều có truyền thống tốt đẹp riêng của mình. Chúng ta giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. * HĐ 3: Đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện về chủ đề Biết ơn tổ tiên + Yêu cầu đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện về chủ đề Biết ơn tổ tiên trước lớp. tốt. 4.Củng cố HS trả lời câu hỏi.( Phương) Học sinh trả lời. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, góp ý. - Hoạt động cá nhân. - Tiếp nối giới thiệu. - Theo dõi. Xung phong thực hiện. ************************************************ CHIỀU THỨ 2 CHÍNH TẢ: (Nhớ viết ) KÌ DIỆU RỪNG XANH I. Mục tiêu - Viết lại đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3). II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của gv Hoạt động của hs A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ C.Bài mới 1,Giới thiệu: 2, Hướng dẫn nghe - viết - Đọc bài chính tả với giọng thong thả. Rõ ràng, chính xác. - Yêu cầu thầm bài chính tả, chú ý những từ dễ viết sai. Ghi bảng những từ dễ viết sai và hướng dẫn cách viết. - Nhắc nhở: + Ngồi viết đúng tư thế. Viết chữ đúng khổ quy định. + Trình bày sạch sẽ, đúng theo hình thức văn xuôi. - Đọc lại bài chính tả. Chấm chữa 5 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp. - Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến. 3, Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. + Yêu cầu nêu các tiếng có chứa yê hoặc ya và nêu cách đặt dấu thanh trong các tiếng đó. + Nhận xét, chốt lại ý đúng: . Các tiếng chứa ya và yê là: khuya; truyền thuyết, xuyên, yên. . Các tiếng chứa yê (có âm cuối): dấu thanh đặt ở nguyên âm thứ hai (ê). Bài tập 3 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Treo bảng phụ, yêu cầu 1 HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào vở. + Nhận xét và sửa chữa: a) thuyền, thuyền; b) khuyên Bài ... hỏi Theo dõi lắng nghe. LUYỆN TIẾNG VIỆT:* ÔN MRVT : THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu Củng cố về từ đồng âm - MRVT, hệ thống 1 số từ về thiên nhiên ; III. Hoạt động dạy học Hoạt động của gv Hoạt động của hs A. Ổn định B.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: + Yêu cầu HS đọc bài tập 1. + Yêu cầu suy nghĩ và trình bày kết quả. Bài 2: + Yêu cầu đọc bài tập 2. + + Treo bảng phụ, yêu cầu làm vào vở, 1 HS thực hiện trên bảng và trình bày kết quả. + Nhận xét, chọn bài có nhiều từ đúng và bổ sung thêm cho hoàn chỉnh: Bài 3: + Yêu cầu đọc bài tập 3 - HS thực hiện theo yêu cầu và trình bày - Nhận xét, góp ý. Bài 4 Yêu cầu đọc bài tập 3 - HS thực hiện theo yêu cầu và trình bày - Nhận xét, góp ý. 4. Củng cố 1, Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ thiên nhiên a, tạo hóa b, tự nhiên c,tài nguyên d, rừng núi Thực hiện theo nhóm đôi và lần lượt trình bày. - Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở. 2,Chọn những từ chỉ các sự vật trong thiên nhiên a, biển b, đê c, sông d, thuyền e, thác g,nương rẫy h, chim i, gió Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở. 3, Từ nào dưới đây khi tả sóng mạnh? a, rì rào b,dạt dào c, ầm ầm Từ đi trong câu tục ngữ nào được dùng với nghĩa chuyển. Chọn câu trả lời đúng a, Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. b, Ăn cỗ đi trước, lội cộ đi sau. c, Sai một li, đi một dặm. LUYỆN K-SĐ * ÔN K-S-Đ TUẦN 8 I.Mục tiêu: Củng cố kt đã học t8 II. Hoạt động dạy và học: *HĐ1: Ôn khoa học: ôn bài 15,16 Yc hs làm vbt 2 tiết 15,16 , gv hd , chấm chữa,cho nhắc lại kiến thức *HĐ 2: Ôn đl bài 8 làm tt như HĐ1 *HĐ3 Ôn ls bài 8 làm tương tự HĐ1 *Tổng kết ************************************************* Thứ sáu, ngày 11 tháng10 năm 2013 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I. Mục tiêu: - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. (BT1). - Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng (BT2). - Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp và đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3). II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi đoạn mở bài kiểu gián tiếp và mở bài kiểu trực tiếp; đoạn kết bài kiểu mở rộng và kết bài kiểu không mở rộng. - Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của gv Hoạt động của hs A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết lại ở nhà. - Nhận xét, ghi điểm. C. Bài mới 1, Giới thiệu: 2, Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. + Yêu cầu trả lời câu hỏi: . Kể tên các kiểu mở bài mà em biết. . Thế nào là mở bài kiểu trực tiếp ? . Thế nào là mở bài kiểu trực tiếp ? +Treo bảng phụ ghi đoạn mở bài kiểu gián tiếp và mở bài kiểu trực tiếp. +Yêu cầu đọc thầm hai đoạn mở bài và trình bày kết quả. + Nhận xét và chốt lại ý đúng: Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. + Yêu cầu trả lời câu hỏi: . Kể tên các kiểu kết bài mà em biết. . Thế nào là kết bài kiểu mở rộng ? . Thế nào là kết bài kiểu không mở rộng ? + Treo bảng phụ ghi đoạn kết bài kiểu mở rộng và kết bài kiểu không mở rộng. + Yêu cầu đọc thầm hai đoạn kết bài và nêu nhận xét. + Nhận xét và chốt lại ý đúng: . Giống nhau: Nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn HS đối với con đường. . Khác nhau: Kết bài không mở rộng Kết bài mở rộng Khẳng định con đường rất thân thiết đối với con đường Vừa nói về tình cảm yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô, bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức luôn giữ con đường sạch đẹp. Bài tập 3: + Yêu cầu HS đọc BT3. + Hỗ trợ HS: . Để viết kiểu mở bài kiểu gian tiếp, có thể nói cảnh đẹp chung rồi mới giới thiệu cảnh đẹp của địa phương. . Để viết kết bài kiểu mở rộng, có thể kể những việc làm của mình nhằm giữ gìn, tô thêm đẹp cho cảnh vật địa phương. + Yêu cầu viết vào vở, phát bảng nhóm cho 3 HS thực hiện. + Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết. + Nhận xét và hoàn chỉnh đoạn văn. 4. Củng cố - Hát vui. - HS thực hiện theo yêu cầu. Nhận xét bạn. - Lắng nghe. (a) kiểu mở bài trực tiếp. (b) kiểu mở bài gián tiếp. - 2 HS đọc. - Tiếp nối nhau trả lời. - Tiếp nối nhau đọc. - Thực hiện theo nhóm đôi yêu cầu. - Trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc. - Tiếp nối nhau trả lời. - Tiếp nối nhau đọc. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Treo bảng nhóm và nối tiếp nhau trình bày. TOÁN: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu - Giúp HS ôn tập bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản) (BT1, 2, 3). II. Đồ dùng dạy học - Bảng đơn vị đo độ dài. - Bảng nhóm và bảng con. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của gv Hoạt động của hs A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nêu bảng đv đo độ dài, nêu mối quan hệ... C. Bài mới 1, Giới thiệu: 2, Ôn tập - Yêu cầu viết các số đo sau dưới dạng phân số thập phân rồi số thập phân: + 1dm = m = 0,1 m + 1cm = dm = 0,1 dm + 1cm = m = 0,01 m + 1m = km = 0,001 km - Nhận xét, chốt lại ý đúng và ghi bảng. * Tìm hiểu bài Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 6m4dm = m - Ghi bảng ví dụ. - Hướng dẫn: + Viết số 6m4dm dưới dạng hỗn số rồi viết dưới dạng số thập phân: 6m4dm = 6 m = 6,4 m + Kết luận: 6m4dm = 6,4m - Nêu một vài ví dụ, yêu cầu HS thực hiện. b) Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 3m5cm = m - Ghi bảng ví dụ. - Hướng dẫn: + Viết số 3m5cm dưới dạng hỗn số rồi viết dưới dạng số thập phân: 3m5cm = 3 m = 3,05 m + Kết luận: 3m5cm = 3,05m - Nêu một vài ví dụ, yêu cầu HS thực hiện. * Thực hành Bài 1 : + Nêu yêu cầu bài 1. + Ghi bảng lần lượt từng số, yêu cầu thực hiện vào bảng con. + Nhận xét, sửa chữa. a/ 8m6dm = 8m = 8,6 b/ 2m2cm = m = 2,02m . c/ 3m7cm = m = 3,07 m . d/ 23m13cm = m = 23,13 m Bài 2 : + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện. + Nhận xét, sửa chữa a/ 3m4dm = m = 3,4 m 2m5cm = m = 2,05 m 21m36cm = m = 21,36 m 8dm7cm = dm = 8,7dm . 4dm32mm = dm = 4,32dm 73mm = mm = 0,73dm Bài 3 : + Nêu yêu cầu bài. + Yêu cầu làm vào vở và nêu kết quả. + Nhận xét, sửa chữa. a/ 5km302m = km = 5,302km . b/ 5km75m = km = 5,075 km . c/ 302m = km = 0,302km 4. Củng cố -2HS thực hiện theo yêucầu.(Hiếu. Thành) - Nhận xét - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc to. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - 2 HS đọc to. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Xác định yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét và đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to. - Thực hiện theo yêu cầu, treo bảng nhóm và trình bày. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - Xác định yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết qu- Tiếp nối nhau nêu. LUYỆN TIẾNG VIỆT* ÔN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I. Mục tiêu: - Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng - Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp và đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi đoạn mở bài kiểu gián tiếp và mở bài kiểu trực tiếp; đoạn kết bài kiểu mở rộng và kết bài kiểu không mở rộng. - Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của gv Hoạt động của hs Kiểm tra lí thuyết về 2 kiểu mở bài, 2 kiểu kết bài Kể tên các kiểu mở bài mà em biết. . Thế nào là mở bài kiểu trực tiếp ? . Thế nào là mở bài kiểu trực tiếp ?. Kể tên các kiểu kết bài mà em biết. . Thế nào là kết bài kiểu mở rộng ? . Thế nào là kết bài kiểu không mở rộng ? + Treo bảng phụ ghi ghi nhớ về mở bài kiểu gián tiếp và mở bài kiểu trực tiếp. kết bài kiểu mở rộng và kết bài kiểu không mở rộng.Treo bảng phụ B, Hướng dẫn làm bài tập GV nêu đề bài lên bảng Đề bài: Tả một đem trăng trên quê hương em. a, Lập dàn ý cho đề bài văn trên b, Dựa vào dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn tả đêm trăng trên quê hương em. + Gọi HS đọc yêu cầu đọc đề bài + HD hs tìm hiểu đề bài Thực hiện theo yêu cầu + Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết. +YC Nhận xét và hoàn chỉnh đoạn văn. 4. Củng cố 4 HS tiếp nối nhau trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - 4 HS đọc. + HS đọc yêu cầu đọc đề bài +Hs tìm hiểu đề bài Thực hiện theo yêu cầu + Trình bày đoạn văn đã viết. + Nhận xét và hoàn chỉnh đoạn văn. SINH HOẠT LỚP : TUẦN 8 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 7. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần 8 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp . - Nề nếp lớp * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp - Có tham gia giải toán nhưng kết quả chưa cao, hs tham gia còn hạn chế. * Văn thể mĩ: - Đã tiến hành phát hiện ,thành lập đội văn nghệ, đội bóng đá, hs chơi cờ vua và đã tiến hành luyện tập - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ . - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : ... III. Kế hoạch tuần 9: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. * Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 9. - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học. -Động viên hs khá tham gia giải toán qua mạng - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. - Giúp bạn cùng tiến. -Phát động phong trào ngày hội đọc, Nét chữ nết người, làm tốt chuyên hiệu , làm tốt bài dự thi viết về gương nghìn việc tốt * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Thực hiện trang trí lớp học, chăm sóc bồn hoa, làm lại bồn hoa 3 * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp, LTập TDTT, VN ( đội bóng đá, cờ vua, đá cầu) - Nhắc nhở động viên học sinh mua Đồ thể dục. IV. Tổ chức tìm hiểu về tiểu sử thân thế, sự nghiệp ông Võ Nguyên Gíap)
Tài liệu đính kèm: