Một vài biện pháp giúp giáo viên dạy tốt môn đạo đức lớp 2 - Chơng trình tiểu học

Một vài biện pháp giúp giáo viên dạy tốt môn đạo đức lớp 2 - Chơng trình tiểu học

Giáo dục đạo đức là một vấn đề đang đợc toàn xã hội quan tâm vì giáo dục Đạo đức là một mặt của hoạt động giáo dục nhằm giúp cho trẻ em có những tính cách nhất định và bồi dỡng cho các em những quy tắc hành vi thể hiện trong thái độ đối với bạn bè, gia đình, đối với mọi ngời và đối với nhà nớc, với Tổ quốc. Đạo đức con ngời mới xã hội chủ nghĩa không chỉ là thành phần quan trọng về cơ bản của giáo dục mà còn là mục đích của toàn bộ công tác giáo dục thế hệ trẻ. Trong giáo dục không những có kiến thức mà phải có đạo đức. Mặt khác môn Đạo đức lớp 2 ở trờng Tiểu học nhằm giúp học sinh có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong các mối quan hệ của các em với bản thân, gia đình, nhà trờng, cộng đồng, môi trờng tự nhiên và ý nghĩa của việc thực hiện theo các chuẩn mực đó.

 

doc 11 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1316Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Một vài biện pháp giúp giáo viên dạy tốt môn đạo đức lớp 2 - Chơng trình tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài
Một vài biện pháp giúp giáo viên dạy tốt môn Đạo đức lớp 2 - Chơng trình Tiểu học 
	I. đặt vấn đề:
	Giáo dục đạo đức là một vấn đề đang đợc toàn xã hội quan tâm vì giáo dục Đạo đức là một mặt của hoạt động giáo dục nhằm giúp cho trẻ em có những tính cách nhất định và bồi dỡng cho các em những quy tắc hành vi thể hiện trong thái độ đối với bạn bè, gia đình, đối với mọi ngời và đối với nhà nớc, với Tổ quốc. Đạo đức con ngời mới xã hội chủ nghĩa không chỉ là thành phần quan trọng về cơ bản của giáo dục mà còn là mục đích của toàn bộ công tác giáo dục thế hệ trẻ. Trong giáo dục không những có kiến thức mà phải có đạo đức. Mặt khác môn Đạo đức lớp 2 ở trờng Tiểu học nhằm giúp học sinh có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong các mối quan hệ của các em với bản thân, gia đình, nhà trờng, cộng đồng, môi trờng tự nhiên và ý nghĩa của việc thực hiện theo các chuẩn mực đó.
	- Từng bớc hình thành kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những ngời xung quanh theo chuẩn mực đã học. Kỹ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các quan hệ và tình huống đơn giản, cụ thể của cuộc sống.
	Từng bớc hình thành thái độ tự trọng, tự tin, yêu thơng, tôn trọng con ngời, yêu cái thiện, cái đúng, cái tốt, không đồng tình với cái ác, cái sai, cái xấu.
	Trong chơng trình Đạo đức lớp 2 bao gồm 14 chuẩn mực hành vi đạo đức cần thiết nhất, phù hợp trong các mối quan hệ của các em với bản thân, gia đình, nhà trờng, cộng đồng và môi trờng tự nhiên.
	Dạy học môn Đạo đức là dạy học sinh những hành vi ứng xử phù hợp với các chuẩn mực đạo đức xã hội trong những tình huống đơn giản, cụ thể của cuộc sống hàng ngày. Nội dung môn Đạo đức kết hợp giữa giáo dục quyền với giáo dục bổn phận của học sinh.
Chơng trình không chỉ nhămg giáo dục bổn phận, trách nhiệm của học sinh đối với gia đình, nhà trờng, xã hội, môi trờng tự nhiên mà còn giáo dục trách nhiệm của các em đối với chính bản thân nh: Biết tự trọng, tự tin hài lòng về những điểm tốt của bản thân, biết quan tâm, giữ gìn vệ sinh và hình thức bên ngoài của bản thân, biết giữ gìn đồ dùng, sách vở cá nhân, biết bảo vệ an toàn cho bản thân.
Thông qua các bài đạo đức chơng trình còn nhằm giáo dục cho học sinh một số kỹ năng sống cơ bản nh: Kỹ năng giao tiếp, tự nhận thức, ra quyết định giải quyết vấn đề, xác định mục tiêu hành động đó là điểm khác biệt giữa môn Đạo đức chơng trình mới này so với chơng trình cũ.
	Xuất phát từ mục tiêu đó. Để dạy tốt môn Đạo đức đòi hỏi ngời giáo viên phải sáng tạo nhiều trong phơng pháp dạy học. Trong mỗi giờ dạy giáo viên phải tạo ra đợc các hoạt động. Mỗi hoạt động phải khai thác đợc nội dung bài. Dạy thế nào để không áp đặt, không căng thẳng và nhàm chán. Dạy làm sao để gây hứng thú học tập cho học sinh và học sinh tiếp thu đợc kiến thức có hiệu quả và biến những kiến thức đó thành hành vi ứng xử hàng ngày trong cuộc sống của các em.
II. Thực trạng:
Tuy các giáo viên của chúng ta đã đợc tiếp thu chơng trình thay sách từ năm học 2002 - 2003 nhng nhìn chung họ vẫn cảm thấy lúng túng, cha tổ chức cho học sinh hoạt động trong các giờ học Đạo đức một cách linh hoạt. Vì sao vậy? Bởi họ còn cha quen với cách dạy mới.
- Phần lớn giáo viên tổ chức học sinh các hoạt động trong một tiết dạy Đạo đức nhng cha phân biệt đợc sự khác nhau giữa hai tiết.
Tiết 1: Hình thành hành vi đạo đức.
Tiết 2: Thực hành áp dụng hành vi đã học vào thực tế. 
Do đó các hành vi đạo đức cần giáo dục cho các em cha đợc các em lĩnh hội và áp dụng vào thực tế.
- Dạy học Đạo đức ở chơng trình mới đòi hỏi giáo viên phải có năng lực, biết sáng tạo và biết ứng dụng các hình thức tổ chức dạy học sao cho giờ học diễn ra thoải mái nhẹ nhàng.	
- Nhìn chung ngời giáo viên còn lệ thuộc vào sách thiết kế do vậy các kiến thức của bài học đa đến cho học sinh còn khô cứng, kém hấp dẫn.	
- Giáo viên còn dạy học sinh theo phơng pháp cũ, sử dụng phơng pháp thuyết trình nhiều mà cha tổ chức cho học sinh các hoạt động phong phú trong giờ học.
	- Do trình độ s phạm của một số giáo viên còn hạn chế và thiếu nhiều điều kiện phơng tiện cho việc dạy thực hành đạo đức ở tiêu học.
	Về phía học sinh:
- Học sinh lớp 2 còn nhỏ, các em cha quen với hình thức sắm vai nên khi giáo viên tổ chức hoạt động, học sinh còn đóng vai gợng gạo, thiếu sôi nổi.
	Các em học sinh lại sống trong những gia đình có hoàn cảnh khác nhau, nếp sống khác nhau nên nhận thức và nếp sống đạo đức cũng khác nhau. Đặc biệt t duy của trẻ lớp 2 vẫn còn rất cụ thể, cảm tính các em rất ham hiểu biết, thích bắt chớc, hiếu động nhng cha biết tập trung lâu sự chú ý vào một điều gì đó.
	Từ thực trạng và những nguyên nhân trên cho nên việc nắm bắt những chuẩn mực hành vi, thói quen đạo đức ở học sinh còn hạn chế. Học sinh cha hứng thú với giờ học Đạo đức dẫn đến kết quả của giờ học đạo đức cha cao. Vậy để giờ học Đạo đức đạt hiệu quả hơn nữa, để những chuẩn mực hành vi đạo đức dần thấm sâu vào trong cách ứng xử, học tập hàng ngày của học sinh, tôi thấy cần có một số biện pháp sau:
	III. Giải pháp:
	Trong quá trình dạy học phân môn Đạo đức tôi thờng xuyên tổ chức các hoạt động cho học sinh thực hiện tạo điều kiện hơn nữa cho các em luyện tập, thể hiện hành vi đạo đức của mình trong giờ học và ngoài giờ học, trong lớp và ngoài lớp bằng cách vận dụng những phơng pháp dạy học nh: Tổ chức trò chơi, sắm vai, rèn luyện, thảo luận nhóm...
	- Tuỳ điều kiện cụ thể, tính chất của bài Đạo đức tôi phối hợp giáo dục trên lớp với giáo dục gia đình và xã hội để tạo điều kiện cho học sinh thực hiện hành vi đạo đức ở mọi nơi, mọi lúc, và đồng thời kiểm tra và đánh giá kết quả rèn luyện của các em.
	Ví dụ: Vào đầu năm học, trong buổi họp phụ huynh đầu năm tôi giới thiệu chơng trình Đạo đức lớp 2 cho phụ huynh biết gồm có 14 chuẩn mực hành vi đạo đức để trong quá trình học tập của con em mình gia đình biết mà phối hợp giáo dục với giáo viên. Bởi vì cha mẹ là ngời có u thế tuyệt đối về tình cảm đối với trẻ, dễ thu phục và cảm hoá trẻ hơn ai hết. Cha mẹ lại là ngời có điều kiện để hiểu trẻ nhất, theo sát trẻ từng bớc đi, bớc câu nói, tiếng cời, từng miếng ăn, giấc ngủ. Trong giáo dục đạo đức gia đình đóng một vai trò hết quan trọng mà không một lực lợng nào có thể thay thế. Cụ thể ở lớp mỗi khi dạy một chuẩn mực, hành vi đạo đức thì ở gia đình cha mẹ phải quan trọng tổ chức cho các em thực hành, kịp thời tuyên dơng hoặc nhắc nhở, uốn nắn. Cụ thể tôi phát cho mỗi em một phiếu “rèn luyện” theo 14 chuẩn mực đạo đức đợc học ở lớp 2 và gia đình sẽ xác nhận việc con em mình thực hiện hành vi đạo đức ở gia đình vào phiếu.
	Nhờ việc rèn luyện, thực hiện hành vi nh vậy học sinh đợc củng cố tri thức, hình thành thái độ tình cảm đạo đức của mình một cách bền vững hơn.
	Hơn nữa với từng bài Đạo đức tôi luôn kế thừa kết quả giáo dục và bảo đảm sự thống nhất giáo dục theo các con đờng khác nhau.
	Ví dụ: Khi dạy bài "Giữ gìn trờng lớp sạch đẹp" thì tôi tổ chức cho học sinh thờng xuyên làm trực nhật lớp, phân công chăm sóc cây xanh phối hợp với các lớp khác trong trờng làm tổng vệ sinh trờng lớp theo định kỳ... Từ đó vệ sinh trờng lớp trở thành công việc thờng ngày, thói quen của các em.
	- Tôi luôn tham khảo tài liệu, nghiên cứu kỹ mục tiêu nội dung từng bài dạy để lập kế hoạch dạy học phù hợp với từng bài đó. Thông qua đó các em có thể tự phát hiện chiếm lĩnh nội dung bài học, tránh việc thụ động trong cách thức tổ chức hoạt động cho học sinh. Làm cho giờ học gợng gạo, thiếu sinh động.
	- Chơng trình đạo đức ở lớp 2 quy định mỗi bài 2 tiết:
	Tiết 1: Giáo viên chủ yếu là cung cấp tri thức về chuẩn mực hành vi, lồng với một số trò chơi theo từng bài. 
Tiết 2: Thực hành tiết này chủ yếu tổ chức cho học sinh luyện tập để cung cấp tri thức đã học ở tiết trớc và luyện tập kỹ năng ứng xử, luyện tập hành vi đạo đức thành thói quen thì phải tận dụng hết thời gian trong giờ học, giờ thực hành. Xuất phát từ đặc điểm đó ngời giáo viên cần nhận thức và phân biệt đợc sự khác nhau giữa 2 tiết học để tổ chức cho các em học tập. Tạo cho các em có một giờ học thoải mái, nhẹ nhàng nhng có hiệu quả .	
	- Dạy học môn Đạo đức nhằm giúp học sinh ứng xử đúng đắn trong cuộc sống hàng ngày của mình qua các mối quan hệ khác nhau. Với những ngời trong gia đình, với thầy cô giáo, bạn bè, với công việc, với môi trờng... Qua thực tiễn, đời sống xã hội, các em không chỉ thu nhận những giá trị tốt đẹp mà còn vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. Nhờ đó hình thành đợc thái độ, hành vi cần thiết. Do vậy tôi luôn nghiên cứu, lựa chọn những nội dung sao cho gần gũi, thiết thực với cuộc sống hàng ngày của học sinh. Tránh dạy đúng nh sách mà bỏ qua không tính đến thực tế gẫn gũi với các em.	
	- Tôi đã tổ chức cho học sinh hoạt động để các em chủ động tìm kiếm, phát hiện tri thức mới. Ham thích tranh, luận hợp tác với nhau, tích cực vận dụng tri thức đã học vào thực tế, do vậy giáo viên sử dụng những phơng pháp dạy học sao cho học sinh đợc nói nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn, trao đổi với nhau nhiều hơn, và biết sử dụng những phơng tiện dạy học khác nhau (lúc nào cũng chỉ có sách vở thì dễ gây nhàm chán).
- Các hoạt động dạy học môn đợc ở lớp 2 rất phong phú, đa dạng, bao gồm các hình thức: Xử lý, phân tích tình huống, kể chuyện, đóng vai, liên hệ, tự liên hệ, điều tra thực tiễn, lập kế hoạch hành động của học sinh, quan sát, phân tích tiểu phẩm, múa hát, đọc thơ, vẽ tranh, quan sát và chơi các trò chơi có liên quan đến chủ đề bài học.
	Trong đó phơng pháp tổ chức trò chơi là phơng pháp dạy học nhẹ nhàng nhng lại đạt kết quả cao. Qua trò chơi, trẻ không những đợc phát triển về các mặt trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ mà còn đợc hình thành những phẩm chất và hành vi đạo đức.	
	Trong quá trình chơi, thái độ tích cực đối với hành vi tốt đợc tạo ra một cách thoải mái, dễ dàng. Động cơ tốt trong hành động đợc tăng cờng, sự hứng thú hấp dẫn của trò chơi làm cho trẻ em đợc thu hút vào quá trình luyện tập hành vi một cách tự giác. Ngoài ra chơi gắn với việc tập dợt, lặp đi lặp lại một hành vi tốt không làm các em mệt mỏi, dễ nhàm chán nh việc luyện tập một cách thông thờng. Bên cạnh đó việc tổ chức trò chơi còn tăng cờng giáo dục mỗi quan hệ đạo đức mang tính nhân ái giữa các em, rèn luyện cho học sinh sự tự tin, bạo dạn trớc đám đông, giáo dục ý thức ham học hỏi, mang lại niềm vui nhận thức phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập của các em.
	Với chơng trình đạo đức lớp 2 mới trò chơi có thể đợc vào đầu tiết 1 cũng có thể đa vào cuối tiết 1, tiết 2 để củng cố bài, làm cho học sinh nắm chắc bài hơn tuỳ theo sự tổ chức của mỗi giáo viên.	
	Trong mỗi bài đạo đức tôi thờng lồng một trò chơi vào trong đó. Các trò chơi có thể nh: "Tìm đôi", "tiếp sức", "trò chơi văn minh, lịch sự", "phóng viên", “Hái hoa dân chủ”, “Đố bạn”... Tôi thờng xuyên thay đổi hình thức tổ chức sao cho mới lạ hấp dẫn với các em. Đặc biệt tôi luôn chú ý: "Tính mục đích" của trò chơi, học sinh lĩnh hội đợc kiến thức rèn luyện đợc đạo đức cung cấp cho các em hành vi gì? kỹ năng nào ?
	Sau đây là một số trò chơi tôi đã thiết kế trong một số tiết dạy Đạo đức.
	Trò chơi 1: "Giúp mẹ việc gì"
	Bài 4: Chăm làm việc nhà.
	Giáo viên chuẩn bị: Hai bảng phụ ghi sẵn các công việc nhà phù hợp và cha phù hợp với lứa tuổi của học sinh lớp 2. Trò chơi "giúp mẹ việc gì" thời gian 4 phút.
	Cách tiến hành trò chơi: Giáo viên chọn 2 đội đại diện cho 2 tổ. Tổ 3 làm trọng tài. Mỗi tổ cử 5 học sinh (trò chơi này đợc đa vào cuối tiết 1).
	Một đội chỉ sử dụng một viên phấn (sau đó sẽ chuyển cho nhau).
	- Mỗi bên sẽ thi đua lên đánh dấu (gạch chéo) vào sau những việc nhà mà các em thấy phù hợp và vừa sức với lứa tuổi của mình để giúp bố mẹ ở nhà.
	- Sau khi giáo viên phát lệnh - dới lớp cổ vũ cho 2 đội.	
	- Giáo viên cho một số học sinh đại diện tổ trọng tài nhận xét công bố đội thắng	.	
	Giáo viên nhận xét, ghi điểm hoa.
	Giáo viên: Qua trò cho em thấy những việc nào các em có thể giúp bố mẹ ở nhà ?
	Học sinh liên hệ bản thân:
	Giáo viên: Em đã giúp bố mẹ đợc những việc gì ở nhà?
	Để thể hiện tình thơng yêu của em đối với ông bà, cha mẹ em sẽ làm gì?
	Trò chơi 2: Bài: "Quan tâm, giúp đỡ bạn"
Tên trò chơi: Phóng viên
	Thời gian: 5 phút
	Học sinh A: Đóng vai phóng viên
	- Bạn phóng viên từ ngoài lớp đi vào, tay cầm micarô và một quyển sổ.
	Tự giới thiệu về mình cho cả lớp biết.
	Học sinh A: Chào các bạn, mình là phóng viên đến từ báo Nhi Đồng.
	Hôm nay mình chuẩn bị viết bài cho chuyên mục "ngời tốt việc tốt" mình muốn phỏng vấn một số bạn trong lớp. Sau đó phóng viên đi đến số bạn học sinh và nêu câu hỏi.
	PV: Nếu trong khi bạn làm trực nhật lớp, bạn nhặt đợc quyển truyện bạn nào đến quên ở ngăn bàn bạn sẽ làm gì ?
	Học sinh đợc phỏng vấn sẽ trả lời.
	Lần lợt hỏi thêm một số bạn khác.
	- Sau đó có thể đổi vai cho những em khác lên đóng vai phóng viên .	
	 (Trò chơi này tổ chức sau tiết 1).	
	Trò chơi 3: Bài: ''Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại’’.
	Tên trò chơi: "Văn minh lịch sự"
	Thời gian: 5 - 7 phút
	Giáo viên chuẩn bị hai bộ đồ chơi điện thoại.
	- Lần lợt mỗi tổ cử 2 bạn lên chơi.	
	Học sinh 1: Đóng vai bố, hoặc mẹ bạn
	Học sinh 2: Đóng vai học sinh gọi điện đến nhà bạn.
	Học sinh dới lớp quan sát cách nói chuyện qua điện thoại của các bạn sau đó nhận xét cách nói của bạn đã lịch sự cha? Cách nhấc đặt máy nh thế nào ?
	Từ đó các em rút ra những điều cần thiết khi trò chuyện qua điện thoại.
	Sau mỗi lợt chơi giáo viên lại thay đổi các tình huống khi gọi điện thoại để học sinh có thể rèn luyện đợc nhiều tình huống hơn từ đó các em áp dụng vào cuộc sống.
	Dạy học Đạo đức theo hớng đổi mới một lần nữa giúp học sinh tiếp thu nhận các hành vi đạo đức một cách nhẹ nhàng, thoải mái mà không có một sự gò ép, gợng gạo nào điều đó cho thấy đợc sự tối ớc của chơng trình Đạo đức mới. Tuy nhiên để thực hiện đợc những mục tiêu đó ngời giáo viên phải luôn luôn cố gắng kiên trì và luôn quan tâm, quản lý nhắc nhở học sinh không chỉ ở trong một tiết học Đạo đức hàng tuần mà phải rèn luyện thờng xuyên hàng ngày, trên lớp học cũng nh ở gia đình và ngoài xã hội.
	Ngoài ra theo tôi muốn học sinh nắm bắt đợc các khái niệm chuẩn mực hành vi đạo đức, trớc hết ngời giáo viên phải là những chuẩn mực hành vi đạo đức cơ bản, là một tấm gơng sáng để các em soi vào và áp dụng cho mình.
	Việc dạy đạo đức phải gắn bó chặt chẽ, hữu cơ với toàn bộ công tác giáo dục và giảng dạy trong nhà trờng với các hoạt động tập thể của học sinh, với việc giảng dạy bộ môn khác nhất là các môn Tiếng Việt và Tự nhiên Xã hội.
	Nh vậy qua áp dụng biện pháp trên vào giờ học Đạo đức tôi thấy rằng học sinh lớp tôi rất hứng thú với bộ môn này.
	Kết quả cụ thể:
Đầu năm giữa kỳ I
Cuối kỳ I
Giữa kỳ II
Cuối kỳ II
Hoàn thành tốt
hoàn thành 
CHa hoàn thành
Hoàn thành tốt
hoàn thành 
CHa hoàn thành
Hoàn thành tốt
hoàn thành 
CHa hoàn thành
Hoàn thành tốt
hoàn thành 
CHa hoàn thành
11
21
3
16
18
1
23
12
0
28
7
0
	IV. Bài học kinh nghiệm:
	Qua quá trình nghiên cứu và giảng dạy tôi đã tích luỹ đợc các bài học sau khi giảng dạy môn đạo đức	
	- Giáo viên phải nghiên cứu kỹ mục tiêu và nội dung của bài đạo đức mình sẽ dạy.	
	- Lựa chọn và đa ra các tình huống, các mẫu hành vi đạo đức phù hợp với nội dung bài học phù hợp lứa tuổi học sinh và phù hợp với thực tế của học sinh mình.	
	- Giáo viên luôn lựa chọn phơng pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp và sử dụng chúng một cách linh hoạt, sáng tạo nhằm không ngừng nâng cao chất lợng học sinh. Giúp học sinh hứng thú học tập, chủ động sáng tạo trong việc chiếm lĩnh tri thức.	
	- Do đặc điểm tâm sinh lý của học sinh lớp 2 nên giáo viên cần chú khuyến khích, động viên các em khi các em tham gia vào các hoạt động và khi thực hiện đợc mẫu hành vi đã học để từ đó các em có hứng thú học tập và thi đua thực hiện tốt các mẫu hành vi, các chuẩn mực đạo đức đó.	
	V. Kết luận:
	Môn đạo đức ở trờng Tiểu học không phải là một phân môn khó nhng đó đòi hỏi ngời giáo viên phải chịu khó suy nghĩ, tìm tòi các phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với từng bài dạy để từ đó có giờ học Đạo đức đạt kết quả cao nhất.
	Trên đây là một số biện pháp tôi đã đúc rút trong quá trình giảng dạy Đạo đức ở lớp 2. Tất nhiên cha phải là tối u, duy nhất. Rất mong sự góp ý của cấp trên và các bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn !

Tài liệu đính kèm:

  • docDĐạo Đức lớp 2.doc