I.MỤC TIÊU :
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ).
- HS luơn yu thin nhin.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Thứ Môn Tiết Tên bài học Thứ 2 17/10/2011 Chào cờ Toán Tập đọc Đạo đức 1 2 3 5 Nghe nĩi chuyện đầu tuần Số thập phân bằng nhau. Kì diệu rừng xanh. Nhớ ơn tổ tiên (TT). Thứ 3 18/10/2011 Khoa học Toán Chính tả. LTVC 1 2 3 5 Phòng bệnh viêm gan A So sánh hai số thập phân. Nghe - đọc: Kì diệu rừng xanh. MRVT: Thiên nhiên. Thứ 4 19/10/2011 Lịch sử Toán. Tập đọc. TLV 1 2 3 5 Xô viết Nghệ -Tĩnh. Luyện tập. Trước cổng trời. Luyện tập tả cảnh. Thứ 5 20/10/2011 Khoa học Toán LTVC. Kể chuyện. 1 2 3 5 Phòng bệnh HIV/AIDS. Luyện tập chung. Luyện tập về từ nhiều nghĩa. Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Thứ 6 21/10/2011 Địa lí Toán TLV Kĩ thuật ATGT 1 2 3 4 5 Dân số nước ta. Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Luyện tập tả cảnh.(Dựng đoạn MB - KB) Nấu cơm (TT). Bài 5 ( T1) LỊCH DẠY TUẦN 8 ( Ngày 17/10 . 21/10/2011) Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011. TẬP ĐỌC: Tiêt15 KÌ DIỆU RỪNG XANH I.MỤC TIÊU : - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ). - HS luơn yêu thiên nhiên. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.Ổn định:1 phút. 2. Bài cũ: 5 phút. HS thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba - la - lai - ca trên sông Đà, nêu ý nghĩa bài 3.Bài mới : 25 phút. Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB Hoạt độn1:Luyện đọc (9 phút ). *HDHS luyện đọc . - Tiến hành phân chia đọan - Bài này chia làm 3 đoạn: - Đoạn1:Từ đầudưới chân. - Đoạn 2: Nắng trưanhìn theo. - Đoạn 3: Là phần còn lại . - Nhận xét sưả sai để HS đọc đúng. - Giải nghĩa thêm từ: giang sơn, vàng rợi, ấm tích - Đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động2: Tìm hiểu bài (9 phút) + Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận, để trả lời các câu hỏi trong sgk -Gợi ý HS trả lời câu hỏi. - Gọi HS trả lời. -Theo dõi, nhận xét *Kết luận nội dung bài học. +Gọi HS đọc lại. Hoạt động3Luyện đọc diễn cảm. (8 phút ). -Đọc mẫu. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Tổ chức cho HS thi đọc diễõn cảm đoạn, bài -Theo dõi, uốn nắn. - Nhận xét cho điểm. - Một HS khá, giỏi đọc cả bài - Nối tiếp đọc đoạn hai lượt. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Đọc theo cặp, kết hợp đọc chú giải. - Cả lớp đọc thầm từng đoạn, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Cá nhân theo dõi, nhận xét. - Đọc theo cặp. - 3 - 6 HS thi đọc, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất. - Cá nhân nhắc lại. HS yếu đọc HS khá 4.Củng cố,dặn dò: 5 phút +Hãy nêu nội dung chính bài học. - Hướng dẫn học ở nhà. - Chuẩn bị bài: Trước cổng trời. - Hướng dẫn bài mới. - Nhận xét tiết học. TOÁN: Tiết 36: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU. I.MỤC TIÊU : Biết: -Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. - Làm được các bài tập 1,2 sgk - HS cẩn thận khi làm bài II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1.Ổn định:1 phút. 2. Bài cũ :5 phút. Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập2, 3 của tiết trước sgk. 3. Bài mới : 25 phút. Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB Hoạt động 1Phát hiện đặc điểm của stp 10 phút - Nhận biết nếu viét thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải của stp thì giá trị của stp không thay đổi. a) VD : HS tự chuyển đổi trong các ví dụ của bài học từ đó HS tự nêu các nhận xét. Ta có : 9dm = 90cm nên 0,9m = 0,90m. Vậy em so sánh 0,9 và 0,90 b. Nhận xét : - Em tìm cách viết 0,9 thành 0,90. *Kết luận : Nếu một stp có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được một stp bằng nó. - Gọi HS đọc lại. Hoạt động 2 Luyện tập (15 phút) *HDHS luyện tập HS biết tìm số thập phân bằng nhau Bài1trang 40: Bỏ các chữ số 0tận cùng bên phải phần TP để có các số TP viết dưới dạng gọn hơn - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu cảu đề. *Kết luận, yêu cầu HS làm Bài 2/ 40: Viết thêm các chữ số 0 vào bên phải phần TP của các số TP. -Yêu cầu HS đọc đề, nêu cách làm - Thu chấm, nhận xét. Bài 3/40: Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Tổ chức thi giữa các nhóm với nhau. - Nhận xét, kết luận - Cả lớp theo dõi, trả lời. 3 HS làm bảng, cả lớp làm vở, nhận xét. - Cá nhân đọc đề, làm vào vở, đổi vở kiểm tra, nhận xét. Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày, nhận xét - Cá nhân nhắc lại. HS yếu. 4.Củng cố, dặn dò: 5 phút + Cho VD về 2 số thập phân bằng nhau - Hướng dẫn học ở nhà. - Chuẩn bị bài: So sánh hai số thập phân. Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2011 KHOA HỌC: Tiết 15: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A. I. MỤC TIÊU : - Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A. - HS luơn cĩ ý thức ăn, uống hợp vệ sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thông tin và hình trang 32, 33 SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định :1 phút. 2.Kiểm tra bài cũ : 5 phút. Tác nhân gây bệnh viêm não.Bệnh viêm não nguy hiểm NTN? 3. Bài mới : 25 phút. Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của dạy Hoạt động học. HTĐB Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Mục tiêu : - HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A - Làm việc theo nhóm. - Đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1/32 SGK và trả lời các câu hỏi sau: - Đại diện nhóm trình bày kết quả. *Kết luận : - Gọi HS nhắc lại. Hoạt động 2: Cách phòng bệnh viêm gan A. Mục tiêu: Nêu cách phòng bệnh viêm gan A - Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A -Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 33 SGK và trả lời các câu hỏi: +Người trong hình minh họa đang làm gì ? +Làm như vậy để làm gì ? - Mỗi HS trình bày một hình + Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi : + Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A ? - Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì ? + Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A ? *Kết luận nội dung của bài học. - Gọi HS đọc lại bài. - Đưa số tình huống, yêu cầu ẩutả lời - Chia làm 4 nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày kết quả, cá nhân nhận xét - Cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 33 SGK và trả lời các câu hỏi. HS thảo luận nhóm. - Đại diện trình bày kết quả. - Nhận xét. - Cá nhân nhắc lại. HS yếu đọc câu hỏi 4.Củng cố, dặn dò: 5 phút. +Nêu cách phòng bệnh viêm gan A? - Hướng dẫn học ở nhà. - Chuẩn bị bài: Phòng tránh HIV/ AIDS. - Hướng dẫn bài mới. - Nhận xét tiết học. Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011. ĐẠO ĐỨC: Tiết 8: NHỚ ƠN TỔ TIÊN. I.MỤC TIÊU: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành có ích cho gia đình, xã hội. II.ĐỒDÙNG DẠY - HỌC: Các tranh nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định :1 phút. 2.Kiểm tra bài cũ :5 phút. Gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ. 3.Bài mới: 25 phút Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB Hoạt động 1 Tìm hiểu về ngày Giỗ tổ Hùng Vương. *Mục tiêu: GD HS có ý thức hướng về cội nguồn. - Yêu cầu đại diện nhóm lên giới thiệu tranh, ảnh thông tin thu thập được về ngày giỗ tổ Hùng Vương. - Gợi ý cho HS thảo luận theo ý sau : Giỗ tổ Hùng Vương tổ chức vào ngày nào ? - Đền thờ Hùng Vương ở đâu? Các vua Hùng đã có công lao gì với đất nước ta ? Kết luận: Chúng ta phải nhớ đến ngày Giỗ Tổ vì các vua Hùng đã có công dựng nước . Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ . *Mục tiêu: HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ . - Gọi 1số HS kể về truyền thống tốt đẹp của gia đình. +Em có tự hào về truyền thống đó không? +Em cần làm gì để xứng đáng với truyền thống đó ? *Kết luận: Gọi HS đọc lại. Hoạt động 3: - HDHS đọc ca dao, tục ngữ ,về chủ đề Biết ơn tổ tiên. *Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài học . -Tổ chức hoạt động theo nhóm. -Theo dõi, kết luận. - Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày . - Lớp nhận xét. -Thảo luận cặp, nối tiếp trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - Thảo luận nhóm, - Cử đại diện trình bày, lớp nhận xét . - 2 H S nhắc lại. 4.Củng cố,dặn dò:5 phút. - Gọi HS đọc ghi nhớ . - Hướng dẫn học ở nhà. - Bài sau: Tình bạn . TOÁN: Tiết 37: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN. I.MỤC TIÊU : Biết; - So sánh hai số thập phân. - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Làm được các bài tập: 1,2 sgk - HS cẩn thận khi là bài II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ viết sẵn so sánh hai số thập phân. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định:1 phút. 2. Bài cũ : 5 phút.Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập : Viết thành số thập phân a. = ; = . b . = ..; = 3. Bài mới : 25 phút Giới thiệu bài,ghi đề. Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm cách so sánh hai stp . a) So sánh 8,1m và 7,9m. - Hướng dẫn so sánh theo cách của SGK - Hãy so sánh phần nguyên của 8,1 và 7,9. *Kết luận : Khi so sánh hai stp, ta có thể so sánh phần nguyên với nhau, số nào có phần nguyên lớ ... nồi cơm điện . -Cá nhân trả lời, lớp nhận xét. - HS đối chiếu kết quả làm bài tập. HS báo cáo kết quả tự đánh giá . - Cá nhân nêu. HS yếu 4.Củng cố,dặn dò: 5 phút. - Hướng dẫn học ở nhà. -Về nhà chuẩn bị bài: Luộc rau và tìm hiểu cách thực hiện công việc chuẩn bị và cách luộc rau ở gia đình . - Hướng dẫn bài mới. - Nhận xét tiết hoc. . KỂ CHUYỆN: Tiết 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời của bạn. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Một số truyện nói về quan hệ giưũa con người với thiên nhiên: Truyện cổ tích. Ngụ ngôn, thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 5 bảng lớp viết đề bài. III.HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: 1.Ổn định :1 phút. 2.Kiểm tra bài cũ:5 phút.HS kể1,2 đoạn của câu chuyện Cây cỏ nước Nam. 3.Bài mới: 25 phút. Giới thiệu, ghi đề. Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB Hoạt động1; Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài: - HS nắm được yêu cầu, nội dung của đề - Gọi HS đọc đề bài SGK/79. -Hướng dẫn HS phân tích đề. - Gạch chân những từ ngữ quan trọng Hoạt động2: Gợi ý kể chuyện. - HS nắm được đề tài, nội dung, phương pháp kể - Gọi 3 HS đọc 3gợi ý SGK - Nhắc HS lưu ý ở phần gợi ý 1 - Gọi 2 HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể. - Hướng dẫn HS lập dàn ý câu chuyện định kể. *KL dàn ý mẫu. Hoạt động 3: HS thực hành KC,ø trao đổi nội dung câu chuyện . - Kể chuyện tự nhiên, chân thực; nội dung, ý nghĩa -KC theo cặp, theo dõi nhóm, hướng dẫn, uốn nắn. - KC trước lớp:. - Hướng dẫn HS tự nói suy nghĩ về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Theo dõi, bình chọn HS có câu chuyện hay, +Hãy nêu yêu cầu của tiết học hôm nay. - Đọc đề bài -Làm việc cá nhân. - Cá nhân nêu tên câu chuyện sẽ kể.Theo dõi. -Từng cặp nhìn dàn ý kể cho nhau nghe. - Suy nghĩ nối tiếp nêu. - 2 HS nối tiếp nhau thi KC. Cả lớp bình chọn. - Cá nhân nêu. HS yếu đọc 4.Củng cố ,dặn dò: 5 phút - Hướng dẫn học ở nhà. - Chuẩn bị bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. TOÁN: Tiết 40: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU : - Biêt viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ( trường hợp đơn giản ). - Làm được các bài tập1,2,3 sgk II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẳn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1.Ổn định:1 phút. 2. Bài cũ: 5 phút. Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước. 3. Bài mới : 25 phút. Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB Hoạt động1(10 phút): HDHS Ôn tập về các đơn vị đo độ dài. - Củng cố bảng đơn vị đo độ dài ; mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề và quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng. * Bảng đơn vị đo độ dài quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng - Nêu mối quan hệ giữa mét với km, cm, mm ? Treo bảng đơn vị đo độ dài. +Yêu cầu HS quan sát, nêu cách viết, mối quan hệ giữa các đơn vị đó với nhau. - Nêu và viết các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé. - Theo dõi, kết luận. - Luyện viết số đo độ dài dưới dạng stp. Cho VD viết số thích hợp vào chỗ chấm 6m4dm = m. - Gọi HS nêu cách làm ? - Theo dõi, nhận xét. Hoạt động2: Thực hành (15 phút) Bài1: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm. -Theo dõi, chấm một số bài HS yếu - Nhận xét, . Bài2: Viết các số đo sau dưới dạng STP - Em hãy nêu cách viết 3m4dm = m ? -Theo dõi, chấm một số HS, nhận xét. BaØi3: Viết stp thích hợp vào chỗ chấm. -Tổ chức thi giữa 3 nhóm,theo dõi, nhận xét. - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét. - 1 HS lên bảng viết. - Lớp nhận xét. - Cả lớp trao đổi để tìm cách làm. HS trình bày trước lớp. . - 4 HS làm bảng, lớp làm vở. - Cá nhân nhận xét. -Lần lượt 3 HS làm bảng, ở lớp làm vở, đổi vở kiểm tra, nhận xét. -Thảo luận nhóm, cử đại diện thi, nhận xét. - Cá nhân nhắc lại. HS yếu 4.Củng cố,dặn dò: 5 phút. +Hãy cho vd viết các số đo độ dài ddsố TP. - Hướng dẫn học nhà. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Hướng dẫn bài mới. TẬP LÀM VĂN: Tiết 16: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ( Dựng đoạn mở bài , kết bài ) I.MỤC TIÊU: - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1 ). - Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng (BT2); viết được đoạn văn mở bài gián tiếp, đoạn KB kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3) - HS cẩn thận khi làm bài II .ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: VBT Tiếng việt 5, tập một, nếu có III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định :1 phút. 2. Kiểm tra bài cũ:5 phút.HS đọc đọan văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương . 3. Bài mới: 25 phút. Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động dạy Hoạt động học * Hướng dẫn HS luyện tập. BT1/83. Nêu cách viết mỗi kiểu mỗi bài - Gọi HS đọc BT 1. - Cho HS nhắc lại 2 kiểu MB. - Nhận xét, bổ sung ý cho đầy đủ. - Gọi HS đọc thầm 2 đoạn văn - Chốt lại lời giải đúng. HDHS làm BT2/84. - Nêu cách kết bài -HS đọc BT2/ 81. - Cho HS nhắc lại kiến thức đã học về 2 kiểu kết bài. - Nhận xét, bổ sung ý cho đầy đủ. - Gọi HS đọc thầm 2 đoạn văn. -Theo dõi, kết luận. HDHS làm BT3/84 - Viết đoạn mở bài ( gián tiếp ); kết bài ( mở rộng).HS đọc BT/ 84. - Hướng dẫn cách làm, viết đoạn mở bài kiểu gián tiếp HS nói về cảnh đẹp nói chung sau đó giới thiệu cảnh đẹp cụ thể -Viết đoạn kết bài kiểu mở rộng. Kể những việc làm của mình để giữ gìn tô đẹp cảnh vật Kết luận : Đưa ví dụ mẫu: - Đọc, nêu yêu cầu. - Cá nhân nhắc lại 2 kiểu mở bài (trực tiếp , gián tiếp ) - Làm việc cá nhân. - Đọc thầm, cá nhân trả lời. - Lớp nhận xét. - Chép vào vở. -Đọc, nêu yêu cầu. - Cả lớp nhắc lại 2 kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng) -Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - Cả lớp làm vào vở, nối tiếp đọc kết quả. - Lớp nhận xét. - Cá nhân nhắc lại. 4.Củng cố, dặn dò:5 phút: +Hãy nêu cách viết đoạn mở bài, kết bài trong đoạn văn tả cảnh- - Hướng dẫn học ở nhà- - Chuẩn bị bài: Luyên tập thuyết trìn, tranh luận. Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011 ĐỊA LÍ: Tiết 8: DÂN SỐ NƯỚC TA. I.MỤC TIÊU : Biết sơ lược về DS, sự gia tăng DS của VN. +VN thuộc hàng các nước đông dân trên TG. DS nước ta tăng nhanh. - Biết tác động của DS đông và tăng nhanh : gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, học, chăm sóc y tế. - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về DS và sự gia tăng DS. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 Biểu đồ tăng dân số VN. Tranh ảnh thể hiện hậu quả của tăng dân số nhanh . III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.Ổn định :1 phút. 2.Kiểm tra bài cũ :5 phút. - Gọi 3 HS lên bảng hỏi câu hỏi sgk / 82 và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ. 3.Bài mới 25 phút. Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB Hoạt động1: Dân số(7 phút). - HS nắm được DS, so sánh dân số VN với dân số các nước Đông Nam Á . - HDHS quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 và trả lời câu hỏi mục 1 sgk . -Theo dõi, kết luận : Hoạt động 2 : Gia tăng dân số (8 phút) - HDHS tìm hiểu sự gia tăng dân số . - HS nắm được sự gia tăng dân số ở nước ta - HDHS quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi mục 2 sgk. - Gọi HS trình bày kết quả. +Yêu cầu HS so sánh số dân tăng lên hằng năm của cả nước với số dân của tĩnh mình đang sống *Kết luận : - Gọi HS nhắc lại Hoạt động 3 : Hậu quả của dân số tăng nhanh (9 phút). - HDHS nắm hậu quả của DS tăng nhanh - HS nắm được hậu quả của sự tăng dân số - Cho HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết nêu một số hậu quả do dân số tăng nhanh . *Kết luận : Rút nội dung bài học. - HS hoạt động nhóm đôi. - HS trình bày kết quả -Nhận xét . - HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi mục 2 sgk. HS trình bày kết quả, nhận xét . -HS hoạt động nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét . - Cá nhân nhắc lại. HS yếu đọc sgk 4.Củng cố, dặn dò: 5 phút. +Hãy so sánh DS nước ta với các nước khác. - Hướng dẫn học ở nhà. - Chuẩn bị bài: Các DT sự phân bố dân cư . - Hướng dẫn bài mới. - Nhận xét tiết học. SINH HOẠT TUẦN 8 I. Mục tiêu: - Đánh giá tổng kết các hoạt động tuần qua. - Kế hoạch tuần đến. II.Các bước tiến hành: 1. Lớp trưởng lên điều khiển. - Mời thư kí viết biên bản. - Mời tổ trưởng lên tổng kết. - Mời các cá nhân phát biểu ý kiến. - Lớp trưởng tổng kết chung 2. Giáo viên chủ nhiệm: - Nhận xét tổng kết những ưu khuyết điểm. - Tuuyên dương tập thể, cá nhân. + Động viên, nhắc nhở cá nhân, tổ có sai sót. 3. Kế hoạch tuần đến: - Tiếp tục ổn định nề nếp - Tiếp tục duy trì phong trào thi đua rèn chữ viết đẹp, giữ vở sạch. - Hoàn thành bài tốt trước khi đến lớp. + Kiểm tra chéo bảng nhân chia, giúp bạn yếu đầu giờ truy bài. + Kiểm tra thường xuyên các bảng đơn vị đo + Thực hiện đúng luật an toàn giao thông. - Tiếp tục nộp các khoản tiền. III. Kết thúc tiết học. - Nhận xét, nhắc nhở.
Tài liệu đính kèm: