Lịch dạy các môn lớp 5 - Tuần 34

Lịch dạy các môn lớp 5 - Tuần 34

I/ MỤC TIÊU :

- Biết giải bài toán về chuyển động đều. (BT1,2)

* Rn KNtính, giải ton cho HS dn tộc

- Giải toán thành thạo, chính xác.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

GV chuẩn bị bảng phụ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Ổn định:

 2. Bài cũ : Kiểm tra HS về nhà làm bài tập.

 Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 SGK. GV nhận xét ghi điểm.

 3. Bài mới: Giới thiệu bài :ghi đề

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 715Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch dạy các môn lớp 5 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH DẠY TUẦN 34.
(Ngày 7/5  11/5/2012)
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài học
2
7/5/2012
Chào cờ
Toán
Tập đọc
Đạo đức
1
2
3
5
Nghe nĩi chuyện đầu tuần
Luyện tập.
Lớp học trên đường.
Dành cho địa phương.
3
8/5/2012
Khoa học
Toán
Chính tả
LT&C
1
2
3
5
Tác động của con người đến môi trường không khí,..
Luyện tập .
Sang năm con lên bảy.
Luyện tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu phẩy)
4
9/5/2012
Lịch sử
Toán.
Tập đọc.
TLV
1
2
3
5
Ôn tập cuối năm.
Ôn tập về biểu đồ.
Nếu trái đất thiếu trẻ con.
Trả bài tả cảnh.
5
10/5/2012
Khoa học
Toán
KC
LT&C
.
1
2
3
5
Một số biện pháp bảo vệ rừng
Luyện tập chung
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang).
6
11/5/2012
Địa lí
Toán
Kĩ thuật
TLV
SHTT
1
2
3
4
5
Ôn tập học cuối năm
Luyện tập chung.
Lắp mô hình tự chọn.
Tả người (Trả bài).
Tuần 34
 Thứ hai ngày 7tháng 5 năm 2012.
 TOÁN:	Tiết 166: LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU : 
Biết giải bài toán về chuyển động đều. (BT1,2)
* Rèn KNtính, giải tốn cho HS dân tộc
Giải toán thành thạo, chính xác.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
GV chuẩn bị bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 	1. Ổn định:
 	2. Bài cũ : Kiểm tra HS về nhà làm bài tập.
 Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 SGK. GV nhận xét ghi điểm.
	3. Bài mới: 	 Giới thiệu bài :ghi đề
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
* Hướng dẫn luyện tập làm bài tập 1,2.
- Tổ chức HSHS tự làm rồi chữa các bài tập
Bài 1: HDHS vận dụng công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian để giải bài 
- Gọi HS đọc yêu cầu đề.
- Yêu cầu HS tất cả tự làm .
- Nhận xét đánh giá. 
Bài 2 : HDHS Muốn tính thời gian xe máy đi phải tính vận tốc xe máy, vận tốc ô tô bằng hai lần vận tốc xe máy. Vậy trước hét phải tính vận tốc của ô tô.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề.
-Yêu cầu HS tất cả tự làm.
- Nhận xét và đánh giá bài làm của HS.
Hướng dẫn luyện tập làm bài tập 3.
- HS đọc yêu cầu đề.
-HS suy nghĩ để nêu cách tính.
- HS tự giải toán.
- HS lên bảng trình bày.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS tự giải toán.
- HS lên bảng trình bày.
- HS khác nhận xét.
HS tb
HS k, g
4/ Củng cố,dặn dò (5 phút)
+ Nêu cách tính thời gian, quãng đường.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
 TẬP ĐỌC:	Tiết 67 : LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG.
I/MỤC TIÊU :
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi- ta – li và sự hiếu học của Rê-mi, 
( TL được các câu hỏi 1,2,3 sgk)
* Rèn KN đọc cho HS dân tộc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài đọc sgk. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 
 	1-Ổn định :1 phút.
 	2- Bài cũ :5 phút: 
Gọi 2 HS lên bảng đọc bài cũ và trả lời câu hỏi.
 Nhận xét ghi điểm. 
 	3- Bài mới :25 phút. Giới thiệu bài : Ghi đề 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc (8 phút).
- Đọc lưu loát, trôi chảy diễn cảm cả bài. 
- Chia bài làm 3 đoạn:
+ Đoạn1: Từ đầumà đọc được.
+ Đoạn2:Tiếp theo ..vẫy vẫy cái đuôi.
+ Đoạn3: Là phần còn lại 
-Nhận xét sưả sai để HS đọc đúng
- Giải nghĩa từ: sao nhãng.
Hoạt động 2:Tìm hiểu bài (9 phút).
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận, để trả lời các câu hỏi sgk.
- Gọi HS phát biểûu.
- Gợi ý HS trả lời.
* Kết luận nội dung bài: 
- Gọi HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. (8 phút).
- Đọc mẫu.	
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễõn cảm.
-Theo dõi, uốn nắn.
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Một HS khá, giỏi đọc cả bài văn 
- Lần1: Đọc nối tiếp 
- Lần 2:+ Đọc nối tiếp
 + Đọc phần chú giải.
 +Giải nghĩa từ. 
- Lần3: Đọc nối tiếp 
- Cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- Đọc theo cặp
-Thi đọc trước lớp.
- 3-5 HS thi đọc, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.
HS tb
HS k, g
4/ Củng cố, dặn dò (5 phút) + Nêu nội dung bài học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Bài sau : Nếu trái đất thiếu trẻ con.
- Hướng dẫn bài mới 
- Nhận xét tiết học.
ĐẠO ĐỨC:	Tiết 34: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I.MỤC TIÊU: 
 - Theo em là một học sinh cần phải có những những phẩm chất hành vi đạo đức tốt nào
 - Rèn luyện những phẩm chất đạo đức tốt..
 - Ý thức tốt mọi nơi, mọi lúc.
 II.ĐỒDÙNG DẠY HỌC
 Tranh ảnh, câu chuyện có nội dung trên.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
	1.Ổn định :1 phút. 
	2.Kiểm tra bài cũ :5 phút.
 	Gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài 	
 Nhận xét đánh giá tuyên dương.
	3.Bài mới: 25 phút. 	
 Giới thiệu bài: ghi đề.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
* HDHS tìm hiểu những hành vi đạo đức tốt.
Mục tiêu: HS hiểu được như thế nào là những phẩm chất hành vi đạo đức tốt của một người học sinh đặc biệt là học sinh lớp 5.
Tiến hành: 
-Yêu cầu HS quan sát tranh, một số việc làm, tấm gương tốt, hành vi tốt về đạo đức của người học sinh.
- Như đối với ông bà, cha mẹ, người lớn tuổi, bạn bè, các em nhỏ, cần thể hiện những việc làm nào? Để xứng đáng là một học sinh có hành vi đạo đức tốt.
- Hãy liệt kê ra những hành vi đạo đức tốt của học sinh:
+Đối với em nhỏ.Đối với bạn bè.Đối với ông bà. Đối với cha, mẹ. Đối với người lớn tuổi, hàng xóm láng giềng.
+Bản thân em đã học tập được những tấm gương tốt nào chưa?
- Theo dõi, nhận xét.
- Thảo luận cặp, thảo luận nhóm.
- Nối tiếp trình bày kết quả cá nhân.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
4/ Củng cố,dặn dò 5 phút.
+ Vừa rồi các em học bài gì, có gì mới không, so với các bài trước.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
 Thứ ba ngày 8 tháng 5 năm 2012
KHOA HỌC:Tiết 67: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG
KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC.
 I/ MỤC TIÊU : 
Nêu những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
Nêu tác hại của sự ô nhiễm không khí và nước.
HS luơn cỏ ý thức bảo vệ mơi trường
 II/ KỸ NĂNG SỐNG:
	+ KN phân tích sử lí các thơng tin và kinh nghiệm bản thân để nhận ra những nguyên nhân dẫn đến mơi trường khơng khí và nước bị ơ nhiễm.
	+ KN phê phán, bình luận phù hợp khi thấy tình huống mơi trường nuớc và khơng khí bị huỷ hoại.
	+ KN đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ mơi trường khơng khí và nước.
 III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 Hình trang 138, 139 SGK.
 IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 	1. Ổn định : 1 phút. 
 	2. Kiểm tra bài cũ : 5 phút.
Nêu nguyên nhận đất ttrồng bị thu hẹp ?
Tại sao đất trồng ngày càng bị suy thoái ?
 	3. Bài mới : 25 phút. Giới thiệu bài: ghi đề.
Hoạt động dạy.
Hoạt động học.
HTĐB
Hoạt động 1 : Nguyên nhân môi trường không khí và nước bị ô nhiễm (10 phút).
* Mục tiêu : 
- HS nêu một số nguyên nhân đẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
- HDHS các nhóm quan sát các hình trang 138 SGK và thảo luận các hỏi SGV/211
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
- Kết luận : 
Hoạt động 2:Tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước(15 phút).
* Mục tiêu : 
- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương.
- Nêu được tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
Kết luận : Những việc làm gây ô nhiễm không khí như lò sản xuất gạch, vôi,  .ô nhiễm nước như vứt rác xuống ao hồ, nước thải bệnh viện, các nhà máy, 
- HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm quan sát các hình trang 138 SGK và thảo luận 
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
- HS Làm việc cá nhân
- cả lớp thảo luận các câu hỏi
- Một số HS trả lời
HS tb, đọc thơng tin sgk
4. Củng cố, dặn dò 5 phút.
+ Nêu nội dung bài học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Chuẩn bị bài: tiiết 68
- Nhận xét tiết học.
TOÁN: Tiết 167: LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU : 
Biết giải toán có nội dung hình học.
Làm được các bài tập1,3 a,b
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
 GV chuẩn bị bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 	1. Ổn định: 1 phút. 
 	2. Bài cũ : 5 phút. 
Kiểm tra HS về nhà làm bài tập.
 Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 SGK.	Nhận xét ghi điểm.
	3. Bài mới 25 phút. 	Giới thiệu bài :ghi đề.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
* Hướng dẫn luyện tập làm bài tập 1
Bài 1: 
- HDHS suy nghĩ để nêu cách tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề.
- Yêu cầu HS tất cả tự làm .
- Gọi HS đọc kết quả.
- Nhận xét đánh giá.
Bài 3: HDHS dựa vào công thức tính chu vi hình chữ nhật và diện tích hình thang để làm bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề, tóm tắt bài 
 - Kết luận cách làm yêu cầu HS tự làm.
- Đánh giá bài làm của HS 
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS suy nghĩ để nêu cách tính.
- HS tự giải toán.
- HS lên bảng trình bày.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS tự giải toán.
- HS lên bảng trình bày.
- HS khác nhận xét.
HS tb
HS k, g
4/ Củng cố, dặn dò (5 phút)- Nêu một cách giải bài toán.
- HDHS học ở nhà - Hướng dẫn bài học mới.
- Nhận xét tiết học.
CHÍNH TẢ: (Nhớ – viết). Tiết 34: SANG NĂM CON LÊN BẢY 
I.MỤC TIÊU:
- Nhớ- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng.
- Tìm đúng tên các quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó ( BT2); viết được một số tên cơ quan, xí nghiệp, công ti ở địa phương ( BT3)
* Rèn KN nghe - đọc – nĩi - viết cho HS dân tộc
- HS luơn cĩ ý thức rèn chữ viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bút dạ và 3-4 tờ phiếu k ... uyện 
*Mục tiêu:
- HS nắm được đề tài, dàn ý 
- Gọi 2 HS nối tiếp đọc gợi ý1,2,3, sgk
- Hướng dẫn hs lập dàn ý câu chuyện định kể 
KL: Đưa vd về đề tài, dàn ý mẫu cho hs tham khảo
Hoạt động3:HS thực hành KC (15 phút)
*Mục tiêu:
- KC tự nhiên, chân thực 
Nhắc HS lưu ý về 2 cách KC 
+ KC theo cặp đến từng nhóm nghe kể, hướng dẫn, uốn nắn
+ KC trước lớp: Gọi 2 HS nối tiếp nhau thi KC. Bình chon HS có câu chuyện hay, hợp đề tài
- Cách sắp xếp các sự việc để KC hợp với đề tài
- Đọc đề bài và gợi ý:
- 2 hs giới thiệu câu chuyện 
- Nối tiếp nhau đọc
-Theo dõi, đọc thầm 
- Chuẩn bị dàn ý kể chuyện Từng cặp nhìn dàn ý kể cho nhau nghe
- Thi kể chuyện trước lớp 
- Cả lớp bình chọn
HS đọc yếu đọc
HS tb, k
4.Củng cố, dặn dò:5 phút.
- Kể câu chuyện cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 68) ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU.(Dấu gạch ngang)
I.MỤC TIÊU: 
- Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu ngạch ngang ( BT1); tìm được các dấu ngạch ngang và nêu được tác dụng của chúng ( BT2)
- Rèn KN nĩi - viết cho HS dân tộc.
- HS hứng thú học tập, tự giác làm bài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:
Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.
Bút dạ và một tờ phiếu khổ to ghi bảng tổng kết về 3 tác dụng của dấu gạch ngang.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 	 1-Ổn định : 1 phút. 
 	2- Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
Hai HS Làm bài tập 3,tiết LTVC của tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
	3- Bài mới : 25 phút. 
 Giới thiệu : Ghi đề.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
* HDHS làm BT
Bài tập 1 Gọi HS đọc yêu cầu bài tập1. - Hướng dẫn cách làm:
- Dán trên bảng tờ phiếu viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang; mời 1, 2 HS nhìn bảng đọc lại.
 - HDHS đọc từng câu văn và làm vào vở bài tập. Nhận xét bổ sung 
 KL:Chốt lại lời giải đúng: ( sgv/ 279)
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập3.
- Nhắc HS chú ý hai yêu cầu bài tập Tìm dấu gạch ngang trong câu chuyện Cái bếp lò. Nêu tác dụng của từng dấu gạch ngang trong từng trường hợp.
Hướng dẫn cách làm:
 -Theo dõi ; phát phiếu BT cho 2-3 HS.
- Nhận xét bổ sung 
 KL:Chốt lại lời giải đúng: ( sgv/ 280)
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ những kiến thức đã học.
- HS đọc yêu cầu bài tập1.
- HS làm bài vào vở hoặc vở bài tập HS đọc từng câu văn và làm vào vở bài tập.
-Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài tập2.
- HS làm bài vào vở hoặc vở bài tập, trả lời lần lược 
- HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
- Một HS lên bảng, chỉ tùng dấu gạch ngang trong từng trường hợp, bằng cách đánh số thứ tự 1.2.3.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS tb
HS k, g
4.Củng cố, dặn dò:5 phút.
+ Nêu nội dung của tiết học.
- Hướng dân học ở nhà.
- Xem trước bàisau: 
- " Ôn tập KTHKII
- Hướng dẫn bài mới - Nhận xét tiết học.
 Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2012.
	Địa lí: (tiết 34) ƠN TẬP CUỐI NĂM
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS 
	- Hệ thống hố lại một số kiến thức đã học.
	- HS nêu lại được một số kiến thức đã học về địa lí thế giới 
	- HS hứng thú học tập.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DỴ HỌC:
GV nêu một số câu hỏi ơn tập – HD HS trả lời
HDHS xem các bài: Chấu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ, 
Câu 1: Số dân châu Á đứng thứ mấy trên thế giới? Dân cư tập trung đơng đúc ở những vùng nào?
Câu 2: Khu vực Đơng Nam Á cĩ khí hậu gì?
Câu 3: Châu Âu nằm ở phía nào của châu Á? Cĩ khí hậu gì? Người dân châu Âu cĩ đặc điểm gì?
Câu 4: Châu Phi nằm ở phía nào của châu Âu và châu Á? Khí hậu châu Phi như thế nào? Nêu đặc điể tự nhiên của hoang mạc Xa-ha-ra.
Câu 5: Châu Mỹ nằm ở đâu? Châu Mỹ cĩ những đới khí hậu nào?
Câu 6: Trên trái đát cĩ mấy đại dương? Kể tên các đại dương đĩ.
TOÁN: Tiết 170 LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ MỤC TIÊU : 
Biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
Làm thành thạo các dạng toán trên, làm được các bài tập 1 (cột 1), 2( cột 1), 3
Rèn KN tính, giải tốn cho HS dân tộc
HS tự giác, cẩn thận khi làm bài.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
GV chuẩn bị bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định: 1 phút. 
 2. Bài cũ : 5 phút. 
Kiểm tra HS về nhà làm bài tập.
 Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 SGK.	Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới 25 phút.	 Giới thiệu bài :ghi đề.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
* Hướng dẫn luyện tập làm bài tập 
-Tổ chức HSHS tự làm rồi chữa các bài tập
Bài 1 cột 1: 
- Cho HS tự thực hiện lần lược các phép tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề.
+ Yêu cầu HS tất cả tự làm .
- Gọi HS đọc kết quả.
- Nhận xét đánh giá. 
Bài 2 cột 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu đề.
- Yêu cầu HS tất cả tự làm.
- Gọi HS đọc kết quả.
- Nhận xét và đánh giá bài làm của HS.
Hướng dẫn luyện tập làm bài tập 3,4.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu đề, tóm tắt bài toán.Cho HS làm bài.
- Kết luận hướng giải yêu cầu HS làm.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS tự giải toán.
- HS lên bảng trình bày.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS tự giải toán.
- 2 HS lên bảng trình bày.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS tự giải toán.
- HS lên bảng trình bày.
- HS khác nhận xét.
HS tb
HS k, g
4. Củng cố, dặn dò: 5 phút.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hướng dẫn bài mới. Nhận xét tiết học.
 ....................................................
 KĨ THUẬT: Tiết 34 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN.
 I.MỤC TIÊU : 
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp được một mô hình tự chọn.
* Rèn KN thực hành cho HS dân tộc.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, sáng tạo. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong sgk.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
	1-Ổn định : 1 phút. 
 	2- Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
Tiến hành kiểm tra dụng cụ, nhận xét.
	3- Bài mới : 25 phút
 Giới thiệu : Ghi đề. 
 Lắp ghép mô hình tự chọn 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
Hoạt động 1 : HSchọn mô hình lắp ghép (10 phút).
- HS chọn được mô hình lắp ghép
- Cho cá nhân hoặc nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý sgk 
-Yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong sgk 
- Kết luận :SGV
Hoạt động 2 : HS thực hành lắp mô hình đã chọn (10 phút)
-HS tự lắp được mô hình đã chọn 
a) Chọn chi tiết 
b) Lắp từng bộ phận 
c )Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh 
- Kết luận :SGV 
*Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm ( 4 phút)
 Đưa các tiêu chí.
Yêu cầu hs trưng bày sản phẩm.
- HDHS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của bạn 
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm 
- Tuyên dương một số sản phẩm tốt.
- Cá nhân hoặc nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý sgk 
- HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong sgk 
HS tự lắp được mô hình đã chọn 
Tiến hành : 
- HS trưng bày sản phẩm 
- HS dựa vào tiêu chuẩnđánh giá sản phẩm của bạn 
Giúp đỡ hs gặp khĩ khăn khi lắp ghép
4.Củng cố , dặn dò 5 phút.- Nêu nội dung của tiết học.
- Tác dụng của Rô-bốt? - Chuẩn bị bài sau - Hướng dẫn bài mới - Nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN: Tiết 66 : TẢ NGƯỜI. ( KIỂM TRA VIẾT )
I) MỤC TIÊU :
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận xét và sửa được lỗi trong bài, viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
* Rèn KN viết cho HS dân tộc.
 - Giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ yêu thương mọi người.
 II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng lớp ghi tên một số tranh ảnh phục vụ đề bài.
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 	1-Ổn định :1 phút.
 	2- Bài cũ: 5 phút. 
Kiểm tra bài làm của HS 
 Gọi 2 HS đọc lại bài tập tiết trước
Nhận xét, ghi điểm.
 	3- Bài mới:25 phút. 	Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
Hoạt động1: Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra(5 phút).
- Gọi 1 HS đọc đề kiểm tra trong sgk
- Nhắc HS :
Nội dung kiểm tra đã thực hành luyện tập 
- Các em có thể dựa vào dàn ý đã lập để viết bài văn hoàn chỉnh.
- Cho HS tiếp nối nhau đọc đề đã chọn.
- Cho HS giớùi thiệu người mà mình tả.
- Giải đáp những thắc của HS ( nếu có )
- Theo dõi, nhận xét.
Hoạt động 2:HS làm bài KT (20 phút).
- Kiểm tra các công đoạn, kĩ năng làm văn tả người.
- Ghi đề trong SGK lên bảng lớp.
- Nhắc các em cách trình bày bài, chú ý cách viết các tên riêng, cách dùng từ đặc câu. Chú ý tư thế ngồi.
 - Theo dõi, nhắc nhở.
- Thu bài .
- Đọc đề kiểm tra .
- Đọc kỹ đề bài, chọn đề để làm.
- Làm bài .
- Nộp bài.
HS đọc yếu đọc
4.Củng cố, dặn dò: 5 phút.
+ Nêu cấu tạo của bài văn tả người.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Chuẩn bị bài: " Ôn tập về tả người".
- Hướng dẫn bài mới.
- Nhận xét tiết học.
 ..
 SINH HOẠT 	TUẦN 34.
 I/ MỤC TIÊU: 
	- Học sinh báo cáo các hoạt động trong tuần.
	- GV đánh giá các hoạt động tuần vừa qua.
	- Kế hoạch tuần đến
 II/ NỘI DUNG: 
	1. Lớp trưởng điều khiển.
	 	 - Mời đại diện 3 tổ báo cáo kết quả hoạt động trong tuần 34.	 	 - Cá nhân ý kiến.
 	 	 - Thảo luận nhóm, khắc phục, phát huy.
2. Giáo viên chủ nhiệm:
	 	 - Nhận xét tổng kết những ưu khuyết điểm.
 	 	 - Kế hoạch tuần đến:
	 + Tiếp tục ổn định nề nếp, duy trì phong trào rèn viết chữ đẹp,
 giữ vở sạch.
	 + Kiểm tra chéo bảng nhân chia, giúp bạn yếu đầu giờ truy bài.
	 + Thực hiện đúng luật an toàn giao thông.
	 + Tăng cường: học tổ nhóm ở nhà.
 + Ôn tập kiểm tra học kì 2.
	 III/ Kết thúc tiết học
	- Lớp hát tập thể một bài hát

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 34.doc