Bài soạn lớp 4 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 25

Bài soạn lớp 4 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 25

I.Mục tiêu:

-Nhảy dây chân trước chân sau.Yêu cầu biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng

-Tro chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”.Yêu cầu thực hiện tương đối chủ động

II. Địa điểm và phương tiện.

-Vệ sinh an toàn sân trường.

-Chuẩn bị còi,dụng cụ 1 số bóng rổ hoặc bóng da 2 em \ dây nhảy

III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.

 

doc 40 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 834Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 25 Thø n¨m
THỂ DỤC
Bài 50: Nhảy dây chân trước chân sau
Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”
I.Mục tiêu:
-Nhảy dây chân trước chân sau.Yêu cầu biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng
-Tro chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”.Yêu cầu thực hiện tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị còi,dụng cụ 1 số bóng rổ hoặc bóng da 2 em \ dây nhảy
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đi rồi chayj chậm theo vòng tròn sau đó đứng lại khởi động các khớp
-Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
*Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
B.Phần cơ bản.
a)Bài tập RLTTCB
-Nhảy dây kiểu chụm chân, chân trước chân sau
+HS nhảy dây kiểu chụm 2 chân 1 lần,sau đó GV HD cách nhảy dây mới và làm mẫu cho HS quan sát để nắm được cách nhảy
+Cho HS dàn hàng triển khai đội hình tập với khoảng cách giữa các em tối thiểu 2m
+GV cho các em thực hiện nhảy tự do trước, để HS nắm được cách thực hiện động tác nhảy sau đó mới tập chính thức
+Có thể cho HS tập luyện theo tổ ở khu vực đã quy định,GV đi từng tổ nhắc nhở HS và bao quát lớp,HS thay nhau nhảy và đếm số lần cho bạn
b)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”
-GV tổ chức và làm trọng tài cho các em chơi, đảm bảo trật tự.Lần lượt từng tổ thi đua chạy tiếp sức và ném vào rổ.Tổ nào ném được nhiều bóng vào rổ nhất thì tổ đó thắng.Tổ thua phải nắm tay đứng thành vòng tròn, vừa nhảy ,vừa hát”Học-tập-đội-bạn, chúng-ta-cùng-nhau-học-tập-đội-bạn”
-GV cần chú ý đảm bảo an toàn cho HS
C.Phần kết thúc.
-Đứng thành vòng tròn vỗ tay và hát
-Đứng tại chỗ hít thở sâu
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà
6-10’
18-22’
10-12’
7-8’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´ 
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
TOÁN
Luyện tập.
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số.
Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong các trường hợp đơn giản.
II- Chuẩn bị.
- Vở ; Bảng phu.ï 
III. Các hoạt động dạy - học :
ND -T/lượng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-.Kiểm tra bài cũ.
3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài: 3 -4’
Tính chất giao hoán.
Tính chất kết hợp
Tính chất nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba.
HD Luyện tập.
Bài 1:
Làm vở
5 -6’
Bài 2:
Làm vở
5 -6’
Bài 3:
Giải vở
C- Củng cố dặn dò
3 -4’
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
 * Viết bảng. 
-Khi đổi vị trí các phân số trong một tích thì tích có thay đổi không?
-Viết bảng 2 biểu thức và yêu cầu HS tính giá trị.
-Hãy nêu điểm giống nhau và khác nhau của hai biểu thức?
-Qua bài trên bạn nào cho biết muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba ta làm thế nào?
-Viết bảng hoặc dán (như SGK)
-Muốn nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta làm thế nào?
* Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 3HS lên bảng làm .Cả lớp làm vào vở
-Nhận xét chữa bài và cho điểm
* Gọi HS đọc bài 
Yêu cầu HS tự suy nghĩ tìm cách giải và giải vở 
-Chấm một số bài.
* Nêu yêu cầu làm bài.
-Nhận xét sửa bài.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà hoàn thành bài.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
* Nhắc lại tên bài học
* Quan sát và thực hiện theo yêu cầu.
-Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
-1-2HS đọc lại tính chất.
-SGK. HS thực hiện tính theo yêu cầu.
-Nêu:
-Nêu: Muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể nhân phân số thứ nhất với phân số thứ hai 
-1-2 HS nhắc lại tính chất
-Thực hiện tính theo yêu cầu.
Rồi so sánh giá trị của hai biểu thức.
(hai biểu thức bằng nhau).
-Nêu:
- 1- 2 HS nhắc lại kết luận.
* 1HS đọc đề bài.
-3HS lên bảng làm, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm vào vở bài tập.
-Nhận xét chữa bài.
Cách 1: 
Cách 2: 
* 1HS đọc đề bài.
1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Chu vi của hình chữ nhật là
 (m)
Đáp số: m
-Nhận xét sửa bài.
* Thực hiện làm bài như bài 2.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-Vài HS đọc bài làm của mình.
-Lớp nhận xét sửa bài.
* 2 HS nêu
- Về thực hiện 
LuyƯn tõ vµ c©u
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
I- Mục tiêu:
 1- Mở rộng, hệ thống vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm.
 2- Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn.
II -Đồ dùng dạy học
-Ba băng giấy viết các từ ngữ ở BT1.
-Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ ở BT2 (mỗi từ viết 1 dòng)
-Một vài trang phô tô Từ điển đồng nghĩa tiếng việt hoặc Sổ tay từ ngữ tiếng việt tiểu học (để HS tìm nghĩa các từ: gan dạ, gan góc, gan lì- BT3)
-Bảng lớp viết lời giải nghĩa ở cột B, 3 mảnh bìa viết các từ ở cột A- BT3).
-Ba, bốn tờ phiếu viết nội dung BT4.
III -Các hoạt động dạy học
ND -T/L
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-Kiểm tra bài cũ.
3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài
3 -4’
HĐ2: Luyện tập
Bài 1:
Thảo luận nhóm
6 -7’
Bài 2:
Làm vở
7 -8’
Bài 3:
Làm bảng phụ
5 -6’
Bài 4
Tiếp sức
5 -6’
C- Củng cố dặn dò
3 -4’
* Gọi HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là gì? Và phân tích CN trong câu.
-Gọi HS đứng tại chỗ đọc thuộc phần ghi nhớ của bài CN trong câu kể Ai là gì?.
-GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
-GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài.
-GV gọi HS phát biểu. Mỗi HS chỉ nói 1 từ. GV ghi nhanh lên bảng các từ HS đưa ra.
-GV đặt câu hỏi.
+ “Dũng cảm” có nghĩa là gì?
-Đặt câu với từ dũng cảm.
* GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV gợi ý: Các em cần ghép thử từ dũng cảm vào trước hoặc sau mỗi từ ngữ cho trước.
-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-Nhận xét kết luận những từ đúng.
-Gọi HS đọc lại các cụm từ vừa tìm được.
* GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận làm bài. Sau đó tra từ điển kiểm tra lại của từ.
-GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
* GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức:
-GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
-Khen ngợi tổ làm nhanh, đúng.
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà làm bài tập 3,4 vào vở và chuẩn bị bài sau
* 2 HS lên bảng làm bài.
-2 HS trả lời trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Nhận xét bài làm của bạn.
* 2 HS nêu
* 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi,thảo luận.
-Tiếp nối nhau phát biểu.
-Dũng cảm có nghĩa là có dũng khí dám đương đầu với sức chống đối
+Bộ đội ta rất dũng cảm.
* 1 HS đọc yêu cầu đề bài
-2 HS làm trên bảng phụ, HS dưới lớp viết vào vở.
-1 HS tìm các từ có dũng cảm đứng trước.
-1 HS tìm các từ có dũng cảm đứng sau
VD: Tinh thần dũng cảm
 Dũng cảm cứu bạn
-2 HS tiếp nối nhau đọc trước lớp
* HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp.
-Trao đổi theo cặp. 1 HS lên bảng gắn thẻ từ vào cột tương ứng.
- Nhận xét , bổ sung .
* 1 HS đọc.
-Theo dõi và làm bài.
-Đại diện các tổ đọc đoạn văn của mình.
* 2 HS nhắc lại 
- Về thực hiện 
KĨ chuyƯn
Những chú bé không chết
I- Mục tiêu:
1 Rèn kĩ năng nói:
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
-Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyên; biết đặt tên khác cho truyện.
2 -Rèn kĩ năng nghe.
- Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.
- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn.
II- Đồ dùng dạy học
Các tranh minh hoạ trong SGK phóng to (Nếu có)
III -Các hoạt động dạy học.
ND -T/L
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-.Kiểm tra bài cũ.
3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài
3 -4’
HĐ1: GV kể chuyện.
7-8’
Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện,
15-16’
C- Củng cố dặn dò
3 -4’
* Gọi 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp.
-Gọi HS nhận xét bạn kể.
-Nhận xét và cho điểm từng học sinh.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
 * Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu, lời mở đầu từng đoạn truyện.
-GV kể 1 lần: giọng kể thong thả, rõ ràng, hồi hộp
-GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc rõ từng phần lời dưới mỗi tranh.
- GV có thể kể lần 3.
* Gọi HS nêu Y/cầu 
-Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa để kể từng đoạn và toàn bài câu chuyện trong nhóm.
* Gọi HS kể chuyện trước lớp theo hình thức tiếp nối.
-Nhận xét, cho điểm HS kể tốt.
-Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
-Gọi HS n ...  các bạn cây mà mình yêu thích dựa vào ảnh mang đến lớp và các câu hỏi gợi ý.
-3-5 HS trình bày trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét
*1 HS đọc yêu cầu bài tập trước lớp.
-3 HS làm vào giấy khổ to. HS cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét chữa bài cho bạn.
- Nghe , rút kinh nghiệm .
-3-5 HS trình bày trước lớp.
-Nhận xét bài viết của bạn. Bình chọn bài viết đẹp.
* 2 HS nêu
- Về thực hiện 
 ------------------------------------------------------
Môn:Địa lý
Bài : Thành Phố Cần Thơ
I -Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
. Chỉ vị trí Thành Phố Cần Thơ trên bản đồ.
-Vị trí địa lí Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế.
-Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ.
II. Đồ dùng dạy học
-Các bản đồ: Hành chính, giao thông việt nam.
-Bản đồ Cần Thơ nếu có
-Tranh ảnh về Cần Thơ (do GV hoặc HS sưu tầm)
III. Các hoạt động dạy học:
ND -T/lượng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài 3 -4’ 
 HĐ1:: Thành phố ở trung tâm Đồng Bằng Sông Cửu Long.
HĐ3: Trung tâm kinh tế, văn hoá khoa học của Đồng Bằng Sông Cửu Long
C- Củng cố dặn dò
 3 -4’
* GV treo bản đồ đồng bằng Nam Bộ.
-Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên lược đồ Tp HCM và nêu được vị trí của TP.
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Qua bài học về TP HCM, em biết được gì về TP này?
-Đưa ra trên bảng các bảng từ và yêu cầu các HS ghép tên các địa danh nổi tiếng của TP HCM (Bảng giáo viên tham khảo sách thiết kế)
-GV gọi 5 HS lên bảng ghép cột
-GV nhận xét.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* Giới thịêu: TP HCM là TP lớn nhất cả nước, là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn. Đây là đầu mối quan trọng.
-Phát cho các HS lược đồ thành phố Cần Thơ. Yêu cầu HS tô màu vào phần địa giới của Thành Phố.
-GV treo lược đồ Tp Cần Thơ, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: TP Cần Thơ nằm bên dòng sông nào? Tp Cần Thơ giáp với những tỉnh nào?
-Yêu cầu 1 HS lên bảng chỉ trên lược đồ Tp Cần Thơ và nêu tên các tỉnh giáp với TP.
* Gọi HS đọc mục 2SGK
- Yêu cầu HS trực tiếp quan sát lược đồ Tp Cần Thơ cho biết từ TP Cần Thơ đi đến các tỉnh khác bằng các loại đường nào?
-Yêu cầu HS quan sát hệ thống kênh rạch của thành phố Cần Thơ và cho biết.
1- Có nhận xét gì về hệ thống kênh rạch của thành phố Cần Thơ.
2- Hệ thống kênh rạch này tạo điều kiện thuận lợi gì cho kinh tế của Cần Thơ.
-Gọi HS trả lời.
-GV nhấn mạnh: Các tỉnh khác có thể đưa hàng hoá vào và ra khỏi Tp Cần Thơ.
* Yêu cầu HS đọc phần 2 tiếp tục thảo luận cặp đôi, đọc sách và bằng hiểu biết của mình tìm dẫn chứng chứng tỏ Cần Thơ còn là trung tâm văn hoá, khoa học của ĐB Sông Cửu Long?.
-Yêu cầu HS trả lời
H: Các viện nghiên cứu, các trường đào tạo và các cơ sơ sản xuất có sản phẩm chủ yếu phục vụ cho nghành nào? Công nghiệp hay nông nghiệp
-GV nhẫn mạnh: Đồng bằng Sông Cửu Long là nơi sản xuất nhiều lúa gạo cả nước
-Ở Cần thơ, có thể đến những nơi nào để tham quan du lịch?
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm dựa vào tranh ảnh được phát và SGK để trả lời câu hỏi của GV.
+Nhóm 1-2 Giới thiệu về bến Ninh Kiều
+Nhóm 3 - 4 Giới thiệu về chợ nổi
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-GV nhận xét, nhấn mạnh: Cần thơ còn nổi tiếng là nơi có nhiều cảnh quan du lịch. Người dân ở đây rất mến khách.
H: Có biết câu thơ nào nói về sự mến khách của vùng đất Cần Thơ không? 
-Yêu cầu HS nêu nhận xét về TP Cần Thơ.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Yêu cầu HS chỉ TP Cần Thơ Trên lược đồ và một số địa danh du lịch?
-Yêu cầu HS chuẩn bị bài tiếp theo xem lại kiến thức, sưu tầm tranh về những bài đã học (ĐBBB và ĐBNB)
-GV kết thúc bài học.
* HS theo dõi
-1 HS lên bảng chỉ TP HCM trên lược đồ và nêu các tỉnh giáp với TP HCM
-1 HS trả lời (Nêu phần ghi nhớ trong SGK)
-HS suy nghĩ trả lời: 
- Đáp án đúng: 1b,2c,3d,4e,5a
-5 HS lần lượt lên bảng, mỗi HS ghép tên 1 địa danh.
* 2 em đọc mục 1 SGK
- Nghe và hiểu .
-Các HS tô màu vào lược đồ được phát theo hướng dẫn của GV.
-TP Cần Thơ nằm bên dòng sông Hậu, các tỉnh tiếp giáp với TP Cần Thơ là: Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang
-1 HS lên bảng chỉ trên lược đồ Tp Cần thơ và nêu tên các TP Tiếp giáp. Các HS khác theo dõi nhận xét bổ sung.
* Đọc mục 2 suy nghĩ trả lời 
- HS trả lời:Từ thành phố có thể đi tới các tỉnh khác bằng đường ô tô, đường sông, đường hàng không.
-HS quan sát, sau đó thảo luận cặp đôi lần lượt trả lời các câu hỏi cho nhau nghe và trao đổi được câu trả lời đúng.
+ Kênh rạch chằng chịt, chia cắt thành phố ra thành nhiều phần.
+Tạo điều kiện để Tp Cần Thơ tiếp nhận và xuất đi các hàng nông sản, thuỷ sản.
-HS trả lời.
-Nghe và theo dõi.
* HS tiếp tục thảo luận, đọc sách và trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi Cần Thơ là trung tâm văn hoá khoa học.
+Ở đây có viện nghiên cứu lúa, tạo ra nhiều giống lúa mới cho ĐB sông Cửu Long
-Các HS trả lời, mỗi HS chỉ nêu 1 dẫn chứng (1 gợi ý ). Các học sinh khác theo dõi, bổ sung.
-Các sản phẩm chủ yếu phục vụ ngành nông nghiệp
-Nghe
-Đến: Chợ nổi, bến Ninh Kiều, vườn cò, vườn chim
-HS làm việc theo nhóm. Thaỏ luận trong nhóm để trả lời câu hỏi:
-Đaị diện trính bày và thuyết trình giới thiệu về cảnh đó
-Nghe
-HS trả lời VD: 
“Cần Thơ gạo trắng nước trong 
Ai vô tới đó thì không muốn về “
- HS nêu nhận xét hoặc đọc ghi nhớ trong SGK
-HS lên bảng thực hiện(2-3 HS)
* 2 HS nêu
-Nghe, ghi nhớ.
- Về thực hiện 
-------------------------------------------------
Hoạt động ngoài giờ
Các hoạt động tìm hiểu
 thực hành về bảo vệ môi trường
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết cách phòng chống và bảo vệ môi trường
- Biết nêu một số việc làm để bảo vệ môi trường
II.Lên lớp.
1.Nhận xét công viêïc tuần qua
 - Tuyên dương hnững em đã có nhiều cố gắng trong học tập .
- Nhắc nhở 1 số em chưa thật sự cố gắng trong học tập , một số em thường hay quên đồ dùng học tập .
2. Công tác tuần 26
 - Thi đua học tập tốt 
 -Tiếp tục ổn định nề nếp ra vào lớp .
 - Tiếp tục xây dựng đôi bạn cùng tiến .
- Chuẩn bị bị tốt đồ dùng học tập .
- Hoàn thành các sản phẩm chuẩn bị thi trưng bày sản phẩm.
3 .Thực hành bảo vệ môi trường
-Treo tranh cho học sinh xem từng tranh về môi trường.
-Em nêu từng việc làm có trong tranh.
Tranh 1: Mọi người đang trồng cây,
Tranh 2: Mọi người phá cây làm nhà máy.
Tranh 3 :Các bạn nhỏ dang tưới cây.
Tranh 4: Có người đang đốt phá rừng.
Tranh 5: Bạn nhỏ quét rác .
Tranh 6: mọi người xả rác ra đường.
* Những tranh nào có việc làm tốt bảo vệ môi trường?
Lần lượt nêu:Tranh 1,3,5.
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. 
Mỹ thuật
Bài 25 Vẽ tranh
Đề tài trường em.
I Mục tiêu:
-HS biết tìm, chọn nội dung và các hình ảnh đẹp về trường học để vẽ tranh.
-HS biết cách vẽ và vẽ được bức tranh về trường của mình, vẽ màu theo ý thích.
-HS thêm yêu mến trường của mình.
II Chuẩn bị
Giáo viên
-SGK, SGV.
-Một số tranh, ảnh về trường học.
-Hình gợi ý cách vẽ (vẽ hình, vẽ màu)
-Bài vẽ của học sinh các lớp trước về đề tài nhà trường nhiều cách thể hiện khác nhau.
Học sinh:
-SGK.
-Sưu tầm tranh, ảnh về trường học.
-Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
-Bút chì, tẩy, màu vẽ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1 Giới thiệu bài.
HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
HĐ2: Cách vẽ tranh.
HĐ3: thực hành
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
3 Củng cố dặn dò
-GV tìm cách giới thiệu bài hấp dẫn để lôi cuốn HS vào bài học.
-GV giới thiệu tranh, ảnh, đã chuẩn bị và gợi ý HS cách thể hiện đề tài nhà trường.
-GV yêu cầu HS quan sát thêm tranh ở SGK trang 59, 60 
-GV tóm tắt; có nhiều cách thể hiện khi vẽ tranh về đề tài Trường em.
-GV yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ tranh về trường của mình
-GV gợi ý HS cách vẽ tranh
+Vẽ hình ảnh chính trước cho rõ nội dung đề tài đã chọn.
+Vẽ thêm các hình ảnh khác cho nội dung phong phú hơn;
+Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt.
-Trước khi HS vẽ, GV cho các em xem thêm một số tranh đã chuẩn bị hoặc tranh ở SGK trang 59, 60 để các em tự tin hơn.
-Gợi ý HS tìm ra những cách thể hiện khác nhau để mỗi em vẽ được một bức tranh đơn giản, song có nét riêng và đúng với đề tài.
-Chú ý đến cách vẽ các hình ảnh chính và gợi các em vẽ các hình ảnh phụ cho tranh phong phú, sinh động.
-Khi HS vẽ hình xong, GV gợi ý các em vẽ màu; tìm màu tưới sáng và vẽ có đậm nhạt.
-GV cùng HS nhận xét, đánh giá một số bài vẽ.
-Gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những em có bài vẽ đẹp
-Nhận xét tiết học
-Dặn học sinh về nhà sưu tầm tranh của thiếu nhi.
-Nghe giới thiệu và nhắc lại tên bài học.
-Kiểm tra và bổ sung đồ dùng học tập.
-Quan sát và nghe giới thiệu.
-Mở SGK và quan sát tranh bình 59, 60và tranh của HS các lớp trước để các em nhận biết thêm cách tìm hình ảnh về đề tài nhà trường.
+Cảnh vui chơi sau giờ học.
+Đi học dưới trời mưa.
+Trong lớp học
+Ngôi trường bản em
-Nghe.
-Nối tiếp nội dung mình chọn vẽ tranh.
-Quan sát nghe GV HD.
-Quan sát một số tranh GV chuẩn bị để nắm rõ hơn về cách trình bày bố cục tranh.
-Thực hành vẽ theo gợi ý của giáo viên.
-Tô màu theo gợi ý.
-Trình bày kết quả học tập của mình.
Nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25a.doc