Bài 1: Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong từng câu dưới đây :
a) Tôi đang học bài thì Nam đến.
b) Người được nhà trường biểu dương là tôi.
c) Cả nhà rất yêu quý tôi.
d) Anh chị tôi đều học giỏi.
e) Trong tôi, một cảm xúc khó tả bỗng trào dâng.
Bài 2 :Tìm đại từ trong đoạn hội thoại sau , nói rõ từng đại từ thay thế cho từ ngữ nào :
Trong giờ ra chơi , Nam hỏi Bắc :
- Bắc ơi, hôm qua bạn được mấy điểm môn Tiếng Anh ? ( câu 1 )
- Tớ được điểm 10, còn cậu được mấy điểm ?- Bắc nói. (câu 2 )
- Tớ cũng thế. (câu 3 )
.
1 ÔN TẬP TỔNG HỢP LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 5 NHỮNG NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ 1.Cấu tạo từ: Từ phức Từ láy (Từ tượng thanh, tượng hình) Từ đơn Từ ghép T.G.P.L Láy âm đầu T.G.T.H Láy vần Láy âm và vần Láy tiếng 2. Các lớp từ: Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa Từ đồng âm Từ nhiều nghĩa 3. Từ loại: Danh từ (Cụm DT) Động từ (Cụm ĐT) Tính từ (Cụm TT) Đại từ (Đại từ chỉ ngôi) Quan hệ từ 4. Câu : Phân loại theo cấu tạo: Câu đơn Phân loại theo mục đích nói: Câu kể Câu ghép Câu hỏi Câu cảm Câu khiến 5.Các thành phần của câu: Chủ ngữ Vị ngữ Trạng ngữ Định ngữ* Bổ ngữ* Hô ngữ* 6.Liên kết câu : Lặp từ ngữ Thay thế từ ngữ Dùng từ ngữ để nối (Liên tưởng......) 2 7.Cách nối các vế câu ghép : Nối trực tiếp Dùng từ nối: Nối bằng quan hệ từ Nối bằng cặp từ hô ứng ĐẠI TỪ - ĐẠI TỪ XƢNG HÔ ( Tuần 9, Tuần 11- Lớp 5 ): Bài 1: Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong từng câu dưới đây : a) Tôi đang học bài thì Nam đến.......................................... b) Người được nhà trường biểu dương là tôi......................................... c) Cả nhà rất yêu quý tôi........................................... d) Anh chị tôi đều học giỏi.................................................... e) Trong tôi, một cảm xúc khó tả bỗng trào dâng.................................. Bài 2 :Tìm đại từ trong đoạn hội thoại sau , nói rõ từng đại từ thay thế cho từ ngữ nào : Trong giờ ra chơi , Nam hỏi Bắc : - Bắc ơi, hôm qua bạn được mấy điểm môn Tiếng Anh ? ( câu 1 ) - Tớ được điểm 10, còn cậu được mấy điểm ?- Bắc nói. (câu 2 ) - Tớ cũng thế. (câu 3 ) .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Bài 3: Đọc các câu sau : Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào Chó Sói đang ngủ. Chó Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt, Sóc bèn van xin : - Xin ông thả cháu ra. Sói trả lời : -Thôi được, ta sẽ thả mày ra. Có điều mày hãy nói cho ta hay , vì sao họ nhà Sóc chúng mày lúc nào cũng vui vẻ như vậy ? ( Theo Lép Tôn- xtôi ) a) Tìm đại từ xưng hô trong các câu trên. b) Phân các đại từ xưng hô trên thành 2 loại : - Đại từ xưng hô điển hình. - Danh từ lâm thời làm đaị từ xưng hô. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Bài 4: Thay thế các từ hoặc cụm từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp lại : a) Một con quạ khát nước, con quạ tìm thấy một cái lọ. b) Tấm đi qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước. c) - Nam ơi ! Cậu được mấy điểm ? - Tớ được 10 điểm. Còn cậu được mấy điểm ? - Tớ cũng được 10 điểm. .................................................................................................................................................. 3 ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. QUAN HỆ TỪ a) Ghi nhớ : - QHT là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau. - Các QHT thường dùng là : và, với, hay, hoặc, nhưng ,mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về,... - Nhiều khi, từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng 1 cặp QHT. Các cặp QHT thường dùng là : + Vì...nên...; Do...nên...; Nhờ ...nên... ( biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả ). + Nếu ...thì...; Hễ... thì... (biểu thị quan hệ giả thiết, điều kiện - kết quả ). + Tuy ...nhưng...; Mặc dù... nhưng... (biểu thị quan hệ tương phản, nhượng bộ, đối lập ). + Không những... mà còn...; Không chỉ... mà còn... (biểu thị quan hệ tăng tiến ). Bài 1: Tìm QHT và cặpQHT trong đoạn trích sau và nêu rõ tác dụng của chúng : Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, còn Vạc thì lười biếng, suốt ngày chỉ nằm ngủ. Cò bảo mãi mà Vạc chẳng nghe. Nhờ chăm chỉ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Bài 2: Chọn từ ngữ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống trong từng câu : nhưng, còn , và , hay, nhờ. a) Chỉ ba tháng sau,..........siêng năng ,cần cù, cậu vượt lên đầu lớp. b) Ông tôi đã già...........không một ngày nào ông quên ra vườn. c) Tấm rất chăm chỉ.............Cám thì lười biếng. d) Mình cầm lái............cậu cầm lái ? e) Mây tan .................... mưa tạnh dần. Bài 3: Đặt câu với mỗi QHT sau : của , để, do, bằng, với , hoặc. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Bài 4: Hãy đặt 4 câu trong đó có sử dụng 4 cặp QHT dùng để biểu thị quan hệ : - Nguyên nhân- kết quả................................................................................................... - Điều kiện ( giả thiết ) - kết quả..................................................................................... - Nhượng bộ (đối lập, tương phản )................................................................................ - Tăng tiến....................................................................................................................... 4 TỪ ĐỒNG NGHĨA a) Ghi nhớ : * TĐN là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau . Có thể chia TĐN thành 2 loại : - TĐN hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối ) : Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói. V.D : xe lửa = tàu hoả con lợn = con heo - TĐN không hoàn toàn (đồng nghĩa tương đối , đồng nghĩa khác sắc thái ) : Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc , thái độ ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ này,ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp . V.D: Biểu thị mức độ,trạng thái khác nhau : cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô,...( chỉ trạng thái chuyển động, vận động của sóng nước ) + Cuồn cuộn : hết lớp sóng này đến lớp sóng khác, dồn dập và mạnh mẽ. + Lăn tăn : chỉ các gợn sóng nhỏ, đều, chen sát nhau trên bề mặt. + Nhấp nhô : chỉ các đợt sóng nhỏ nhô lên cao hơn so với xung quanh. Bài 1: Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng nghĩa (được gạch chân ) trong các dòng thơ sau : a- TRời thu xanh ngắt mấy tầng cao. (Nguyễn Khuyến ) b- Tháng Tám mùa thu xanh thắm. ( Tố Hữu ) c- Một vùng cỏ mọc xanh rì. (Nguyễn Du ) d- Nhớ từ sóng Hạ Long xanh biếc. (Chế Lan Viên ) e- Suối dài xanh mƣớt nương ngô. (Tố Hữu ) .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Bài 2: Gạch chân dưới từ không cùng nhóm với các từ còn lại : a) Tổ tiên, tổ quốc, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, nước non, non nước. b) Quê hương, quê quán, quê cha đất tổ, quê hương bản quán, quê mùa, quê hương xứ sở,nơi chôn r ... ........................................................................................... ................................................................................................................................................ Bài tập 35: (Bài đã điền sẵn đáp án ) Hãy tách đoạn văn sau thành 5 câu, điền dấu phẩy, dấu chấm và viết hoa cho đúng: Giữa vườn lá xum xuê xanh mướt còn ướt đẫm sương đêm một bông hoa rập rờn trước gió màu hoa đỏ thắm cánh hoa mịn màng khum khum úp sát vào nhau như còn ngập ngừng chưa muốn nở hết đoá hoa toả hương thơm ngát hương hoa lan toả khắp khu vườn. Bài tập 36: Hãy cho biết các câu sau đây là câu đơn hay câu ghép? Tìm CN, VN và Trạng ngữ của chúng: 1) Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. 2) Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép 40 miệng bắt đầu kết trái. 3) Dưới tầng đáy rừng, tựa như đột ngột, những chùm thảo quả đỏ chon chót bỗng rực lên, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng. 4) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà tôi ngồi trông nồi bánh, chuyện trò đến sáng. 5) Một làn gió nhẹ chạy qua, những chiếc lá lay động như những đốm lửa vàng, lửa đỏ bập bùng cháy. 6) Cờ bay đỏ những mái nhà, đỏ những cành cây, đỏ những góc phố. 7) Cờ bay trên những mái nhà, trên những cành cây, trên những góc phố. 8) Ve kêu rộn rã. 9) Tiếng ve kêu rộn rã. 10) Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trên những quả đồi quanh làng. 11) Một mảnh lá gãy cũng dậy mùi thơm. 12) Quả hồi phơi mình xoè trên mặt lá đầu cành. 13) Quả hồi phơi mình, xoè trên mặt lá đầu cành. 14) Quả hồi như những cánh hoa nằm phơi mình trên mặt lá đầu cành. 15) Quả hồi như những cánh hoa, nằm phơi mình trên mặt lá đầu cành. 16) Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. 17) Khi ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi. 18) Chiều thu, gió dìu dịu, hoa sữa thơm nồng. Bài tập 37:Hãy tìm các bộ phận song song có ở các câu : 1, 2, 3, 4, 6, 7, ở BT 36 và nói rõ chức vụ ngữ pháp của các BPSS đó. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................ Bài tập 38: VN trong các câu 6, 7, 8, 9, (BT 36) biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ như thế nào tạo thành? 41 ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................ Bài tập 39:Hãy chuyển câu: “Mùa xuân về” thành các kiểu câu hỏi, câu khiến, câu cảm. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................ Bài tập 40:Hãy chỉ ra các vế câu và cho biết các vế câu đó được nối với nhau bằng cách nào? a) Nếu trời rét thì con phải mặc ấm. b) Tuy Nam không được khoẻ nhưng Nam vẫn đi học. c) Dân càng giàu thì nước càng mạnh. d) Tôi đi đâu nó cũng đi theo đấy. e) Anh bảo sao thì tôi làm vậy. f) Không những nó học giỏi Toán mà nó còn học giỏi Tiếng Việt. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................ Bài tập 41:Hãy chỉ ra các cách liên kết câu có trong chuỗi câu sau: a) Hoa thích làm cô giáo giống mẹ. Cũng có lúc Hoa thích làm bác sĩ giống bố. b) Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về giống cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột. c) Đác-uyn là một nhà bác học vĩ đại. Mặc dù đã nổi tiếng, ông vẫn ngày đêm miệt mài học tập. d) Mùa hè, lá bàng xanh ngắt. Sang cuối thu, lá bàng ngả sang màu tía. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................ Bài tập 42: Tách đoạn văn sau thành các câu. Chép lại đoạn văn, điền dấu câu thích hợp vào đoạn văn (viết hoa, xuống dòng đúng vị trí): Cô giáo bước vào lớp mỉm cười - Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá Thật đáng khen Nhưng các em có nhìn thấy mẩu giấy đang nằm ngay giữa cửa kia không Có ạ - Cả lớp đồng thanh đáp . 42 Nào Các em hãy lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì nhé Cô giáo nói tiếp. Cả lớp im lặng lắng nghe. Bài tập 43:Điền các dấu chấm, dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau: Gió tây lướt thướt bay qua rừng quyến hương thảo quả đi rải theo triền núi đưa hương thảo quả ngọt lựng thơm nồng vào những thôn xóm Chin San gió thơm cây cỏ thơm đất trời thơm người đi từ rừng thảo quả về hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo nếp khăn. Bài tập 44:Sắp xếp những câu sau thành một đoạn văn: Thế là tôi mạo hiểm trèo lên bắt chú sáo xinh đẹp kia (1). Hôm nào trước khi đi học, tôi cũng đều cho sáo ăn (2). Tôi đang mơ ước có một con sáo biết nói (3). Một hôm, tôi thấy một chú sáo mỏ vàng cực đẹp trên cây đa cao tít trước nhà (4). Tôi đem sáo về chăm sóc rất kĩ (5). Sáng nay, khi đi học về, tôi không còn thấy sáo đâu nữa (6). *Đáp án:................................................................................................... Bài tập 45:Tìm và điền các từ láy thích hợp vào chỗ trống để đoạn văn có sức gợi tả: Mặt trăng tròn ............................., .................... nhô lên sau luỹ tre. Bầu trời điểm xuyết một vài ngôi sao .........................như những con đom đóm nhỏ. Tiếng sương đêm rơi ......................... lên lá cây và tiếng côn trùng ........................ trong đất ẩm. Chị gi.ó chuyên cần ........................ bay làm .............................. mấy ngọn xà cừ trắng ven đường. .............. đâu đây mùi hoa thiên lí .......................... lan toả. Bài tập 46:Điền các từ : vàng xuộm, vàng hoe, vàng giòn, vàng mượt, vàng ối, vàng tươi, vào những vị trí thích hợp: Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng. Màu lúa chín dưới đồng ........... lại. Nắng nhạt ngả màu ......................... Từng chiếc lá mít ...................... Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh ......................... Dưới sân, rơm và thóc ..................... Quanh đó, con gà, con chó cũng ........................... (Tô Hoài) Bài tập 47:Hãy phân biệt nghĩa của các từ vừa điền ở bài tập 46. ................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. LINK XEM THỬ TÀI LIỆU HAY BẬC TIỂU HỌC (nhấp vào link) https://drive.google.com/drive/folders/15ihBSQQ8sxtNaChl4IiabmxZuFjJpvxV?usp=s haring
Tài liệu đính kèm: