Lịch giảng dạy tuần 32 khối 5

Lịch giảng dạy tuần 32 khối 5

I. Mục đích – yêu cầu:

- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Chuẩn bị:

 - Gv :Tranh minh hoạ bài đọc SGK,.

- HS : Sgk,.

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch giảng dạy tuần 32 khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch giảng dạy tuần 32
Thứ
 Ngày 
Môn
Tên bài dạy
Lớp
HAI
15/04/2013
Tập đọc 
Chính tả
Khoa học
Út Vịnh
Nhớ viết : Bầm ơi
Tài nguyên thiên nhiên
57
57
55
BA
16/04/2013
LT và Câu
Kể chuyện
Khoa học 
Lịch sử 
Ơn tập về dấu câu ( dấu phẩy ) 
Nhà vơ địch
Tài nguyên thiên nhiên
Địa phương
57
57
57
57
TƯ
17/04/2013
Khoa học 
Tập đọc 
TLV
Tài nguyên thiên nhiên
Những cánh buồm
Trả bài văn tả con vật
54,56
57
NĂM
18/04/2013
LT và Câu
Khoa học
Địa lí
Ơn tập về dấu câu dấu hai chấm
vai trị của mơi trương tự nhiên đối với đời sống của con người
Lịch sử địa phương
57
57,55
57
SÁU
19/04/2013
Khoa học
Tập làm văn
SH lớp
vai trị của mơi trương tự nhiên đối với đời sống của con người
Tả cảnh (kiểm tra viết)
SHL
54,56
57
57
TẬP ĐỌC
ÚT VỊNH
I. Mục đích – yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc tồn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị:
 - Gv :Tranh minh hoạ bài đọc SGK,..
- HS : Sgk,.... 
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động
- Ổn định 
 2. KTTC: “Bầm ơi”
-Gọi Hs đọc thuộc lòng bài và trả lời câu hỏi.
+Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
+Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.
+Nêu ý nghĩa của bài 
- Gv nhận xét ghi điểm.
 3. Bài mới: 
a. Gt chủ điểm “Những chủ nhân tương lai”
-Gt truyện đọc hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu là truyện “Uùt Vịnh” kể về một bạn nhỏ có ý thức giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ chơi trên đường ray.
Hoạt động 1 . Hướng dẫn luyện đọc. 
-Gọi Hs đọc cả bài 
-Bài văn này chia thành mấy đoạn ?
- Gọi Hs đọc nối tiếp từng khổ thơ . GV chú ý sữa lỗi phát âm cho HS và giải nghĩa từ.
- Gọi Hs đọc chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhĩm đơi
- Gọi nhĩm đơi đọc.
-Gv đọc mẫu: đọc diễn cảm toàn bài, giọng kể chậm rãi,thong thả, nhấn giọng các từ ngữ chềnh ềnh, tháo cả ốc, ném đá; lao ra như tên bắn, la lớn, nhào tới.
Hoạt động 2 . Tìm hiểu bài
- Gọi Hs đọc đoạn 1 .
+Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?
- Gọi HS đọc đoạn 2
+Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
- Gọi HS đọc đoạn 3 + 4
+Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và thấy điều gì?
+Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
+Em học tập được ở Út Vịnh điều gì?
+Câu truyện nêu lên ý nghĩa gì?
- Gọi HS đọc lại
Hoạt động 3 : .Luyện đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn
- Treo bảng phụ treo đoạn đọc diễn cảm.
Đoạn: Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu.  cái chết trong gang tấc. 
-Gv đọc mẫu 
- Gọi Hs luyện đọc theo nhĩm đơi
- Chia lớp thành 2 đội thi đua.
-Gv nhận xét tuyên dương
 Hoạt động 4. Hoạt động nối tiếp
+Hôm nay học tập đọc bài gì?
+Nhắc lại ý nghĩa của câu truyện.
- Nhận xét tiết học
-Dặn dị : Hs về nhà chuẩn bị bài Những cánh buồm.
- Hát 
-3 em lên đọc bài và trả lời câu hỏi 
-Hs lớp nhận xét bổ sung 
-Hs lắng nghe
-Hs nhắc lại tựa bài 
-1 em đọc cả bài 
- Chia thành 4 đoạn :
Đoạn 1: Từ đầu đến còn ném đá lên tàu.
Đoạn 2: Từ Tháng trước đến  hứa không chơi dại như vậy nữa.
Đoạn 3: Từ Một buổi chiều đẹp trời đến  tàu hoả đến.
Đoạn 4: Phần còn lại.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc.
- 1 Học sinh đọc chú giải .
- Luyện đọc
- Đọc
- Lắng nghe 
- 1 Hs đọc . 
+Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Nhiều khi trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu đi qua.
- 1 Hs đọc
+Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận việc thuyết phục Sơn- một bạn thường chạy trên đường tàu thả diều; đã thuyết phục được Sơn không thả diều trên đường tàu.
- 1 Hs đọc
+Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
+Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người, khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng.
+Em học được ở Vịnh ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông, tinh thần dũng cảm cứu các em nhỏ.
*Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
- 2 Hs đọc
- Nối tiếp đọc
- Lắng nghe.
-Hs luyện đọc theo nhóm đôi 
-Hs thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Hs nhận xét 
-Hs trả lời 
-1 Hs nêu 
CHÍNH TẢ(nhớ-viết)
BẦM ƠI
Ôn tập về quy tắc viết hoa (tt). 
I. Mục đích – yêu cầu : 
- Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
- Làm được BT2, 3.
II. Chuẩn bị: 
 - GV :Bảng phụ, phấn màu, giấy khổ to ghi bài tập 2, 3..
- Hs : vở, sgk,...
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động
- Ổn định
- KTKTC : 
+ Gọi Hs trả lời câu hỏi liên quan nội dung bài
2.Giới thiệu bài :(nhớ- viết) Bầm ơi
Hoạt động 1: HD học sinh nhớ – viết.
Giáo viên nêu yêu cầu bài.
- Gọi HS đọc bài chính tả.
- GV lưu ý các từ hs dễ viết sai: lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe...
- Yêu cầu Hs nhớ viết
- Thu vở chấm điểm – nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài tập.
 Bài 2:HD nắm YC BT
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập
- - Giáo viên lưu ý học sinh: Tên các cơ qquan, đơn vị viết chưa đúng. Các em phải pphân tích tên các cơ quan đơn vị thành các bbộ phận cấu tạo ứng với các ơ trong bảng đđã cho.
 - Yêu cầu Hs làm bài
- 
- Nhận xét 
 Bài 3:
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu Hs suy nghĩa làm bài
 - Giáo viên nhận xét, chốt.
Hoạt động 3 . Hoạt động nối tiếp.
Trò chơi: Ai nhiều hơn? Ai chính xác hơn?
Đề bài: Tìm và viết hoa tên một số địa phương mà em biết?
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học
 - Dặn dị :Hs về nhà xem lại bài .Chuẩn bị: “Ơn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
- Hát
- Trả lời
-2, 3 học sinh đọc thuộc lịng bài thơ.
Lớp lắng nghe và nhận xét.
1 học sinh đọc lại bài thơ ở SGK.
- Học sinh viết bảngcác từ dễ viết sai
- Học sinh nhớ – viết vào vở
 - Từng cặp đổi vở sốt lỗi cho nnhau.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài. 
- Học sinh làm bài .Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét – bổ sung.
-1 học sinh đọc đề.
- - Học sinh làm bài.Lớp sửa bài và nhận
 xét.
- Tham gia
KHOA HỌC
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. 
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121.
HSø: - SGK.
III. Các hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định
- Kiểm tra kiến thức cũ: Môi trường.
+ Gọi Hs trả lời câu hỏi liên quan nội dung bài
Giáo viên nhận xét – ghi điểm
- Giới thiệu bài mới:	
 “Tài nguyên thiên nhiên”.
v	Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- Yêu cầu Hs thảo luận nhĩm 4, quan sát các hình trong SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của tài nguyên đó. 
- Gọi đại diện nhĩm trình bày.
- Nhận xét – kết luận
Hình
Tên tài nguyên thiên nhiên
Công dụng
1
- Gió 
- Nước
- Sử dụng năng lượng gió để chạy cối xay, máy phát điện, chạy thuyền buồm,
- Cung cấp cho hoạt động sống của người, thực vật, động vật. Năng lượng nước chảy được sử dụng trong các nhà máy thuỷ điện, đưa nước lên ruộng cao,
- Dầu mỏ
- Xem mục dầu mỏ ở hình 3.
2
- Mặt Trời
- Thực vật, động vật
- Cung cấp ánh sáng và nhiệt cho sự sống trên Trái Đất. Cung cấp năng lượng sạch cho các máy sử dụng năng lượng mặt trời.
- Tạo ra chuỗi thức ăn trong tự nhiên (sự cân bằng sinh thái), duy trì sự sống trên Trái Đất.
3
- Dầu mỏ
- Được dùng để chế tạo ra xăng, dầu hoả, dầu nhờn, nhực đường, nước hoa, thuốc nhuộm, các chất làm ra tơ sợi tổng hợp,
4
- Vàng
- Dùng để làm nguồn dự trữ cho ngân sách của nhà nước, cá nhân,; làm đồ trang sức, để mạ trang trí.
5
- Đất
- Môi trường sống của thực vật, động vật và con người.
6
- Nước 
- Môi trường sống của thực vật, động vật.
- Năng lượng dòng nước chảy được dùng để chạy máy phát điện, nhà máy thuỷ điện,
7
- Sắt thép
- Sản xuất ra nhiều đồ dùng máy móc, tàu, xe, cầu, đường sắt.
8
- Dâu tằm
- Sàn xuất ra tơ tằm dùng cho ngành dệt may.
9
- Than đá
- Cung cấp nhiên liệu cho đời sống và sản xuất diện trong các nhà máy nhiệt điện, chế tạo ra than cốc, khí than, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm, tơ sợi tổng hợp.
- Tài nguyên tiên nhiên cĩ lợi cho chúng ta , vậy co người cần làm gì bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
v Hoạt động 3 : Thực hành luyện tập
 Trò chơi “Thi kể chuyện tên các tài nguyên thiên nhiên”.
Giáo viên nói tên trò chơi và hướng dẫn học sinh cách chơi.
Chia số học sinh tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau.
Đứng thành hai hàng dọc, hô “bắt đầu”, người đứng trên cùng cầm phấn viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn tiếp theo.
Giáo viên tuyên dương đội thắng cuộc.
v Hoạt động 4: Củng cố dặn dị.
Thi đua : Ai chính xác hơn.
Một dãy cho tên tài nguyên thiên nhiên.
Một dãy nêu công dụng (ngược lại).
Nhận xét – tuyên dương
Dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người”.
Nhận xét tiết học .
- Hát 
Trả lời
- Tài nguyên thiên nhiên là những của cải cĩ sẵn trong mơi trường tự nhiên. con người khai thác, sử dụng chúng cho lợi ích của bản thân và cộng đồng.
Quan sát và thảo luận nhĩm
- Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
- Trà lời
- Hs tham gia chơi như hướng dẫn.
-  ... át.
v	Hoạt động 2: Hoạt động nối tiếp
Nêu tác dụng của dấu hai chấm?
Thi đua tìm ví dụ?
® Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Dặn dị : Về nhà xem lại bài . Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Trẻ em”.
Nhận xét tiết học. 
- Hát 
2 học sinh.
- 1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh quan sát + tìm hiểu cách làm bài.
Học sinh nhắc lại.
1 học sinh đọc thầm.
Học sinh làm vào bảng phụ
Cả lớp sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân ® đọc từng đoạn thơ, văn ® xác định những chỗ nào dẫn lời nói trực tiếp hoặc dẫn lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
3, 4 học sinh thi đua làm.
® Lớp nhận xét.
® lớp sửa bài.
1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân sửa lại câu văn của ông khách.
® 1 vài em phát biểu.
Lớp sửa bài.
-Học sinh nêu.
Thi đua 2 dãy ( 1 dãy 3 em).
KHOA HỌC
VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI. 
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ: mơi trường cĩ ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và mơi trường.
GDKNS: - Kĩ năng tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã tạc động vào mơi trường những gì.- Kĩ năng tư duy tổng hợp, hệ thống từ các thơng tin và kinh nghiệm bản thân để thấy con người đã nhận từ mơi trường các tài nguyên mơi trừng và thái ra mơi trường các chất thải độc hại trong quá trình sống.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK .
HSø: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1. Khởi động: 
- Ổn định
Kiểm tra kiến thức cũ: Tài nguyên thiên nhiên.
- Gọi Hs trả lời các câu hỏi liên quan nội dung bài
® Giáo viên nhận xét – ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người.
v	Hoạt động 1: Cung cấp kiến thức mới
 Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK . Thảo luận nhĩm 4 trả lời câu hỏi: Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
Gọi đại diện nhĩm trình bày
Phiếu học tập
Hình
Môi trường tự nhiên
Cung cấp cho con người
Nhận từ hoạt động của con người
1
Chất đốt (than).
Khí thải.
2
Môi trường để xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí
(bể bơi).
Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt chăn nuôi
3
Bải cỏ để chăn nuôi gia súc.
Hạn chế sự phát triển của những thực vật và động vật khác.
4
Nước uống
Nước tiểu
5
Môi trường để xây dựng đô thị.
Khí thải của nhà máy và của các phương tiện giao thông,
6
Thức ăn.
Phân, rác thải
- Nêu ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường?
® Giáo viên kết luận:
Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người.
+ Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí,
+ Các nguyên liệu và nhiên liệu.
Môi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt hằng ngày, sản xuất, hoạt động khác của con người.
 v Hoạt động 3: Thực hành luyện tập
- Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”.
Giáo viên yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào bảng phụ những thứ môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
 Nhận xét – tuyên dương
Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở trang 123 SGK.
Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?
v Hoạt động 4: Củng cố dặn dị
Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học.
Dặn dị :Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường sống”.
Nhận xét tiết học.
- Hát 
- Trả lời
- Quan sát – thảo luận.
- Đại diện trình bày.Các nhóm khác bổ sung.
- Học sinh trả lời.
- Hs nối tiếp làm bảng phụ, cả lớp nhận xét và bổ sung.
- Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị hết, môi trường sẽ bị ô nhiễm,.
- Đọc
Địa lí
Vị trí địa lí của huyện Cái Bè
( Lịch sử địa phương )
I . Mục tiêu
- Biết được vị trí địa lí của huyện Cái Bè.
- Biết được nền kinh tế của Cái Bè.
II. Chuẩn bị
- GV : hình ảnh, bản đồ huyên Cái Bè....
- HS : tài liệu,..
III . Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 ; Khởi động
- Ổn định
- Giới thiệu – ghi đầu bài.
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
- Quan sát bản đồ cho biết huyện Cái Bè giáp với các huyện nào?
- Cơ quan hành chánh của huyện gồm mấy xã ? Kể tên một số xã mà bạn biết.
- Cái Bè cĩ quốc lộ nào đi qua?
- Kết luận ;Huyện cĩ quốc lộ 1 a chạy dọc từ Đơng sang Tây dài 27km, quốc lộ 0 dài 9km, từ ngã ba An Thái Trung đi Đồng Tháp.
- Kể tên một số kênh rạch ở huyện Cái Bè mà bạn biết.
- Cái Bè cĩ nhiều kênh rạch , do đĩ cĩ nhiều phù sa bồi đắp. Vậy đất đai ở đây như thế nào ?
- Thuận lợi phát triển ngành gì ?
- Cái Bè cĩ đặc sản cây ăn quả nào ?
- Cái Bè là huyện xếp hàng đầu về tiềm lực kinh tế vườn của tỉnh Tiền Giang.
Hoạt động 3 ; Thực hành luyện tập
- Ngồi phát triển ngành kinh tế vườn Cái Bè Cịn phát triển ngành nào nữa ? 
- Kể tên một số di tích lịch sử văn hĩa mà bạn biết?
-Kết luận ; Ngành giáo dục và y tế cũng rất là phát triển.
Hoạt động 4 ; Củng cố dặn dị
- Trị chơi : “ Du lịch Cái Bè”
- Chia lớp thành 2 đội giới thiệu về một số địa điểm du lịch ở huyện Cái Bè.
- Nhận xét – tuyên dương
- Dặn dị : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : “ Ơn tập”
- Hát
- Cái Bè nằm ở phía Tây tỉnh Tiền Giang.
+ Phía bắc giáp với tỉnh Long An
+ Nam giáp song Tiền, ngăn cách với tỉnh Vĩnh Long và tỉnh Đồng Tháp.
+ Phía đơng giáp huyện Cai Lậy.
+ Phía tây giáp với tỉnh Đồng Tháp.
- 25 đơn vị hành chánh gồm; Thị trấn Cái Bè và 24 xã : Hậu Mỹ Bắc A, Hậu Mỹ Bắc B,Mỹ trung, Hậu Mỹ Trinh, Hậu Mỹ Phú , Mỹ Lợi A, Mỹ Lợi B, Mỹ Tân, Mỹ Đức Đơng, Mỹ Đức Tây , Tân Hưng, Tân Thanh, An Thái Trung , An Thái Đơng, An Hữu , Hịa Hưng, Mỹ Lương, Thiện Trung, Thiện Trí, Hịa Khánh, Đơng Hịa Hiệp, Hậu Thành, An Cư, Mỹ Hội,.
- Quốc lộ 1 A
- Rạch Cái Bè, rạch Cái Cối,Rạch Cổ Cị, rạch Trà Lọt, rạch Ruộng.....
- Đất đai trù phú , màu mỡ,..
- Thuận lợi phát triển ngành nơng nghiệp : trồng lúa và cây ăn trái.
- Bưởi long Cổ Cị , xồi cát Hịa Lộc, quýt Cái Bè,...
- Ngành du lịch sinh thái, du lịch chợ nổi.
- Phủ thờ chủ tịch Hồ Chí Minh( xã Tân Hưng). Miếu Hà Dương Thủy Thần ở Hịa Khánh, đình Mỹ Lương, cầu Mỹ Thuận,các di tích chiến thắng Á Rặc(xã Thiện Trí), chiến thắng đập Ơng Tải(Hậu Mỹ Trinh),.....
- Tham gia
TẬP LÀM VĂN
TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) 
I. Mục đích – yêu cầu: 
Viết được một bài văn tả cảnh cĩ bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước).
Một số tranh ảnh gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn: 
các ngôi nhà ở vùng thôn quê, ở thành thị, cánh đồng lúa chín, 
 nông dân đang thu hoạch mùa, một đường phố đẹp (phố cổ, phó hiện đại), một công viên hoặc một khu vui chơi, giải trí.
+ HS: 
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
- Ổn định
 2. Giới thiệu bài mới: 
	4 đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh hôm nay cũng là 4 đề của tiết Lập dàn ý, làm văn miệng cuối tuần 31. Trong tiết học trước, các em đã trình bày miệng 1 đoạn văn theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh cả bài văn. Một tiết làm văn viết (viết hoàn chỉnh cả bài) có yêu cầu cao hơn, khó hơn nhiều so tiết làm văn nói (một đoạn) vì đòi hỏi các em phải biết bố cục bài văn cho hợp lí, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, bài viết thể hiện những quan sát riêng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Yêu cầu Hs đọc đề.
- Yêu cầu Hs chọn đề làm bài.
- Nhắc nhở học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại. Dựa vào đĩ làm bài.
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
- Yêu cầu Hs làm bài
- Thu bài
Hoạt động 3 : Hoạt động nối tiếp
Dặn dị :Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước bài Ôn tập về văn tả người, quan sát, chuẩn bị ý theo đề văn mình lựa chọn để có thể lập được một dàn ý với những ý riêng, phong phú.
Chuẩn bị: Ôn tập về văn tả người. (Lập dàn ý, làm văn miệng).
Nhận xét tiết học.
+ Hát 
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc lại 4 đề văn.
Chọn đề
Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại.
- Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập.
Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài.
- Lắng nghe.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Tiết sinh hoạt lớp Tuần : 32
I . Mục tiêu 
- Giúp Hs thấy được những ưu khuyết điểm của cá nhân ,của tổ trong học tập,sinh hoạt tuần qua.
- Biết phát huy mặt tốt ,khắc phục mặt tồn tại để tiến bộ.
- Giáo dục Hs ý thức tự giác trong học tập,tự tin mạnh dạn trước tập thể lớp.
II . Chuẩn bị
GV: Phương hướng tuần sau
HS : Nội dung báo cáo
III . Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Khởi động
Ổn định
Nêu nội dung của tiết sinh 
hoạt
Hoạt động 2 : Rút kinh nghiệm tuần qua
Yêu cầu các tổ báo cáo
Tổng kết chung.
Khen ( những mặt khơng vi phạm )
Nhận xét mặt Hs vi phạm
Muốn học tập tốt thì chúng ta phải làm gì?
- Giáo dục Hs về an tồn giao thơng
Yêu cầu Hs đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
Nhận xét
Hoạt động 3 : Phương hướng tuần sau
 - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp. 
- Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. 
- Tiếp tục thi đua học tốt giành nhiều hoa điểm 10.
- Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dị
Trị chơi : “ Họa sĩ nhí”
Nhận xét – tuyên dương
Nhận xét tiết sinh hoạt
Dặn dị :Chúng ta thực hiện tốt các phương hướng đã đưa ra trong tuần tới.
Hát
- Tổ trưởng các tổ báo cáo
Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập
Chú ý lắng nghe thầy cơ giảng bài, khơng làm việc riêng.
Khẩn trương tập thể dục đầu và giữa giờ.
Trang nghiêm trong chào cờ
Khơng vứt rác bừa bãi nên bỏ đúng nơi qui định.
 - Lắng nghe
- Đọc
- Lắng nghe
 - Tham gia

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan32.doc