MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
TUẦN 2
Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các câu sau để điền vào chỗ trống: ( cho , tặng, truy tặng, ban, cấp , phát, dâng , hiến.
a. Bác gửi . nhiều cái hôn thân ái.
b. . chị Võ Thị Sáu danh hiệu anh hùng.
c. ăn thì no, . thì tiếc.
d. đức cha ngậm ngùi đưa tay . phước.
e. Nhà trường . học bổng cho sinh viên xuất sắc.
g.Ngày mai , nhà trường . bằng tốt nghiệp cho học sinh , sinh viên.
h. Thi đua lập công . Dảng.
i Sau ngày hòa bình lập lại, ông Đỗ Đình Thiện đã. toàn bộ đồn điền cho cách mạng.
Bài 2:
Tìm thêm các từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dưới đây.
a, chọn, lựa,.
b, diễn đạt, biểu đạt,.
c. đông đúc, tấp nập,.
d. đẹp, xinh đẹp,.
Môn Tiếng Việt lớp 5 Tuần 2 Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các câu sau để điền vào chỗ trống: ( cho , tặng, truy tặng, ban, cấp , phát, dâng , hiến. a. Bác gửi ... nhiều cái hôn thân ái. b. ... chị Võ Thị Sáu danh hiệu anh hùng. c. ăn thì no, ... thì tiếc. d. đức cha ngậm ngùi đưa tay ... phước. e. Nhà trường ... học bổng cho sinh viên xuất sắc. g.Ngày mai , nhà trường ... bằng tốt nghiệp cho học sinh , sinh viên. h. Thi đua lập công ... Dảng. i Sau ngày hòa bình lập lại, ông Đỗ Đình Thiện đã... toàn bộ đồn điền cho cách mạng. Bài 2: Tìm thêm các từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dưới đây. a, chọn, lựa,... b, diễn đạt, biểu đạt,... c. đông đúc, tấp nập,... d. đẹp, xinh đẹp,.... Bài 3: Trong bài Việt nam thân yêu ( Tiếng Việt 5 tập 1) Nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết: Việt Nam đất nước ta ơi! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Nêu những cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên. Bài 4:Hãy tả một cảnh đẹp trên quê hương em hoặc nơi em đã từng đến. Cách chấm: Bài 1: 2 điểm) Mỗi dòng điền đúng cho 0,25 điểm. Bài 2: ( 2 điểm) Mỗi phần đúng cho 0,5 điểm Tìm được ít nhất 3 từ. Bài 3: (1 điểm) -Nêu rõ được những hình ảnh đẹp trong đoạn thơ: Mênh mông biển lúa: gợi lên vẻ đẹp của sự ấm no, cánh cò bay lả rập rờn gợi lên vẻ đẹp nên thơ sao xuyến. Đỉnh Trường Sơn... gợi vẻ đẹp hùng vĩ, nềm tự hào của tác giả. Bài 4: (5 điểm) + Mở bài 1 điểm + Thân bài 3 điểm + Kết bài : 1 điểm Tuần 3: Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa trong các câu thơ sau: a.Ôi Tổ quốc , giang sơn hùng vĩ Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi b. Việt Nam đất nước ta ơi! Mệnh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. c. Đay suối Lê - nin , kia núi Mác Hai tay xây dựng một sơn hà. d. Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông. Bài 2: Hãy xếp các từ dưới đây thành các nhóm từ đồng nghĩa: chết, tàu hỏa , xe hỏa, máy bay, ăn, xơi, nhỏ, bé, rộng, rộng rãi, bao la,hi sinh, toi mạng, quy tiên, xe lửa, tàu bay, ngốn đớp, loắt choắt, bé bỏng, bát ngát, mênh mông. Bài 3: Đọc bài văn sau: Quê em: Bên này là núi uy nghiêm Bên kia là cánh đồng liền chân mây Xóm làng đồng ruộng rừng cây Sông xa trắng cánh buồm bay lưng trời. Em hình dung ra cảnh đẹp của quê hương Trần đăng Khoa như thế nào? Bài 4: Tả ngôi nhà thân yêu của em.. Cách chấm: Bài 1: (2 điểm)( mỗi phần cho 0,5 điểm) Bài 2: (3 điểm) mỗi nhóm tìm đúng cho 0,5 điểm. Bài 3: (1 điểm) - Nêu được những hình ảnh đẹp trên quê hương Trần Đăng Khoa: Núi uy nghiêm, cánh đồng liền chân mây, xóm làng, rừng cây... Bài 4:( 4 điểm) Mở bài 0,5 điểm Thân bài 3 điểm Kết bài 0,5 điểm Tuần 4: Bài 1: Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các câu thơ sau: a Sao đang vui vẻ ra buồn bã Vừa mới quen nhau đã lạ lùng. b Sáng ra bờ suối tối vào hang Cháo bẹ măng rau vẫn sẵn sàng c Ngọt bùi nhớ lúc đáng cay Ra sông nhớ suối có ngày nhớ đêm d Đời ta gương vỡ lại lành Cây khô cây lại đâm cành nở hoa Bài 2: Với mỗi từ sau hãy tìm một từ trái nghĩa: Đáp a già Quả già Quả non Người già Người trẻ Cân già Cân thiếu b Chạy Ô tô chạy dừng Đồng hồ chạy chết d nhạt Muối nhạt mặn Đường nhạt ngọt Màu áo nhạt đậm Bài 3: Trong bài : “ Tiếng đang ba la lai ca trên sông Đà , nhà thơ Quang Huy có viết: Lúc ấy , Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi , xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ Chỉ còn tiếng đàn ngân nga Với một dòng trăng lấp loáng sông đà Khổ thơ trên có hình ảnh nào đẹp nhất? Hình ảnh đó cho ta thấy ý nghĩa gì sâu sắc? Bài 4: Tả cảnh cánh đồng quê em. Cách chấm: Bài 1: ( 2 điểm) mỗi ý đúng cho 0,5 điểm) Bài 2: (2 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm Bài 3: ( 2 điểm) Bài 4: ( 4 điểm) Tuần 5: Bài 1:Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các câu thơ sau: a Trong như tiếng hạc bay qua Đục như nước suối mới sa nửa vời Tiếng khoan như gió thoảng ngoài Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa b Đắng cay mới biết ngọt bùi Đường đi muôn dặm đã ngời mai sau c Chết vinh còn hơn sống nhục d Khôn nhà dại chợ Bài 2:Tìm từ trái nghĩa với từ cao thượng, Đoàn kết Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được Bài 3: Trong bài thơ: Bài ca về trái đất nhà thơ Định Hải có viết Trái đất này là của chúng mình Quả bóng xanh bay giữa trời xanh Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến Hải âu ơi , cánh chim vờn sóng biển Cùng bay nào, cho trái đất quay! Cùng bay nào, cho trái đất quay! Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận được những gì về trái đất thân yêu. Bài 4:Tả con đường ( đoạn đường) từ nhà đến trường của em Cách chấm: Bài 1: (2 điểm) Bài 2( 2 điểm) Bài 3 (1 điểm) Bài 4 5 điểm) Mở bài 1 điểm Thân bài 3 điểm Kết bài 1 điểm. Tuần 6: Bài 1: điền từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống để có các câu thành ngữ, tục ngữ hoàn chỉnh a.Lá ... đùm lá.... b. Việc nhà thì ... việc chú bác thì ... c. Sáng ... chiều.... d. Nói .... quên ..... Bài 2: đặt câu với một trong các thành ngữ, tục ngữ vừa hoàn chỉnh. Bài 3: Trong bài thơ: Hạt gạo làng ta nhà thơ Trần đăng Khoa có viết Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy ... Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy Em hiểu đoạn thơ trên như thế nào Hình ảnh đối lập trong 2 câu thơ cuối bài gợi cho em những suy nghĩ gì? Bài 4: Mặt trời càng lên tỏ Bông lúa chín thêm vàng Sương treo đầu ngọn cỏ Sương lại càng long lanh Bay vút tẩntời xanh Chiền chiện cao tiếng hót Tiếng chim nghe thánh hót Vang vẳng khắp cánh đồng Dựa vào ý khổ thơ trên , em hãy miêu tả cánh đồng lúa chín vào một buổi sáng đẹp trời. Cách chấm: Bài 1: (2 điểm) Bài 2( 2 điểm) Bài 3 (1 điểm) Bài 4 5 điểm) Mở bài 1 điểm Thân bài 3 điểm Kết bài 1 điểm. Môn toán: tuần 3: Bài 1: Tính a. b. c. Bài 2: Tìm X a. b. Bài 3: Một cửa hàng ngày thứ nhất đã bán được số cây vải, ngày thứ hai bán số cây vải.Hỏi Cửa hàng đã bán mấy phần cây vải? Cửa hàng còn lại bao nhieu phần cây vải? Bài 4: Viết phân số thành tổng của 3 phân số có tử số là 1 và mẫu số khác nhau. Đáp án: Bài 1: a. =b. = c. = Bài 2: a. b. Bài 3: Bài giải: Cửa hàng đã bán được số phần cây vải là: (số cây vải) Phân số chỉ số phần cây vải còn lại là: (số cây vải) Đáp số: 5/7 và 2/7 số cây vải Bài 4: Tuần 4: Bài 1: tính nhanh a. b. Bài 2: Tìm x biết a. b. Bài 3: Số trâu gấp 3 lần số bò và hơn số bò 26 con. Tìm số trâu: Số bò? Bài 4: Tính diện tích của một hình chữ nhật biết chu vi là 256 mét và chiều dài hơn chiều rộng 28 mét Đáp án: Bài 1: tính nhanh a. b. Bài 2: Tìm x a. b. x = 4 Bài 3: Số trâu có là: 26 : ( 3-1) x 3 = 39 (con) Số bò là: 39 - 26 = 13 (con) Đáp số: Trâu: 39 con, bò 13 con. Bài 4: Nửa chu vi hình chữ nhật là: 256 : 2 = 128 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: ( 128 + 28) : 2 =78 ( m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 78 -28 = 50 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 78 x 50 = 3900 ( m2) Đáp số : 3900 m2 Tuần 5: Bài 1: tính: Bài 2: tìm X a. b. Bài 3: Tuổi con bằng tuổi mẹ. Con kém mẹ 28 tuổi. Tính tuổi của mỗi người. Bài 4: Một bếp ăn chuẩn bị số gạo cho 120 người ăn trong 50 ngày. Nhưng sau đó có một số người đến thêm nên số gạo chỉ đủ ăn trong 30 ngày. Hỏi số người đến thêm là bao nhiêu? đáp án: Bài 1: tính: ( 2 điểm) = Bài 2: tìm X ( 3 điểm) a. b. x = Bài 3: ( 2 điểm) Tuổi của con là: 28 : ( 9-2) x 2 = 8 ( tuổi) Tuổi của con là: 8 + 28 = 36 ( tuổi) đáp số : con 8 tuổi, mẹ 36 tuổi. Bài 4: ( 3 điểm) Nếu ăn hết số gạo trên trong một ngày thì cần số người là: 120 x 50 = 6000 ( người) Số người ăn hết sô gạo đó trong 30 ngày là: 6000 : 30 = 200 ( người) Số người đến thêm là: 200 - 120 = 80 ( người) Đáp số : 80 người Tuần 6: Bài 1: Điền dấu ( > < = ) 3700 cm2 ... 370dm2 5 dm2 5 cm2 ...505 cm2 64 km2 ...6400 ha 3cm2 17 mm2 ...3cm2 Bài 2: tính giá trị biểu thức: Bài 3: Một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 8 m và chiều rộng 6 m . Người ta dùng các viên gạch hình vuông có cạnh 4 dm để lát nền căn phòng đó. Hỏi cần bao nhiêu viên gạch men để lát kín nền căn phòng?( phần mạch vữa không đáng kể) Biết giá tiền 1 mét vuông gạch men loại đó là 120 000 đồng. Hỏi phải tốn bao nhiêu tiền mua gạch để lát kín căn phòng đó? Bài 4: Một miếng đất hình vuông có chu vi là 180 mét. Tính diện tích miếng đất hình vuông đó. đáp án: Bài 1: ( 2 đ) 3700 cm2 < 370dm2 5 dm2 5 cm2 =505 cm2 64 km2 = 6400 ha 3cm2 17 mm2 >3cm2 Bài 2 : 2 điểm = = = = Bài 3: ( 3đ) Diện tích căn phòng đó là: 6 x 8 = 48 (m2) Diện tích một viên gạch là: 4 x 4 = 16 ( dm2) Đổi 48 m = 4800 dm Số viên gạch cần để lát kín nền phòng là: 48 00 : 16 = 300 (viên) Số tiền cần để mua gạch ... là: 120 000 x 48 = 5760 000 ( đ) Đ/S 300 viên gạch và 576 000 ( đồng) Bài 4: ( 3đ) Cạnh của hình vuông đó là: 180 : 4 = 45 ( m2) Diện tích hình vuông đó là: 45 x 45 = 2025 ( m2) Đ/s 2025 ( m2)
Tài liệu đính kèm: