Tập làm văn:
Luyện tập làm báo cáo thống kê
-Thu thập, xử lí thông tin.
-Hợp tác(cùng tìm kiếm số liệu, thông tin).
-Thuyết trình kết quả tự tin.
-Xác định giá trị
Tập đọc:
Những con sếu bằng giấy -Xác định giá trị
-Thể hiện sự cảm thông(bày rỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại)
NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG MÔN TIẾNG VIỆT 5 Trong việc giáo dục KNS cho HS có thể thực hiện trong bất cứ giờ học nào. Các nội dung và địa chỉ giáo dục KNS trong môn Tiếng Việt nêu dưới đây chỉ là những ví dụ tiêu biểu để hướng dẫn GV khai thác một số KNS có trong nội dung dạy học hoặc bằng cách thức tổ chức các hoạt động dạy học tăng cường thực hành, luyện tập các KNS cho học sinh. TIẾNG VIỆT TT Tuần Tên bài học Các KNS cơ bản được giáo dục Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng 1 2 Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê -Thu thập, xử lí thông tin. -Hợp tác(cùng tìm kiếm số liệu, thông tin). -Thuyết trình kết quả tự tin. -Xác định giá trị -Phân tích mẫu -Rèn luyện theo mẫu -Trao đổi trong tổ -Trình bày một phút 2 4 Tập đọc: Những con sếu bằng giấy -Xác định giá trị -Thể hiện sự cảm thông(bày rỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại) -Thảo luận nhóm -Hỏi đáp trước lớp -Đóng vai xử lí tình huống 3 Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai -Thể hiện sự cảm thông(cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với những hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri -Phản hồi/lắng nghe tích cực) Kể chuyện sáng tạo -Trao đổi về ý nghĩa câu chuyên. -Tự bộc lộ 4 5 Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê -Tìm kiếm và xử lí thông tin. -Hợp tác(cùng tìm kiếm số liệu, thông tin). -Thuyết trình kết quả tự tin. -Phân tích mẫu -Rèn luyện theo mẫu -Trao đổi trong nhóm tổ -Trình bày một phút 5 6 Tập làm văn: Luyện tập làm đơn -Ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng). -Thể hiện sự cảm thông (chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu da cam). Phân tích mẫu -Rèn luyện theo mẫu -Tự bộc lộ 6 9 Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận -Thể hiện sự tự tin(nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin). -Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). -Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận). Phân tích mẫu -Rèn luyện theo mẫu -Đóng vai -Tự bộc lộ 7 Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận (tiếp) -Thể hiện sự tự tin(nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin). -Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). -Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận). -Đóng vai -Tự bộc lộ -Thảo luận nhóm 8 10 Ôn tập giữa HK I (Tiết 1): Lập bảng thống kê -Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê). -Hợp tác(kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê). -Thể hiện sự tự tin(thuyết trình kết quả tự tin) -Trao đổi nhóm -Trình bày 1 phút 9 11 Tập làm văn: Luyện tập làm đơn -Ra quyết định (làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường). -Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng -Tự bộc lộ -Trao đổi nhóm 10 13 Tập đọc: Người gác rừng tí hon -Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ). -Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng Thảo luận nhóm nhỏ. -Tự bộc lộ 11 14 Tập làm văn: Làm biên bản cuộc họp -Ra quyết định/ giải quyết vấn đề (hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản) -Tư duy phê phán -Phân tích mẫu -Đóng vai -Trình bày 1 phút 12 Tập làm văn: Luyện tập làm biên bản cuộc họp -Ra quyết định/ giải quyết vấn đề -Hợp tác (hợp tác hoàn thành biên bản cuộc họp) -Trao đổi nhóm 13 16 Tập làm văn: Làm biên bản một vụ việc -Ra quyết định/ giải quyết vấn đề -Hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc Phân tích mẫu -Trao đổi nhóm -Đóng vai(tưởng tượng mình là bác sĩ trực phiên cụ Ún trốn viện, lập biên bản vụ việc) 14 17 Tập làm văn: Ôn tập về viết đơn -Ra quyết định/ giải quyết vấn đề -Hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc -Rèn luyện theo mẫu 15 18 Ôn tập cuối HK I (Tiết 1): Lập bảng thống kê -Thu thập xử lí thông tin(lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể). -Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê -Trao đổi nhóm nhỏ 16 Ôn tập cuối HK I (Tiết 2): Lập bảng thống kê -Thu thập xử lí thông tin(lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể). -Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê -Trao đổi nhóm nhỏ 17 Ôn tập cuối HK I (Tiết 5): Viết thư -Thể hiện sự cảm thông. -Đặt mục tiêu -Rèn luyện theo mẫu 18 20 Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động -Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trihf hoạt động). -Thể hiện sự tự tin. -Đảm nhận trách nhiệm -Rèn luyện theo mẫu -Thảo luận nhóm nhỏ -Đối thoại (với các thuyết trình viên) 19 21 Tập đọc: Trí dũng song toàn Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc). -Tư duy sáng tạo -Đọc sáng tạo -Gợi tìm -Trao đổi, thảo luận -Tự bộc lộ(bày tỏ sự cảm phục Giang Văn Minh; nhận thức của mình) 20 Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động -Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động). -Thể hiện sự tự tin. -Đảm nhận trách nhiệm. -Trao đổi cùng bạn đê góp ý cho chương trình hoạt động (Mỗi HS tự viết) -Đối thoại(Với các thuyết trình viên về chương trình đã lập) 21 23 Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động -Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động). -Thể hiện sự tự tin. -Đảm nhận trách nhiệm. -Trao đổi cùng bạn đê góp ý cho chương trình hoạt động (Mỗi HS tự viết) -Đối thoại(Với các thuyết trình viên ) 22 25 Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại; phân vai đọc, diễn màn kịch -Thể hiện sự tự tin(đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). -Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch) -Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của HS. -Trao đổi trong nhóm nhỏ. -Đóng vai(bộc lộ bản thân) 23 26 Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại; phân vai đọc, diễn màn kịch -Thể hiện sự tự tin(đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). -Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch) -Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của HS. -Trao đổi trong nhóm nhỏ. -Đóng vai 24 29 Tập đọc: Một vụ đắm tàu -Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng). -Giao tiếp, ứng xử phù hợp. -Kiểm soát cảm xúc. -Ra quyết định -Đọc sáng tạo-Gợi tìm -Trao đổi, thảo luận -Tự bộc lộ(sự thấm thía với ý nghĩa của bài đọc; tự nhận thức những phẩm chất về giới) 25 Kể chuyện: Lớp trưởng lớp tôi -Tự nhận thức. -Giao tiếp, ứng xử phù hợp. -Tư duy sáng tạo -Lắng nghe, phản hồi tích cực -Kể lại sáng tạo câu chuyện (theo lời nhân vật) -Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện -Tự bộc lộ (HS suy nghĩ, tự rút ra bài học cho mình) 26 Tập đọc: Con gái -Kĩ năng tự nhận thcs (Nhận thức về sự bình đẳng nam nữ). -Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính. -Ra quyết định -Đọc sáng tạo -Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện -Tự bộc lộ (HS suy nghĩ, tự rút ra bài học cho mình) 27 Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại; phân vai đọc, diễn màn kịch -Thể hiện sự tự tin(đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). -Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch. -Tư duy sáng tạo. -Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của HS -Trao đổi trong nhóm nhỏ -Đóng vai 28 30 Tập đọc: Thuần phục sư tử -Tự nhận thức. -Thể hiện sự tự tin (Trình bày ý kiến, quan điểm cá nhân). -Giao tiếp -Đọc sáng tạo-Gợi tìm -Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện -Tự bộc lộ(nói điều HS suy nghĩ, thấm thía ) 29 35 Ôn tập cuối HKII (Tiết 3) Lập bảng thống kê -Thu thập, xử lí thông tin: lập bảng thống kê. -Ra quyết định (lựa chọn phương án) Đối thoại với thuyết trình viên về ý nghĩa của các số liệu 30 Ôn tập cuối HKII (Tiết 4) Viết biên bản cuộc họp -Ra quyết định/ giải quyết vấn đề. -Xử lí thông tin -Trao đổi cùng bạn để góp ý cho biên bản cuộc họp (mỗi HS tự làm). -Đóng vai ĐẠO ĐỨC Tuần Tên bài học Các KNS cơ bản được giáo dục Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng Bài 1. Em là HS lớp 5 - Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5). - Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của học sinh lớp 5). - Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5) - Thảo luận nhóm - Động não - Xử lí tình huống. Bài 2. Có trách nhiệm về việc làm của mình - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa). - Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác). - Thảo luận nhóm. - Tranh luận. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. Bài 3. Có chí thì nên - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống). - Kĩ năng đặt mục ti ... ÏC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG GHI CHÚ Chủ đề: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Bài 1: Sự sinh sản Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con cái có đặc điểm giống nhau - Trò chơi Bài 2 - 3: Nam hay nữ -Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ. -Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội. -Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân - Làm việc theo nhóm - Hỏi - Đáp với chuyên gia Bài 5: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe mạnh? - Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé - Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai - Quan sát - Thảo luận - Đóng vai Bài 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già Kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị bản thân nói riêng - Quan sát hình ảnh - Làm việc theo nhóm - Trò chơi Bài 8: Vệ sinh tuổi dậy thì -Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. -Kĩ năng xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh cơ thể. - Kĩ năng quản lí thời gian và thuyết trình khi chơi trò chơi “tập làm diễn giả” về những việc nên làm ở tuổi dậy thì. - Động não - Thảo luận nhóm - Trình bày 1 phút - Trò chơi Bài 9 - 10: Thực hành nói “không với các chất gây nghiện” - Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện. - Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện. - Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện - Lập sơ đồ tư duy - Hỏi chuyên gia - Trò chơi - Đóng vai - Viết tích cực Bài 11: Dùng thuốc an toàn - Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thông dụng. - Kĩ năng xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an toàn. - Lập sơ đồ tư duy - Thực hành - Trò chơi Bài 12: Phòng bệnh sốt rét - Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt rét. - Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét. - Động não/Lập sơ đồ tư duy - Làm việc theo nhóm - Hỏi - đáp với chuyên gia Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết - Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. - Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. - Làm việc theo nhóm - Hỏi - đáp với chuyên gia Bài 15: Phòng bệnh viêm gan A -Kĩ năng phân tích, đối chiếu các thông tin về bện viêm gan A. - Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A. -Hỏi - đáp với chuyên gia. - Quan sát và thảo luận Bài 16: Phòng tránh HIV/AIDS - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV/AIDS và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS. - Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để tổ chức, hoàn thành công việc liên quan đến triển lãm. - Động não/Lập sơ đồ tư duy - Làm việc theo nhóm - Hỏi - đáp với chuyên gia Bài 17: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS - Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS. - Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV. - Trò chơi - Đóng vai - Thảo luận nhóm Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại - Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại. - Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại. - Kĩ năng sự giúp đỡ nếu bị xâm hại. - Động não - Trò chơi - Đóng vai - Chúng em biết 3 Bài 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ - Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn. - Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. - Quan sát - Thảo luận - Đóng vai Chủ đề: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Bài 31: Chất dẻo - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về công dụng của vật liệu. - Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ yêu cầu đưa ra. - Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu Quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ Bài 32: Tơ sợi - Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm. -Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát. - Kĩ năng giải quyết vấn đề. - Thí ngiệm theo nhóm nhỏ Bài 36: Hỗn hợp - Kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề (tạo hỗn hợp và tách các chất ra khỏi hỗn hợp). - Kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp - Kĩ năng bình luận đánh giá về các phương án đã thực hiện - Thực hành - Trò chơi Bài 38 - 39: Sưh biến đổi hóa học (2 tiết) - Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm - Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm (của trò chơi) Quan sát và trao đổi theo nhóm nhỏ. - Trò chơi Trò chơi bức thư bí mật Bài 42 - 43: Sử dụng năng lượng chất đốt (2 tiết) - Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt. - Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt. - Động não - Quan sát và thảo luận nhóm - Điều tra - Chuyên gia Bài 44: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. - Kĩ năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. Liên hệ thực tế, thảo luận về sử dụng năng lượng gió và nước chảy. - Thực hành Thực hành sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua bin Bài 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện - Kĩ năng ứng phó, xử lí tình huống đạt ra (khi có người bị điện giật/ khi dây điện đứt/ ...) - Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng điện (tiết kiệm, tránh lãng phí) - Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm. GHI CHÚ: Thực hành lắp mạch điện đơn giản; tìm hiểu vật dẫn điện, vật cách điện -Động não theo nhóm -Chúng em biết 3- Thực hành - Trình bày 1 phút - Xử lí tình huống về các việc nên, không nên làm để sử dụng an toàn, tránh lãng phí năng lượng điện. - Điều ttra, tìm hiểu về việc sử dụng điện ở gia đình. Chủ đề: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Bài 64: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người - Kĩ năng tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã tạc động vào môi trường những gì. - Kĩ năng tư duy tổng hợp, hệ thống từ các thông tin và kinh nghiệm bản thân để thấy con người đã nhận từ môi trường các tài nguyên môi trừng và thái ra môi trường các chất thải độc hại trong quá trình sống. - Quan sát - Làm việc nhóm - Trò chơi Bài 65: Tác động của con người đến môi trường rừng - Kĩ năng tự nhận thức những hành vi sai trái của con người đã gậy hậu quả với môi trường rừng. - Kĩ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy môi trường rừng bị hủy hoại. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với kĩ năng bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường rừng. Quan sát và thảo luận - Thảo luận và liên hệ thực tế - Đóng vai xử lí tình huống Bài 66: Tác động của con người đến môi trường đất - Kĩ năng lựa chọn, xử lí thông tin để biết được một trong các nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do đáp ứng những nhu cầu phục vụ con người; do những hành vi không tốt của con người đã để lại hậu quả xấu với môi trường đất. - Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên nhiều nhóm để hoàn thành nhiệm vụ của đội “chuyên gia”. - Kĩ năng giao tiếp, tự tin với ông/bà, bố/mẹ, ... để thu thập thông tin, hoàn thiện phiếu điều tra về môi trường đất nơi em sinh sống. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng (bài viết, hình ảnh, ...) để tuyên truyền bảo vệ môi trường đất nơi đang sinh sống. - Động não - Làm việc theo nhóm hỏi ý kiến chuyên gia - Làm phiếu bài tập -Điều tra môi trường đất nơi đang sinh sống. Bài 67: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước -Kĩ năng phân tích, xử lí các thông tin và kinh nghiệm bản thân để nhận ra những nguyên nhân dẫn đến môi trường khồng khí và nước bị ô nhiễm. - Kĩ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy tình huống môi trường không khí và nước bị hủy hoại. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường không khí và nước. Quan sát và thảo luận - Thảo luận và liên hệ thực tế - Đóng vai xử lí tình huống Bài 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trường - Kĩ năng nhận thức về vai trò của bản thân, mỗi người trong việc bảo vệ môi trường. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng có những hành vi ứng xử phù hợp với môi trường đất rừng, không khí và nước. Quan sát và thảo luận - Làm việc theo nhóm - Trưng bày triển lãm LƯU Ý: GẠCH CHÂN LÀ GHI CHÚ
Tài liệu đính kèm: