Phân phối chương trình buổi chiều lớp 5 - Tuần 1

Phân phối chương trình buổi chiều lớp 5 - Tuần 1

I. Yêu cầu cần đạt

- Biết được thời kỡ đầu thực dân pháp xâm lược, trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: Không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.

+ Trương Định quê ở Bình Sơn.Quãng Ngãi chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi vừa tấn công Gia Định ( năm 1859 )

- Triều đình ký hoà ước nhường ba tỉnh miền đông Nam Kỳ cho Pháp và yêu cầu Trương Định giải tán lực lượng .

- Trương Định không tuân theo lệnh vua , kien quyết cùng nhân dân chống Pháp .

- Biết các dường phố , các trường học mang tên Trương Định .

 

doc 13 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 842Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình buổi chiều lớp 5 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phân phối chơng trình buổi chiều
 Tuần 1 ( từ 16 đến 20/8/2010 )
Thứ ngày
Môn
Mục bài
2/16
Lịch sử
Bình tây đại nguyên soái “ Trương Định”
*
Luyện TNXH
Ôn luyện lịch sử (Bài một)
Luyện TV
 Ôn tập đọc
3/17
Kỷ thuật 
Đính khuy 2 lỗ 
*
Luyện toán
Ôn tập
GDNGLL
Kiểm tra ĐD học tập tập của HS 
6/ 20
Chính tả
Nghe viết : Việt Nam thân yêu
Luyện TV
 Ôn LTVC
Luyện toán
Ôn luyện 
5 / 19
CN/22
 Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh 
Khoa học 
Nam hay nữ 
HDDTT 
SHL
Thứ 2 ngày 16 tháng 8 /2010
Lịch sử " Bình tây đại nguyên soái " Trương Định
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết được thời kỡ đầu thực dân pháp xâm lược, trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì.. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: Không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
+ Trương Định quê ở Bình Sơn.Quãng Ngãi chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi vừa tấn công Gia Định ( năm 1859 )
- Triều đình ký hoà ước nhường ba tỉnh miền đông Nam Kỳ cho Pháp và yêu cầu Trương Định giải tán lực lượng .
- Trương Định không tuân theo lệnh vua , kien quyết cùng nhân dân chống Pháp .
- Biết các dường phố , các trường học mang tên Trương Định .
II. ĐDDH
- Hình vẽ trong sgk, bản đồ hành chính VN, phiếu học tập, sơ đồ kẻ sẵn.
III. HĐD&H
HĐD
HĐH
Mở đầu : Giới thiệu khái quát về hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ: Năm 1802, Nguyễn ánh lật đổ nhà Tây Sơn , lập ra triều Nguyễn. Ngày 1/9/1858 thực dân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta ...
- Yc quan sát.
h, Tranh vẽ cảnh gì? Em có cảm nhận gì vễ buổi lễ được vẽ trong tranh?
- Giới thiệu bài
- HS quan sát
- Tranh vẽ cảnh nd ta đang làm lễ suy tôn TĐ là ...
- Lắng nghe
HĐ1 Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược
- Yc làm việc và trả lời:
h, Nd Nam Kỳ đã làm gì khi thực dân P xâm lược nước ta ?
h, Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân P ?
- Gọi trả lời.
- Giảng kết hợp chỉ vị trí Đà Nẵng
- Suy nghĩ tìm câu trả lời :
- ... Đã dũng cảm đứng lên chống thực dân P xâm lược ...
- ... Nhượng bộ, không kiên quyết chiến đấu bảo vệ đất nước
- Lần lượt trả lời, cả lớp theo dọi nhận xét.
- Qs theo dõi
HĐ2 TĐ kiên quyết cùng nd chống quân xâm lược
- Tổ chức thảo luận nhóm đôi:
1. Năm 1862, vua ra lênh cho TĐ làm gì ? Theo em, lệnh của nhà vua đúng hay sai ? Vì sao ?
2. Nhận được lệnh vua, TĐ có thái độ và suy nghĩ ntn? 
3. Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước băn khoăn đó của TĐ? Việc làm đó có tác dụng ntn?
4. TĐ đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nd ?
- T/c báo cáo kết quả.
- Cử 1 hs làm chủ tọa của cuộc tọa đàm.
- Hướng dẫn chủ tọa điều khiển
- Theo dõi cố vấn
- Nx kq
- Kl : Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn ký hòa ước nhường 3 tỉnh miền đông Nam Kỳ cho TDP ...
- Thảo luận cặp đôi ghi vào phiếu.
1. ... phải giải tán nghĩa quân và đi nhận chức lãnh binh ở An Giang. ... không hợp lý vì lênh đó thể hiện sự nhượng bộ ... trái với nguyện vọng của nd
2. ... băn khoăn suy nghĩ ...
3. ... suy tôn TĐ là ...
4. ... phản đối mệnh lệnh ... và quyết tâm ở lại ...
- Báo cáo kết quả
- Lớp cử 1 hs khá mạnh dạn
- Phát biểu theo sự điều khiển của chủ tọa.
- Vừa theo dõi nhận xét
HĐ3 Lòng biết ơn, tự hào của nd ta với " Bình tây đại nguyên soái "
- Nêu câu hỏi:
h, Cảm nghĩ của em về bình tây đại nguyên soái TĐ ?
h, Hãy kế tên một vài mẩu chuyễn về ông mà em biết?
H, Nd ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông?
- Kl : TĐ là một trong những tấm gương 
- Suy nghĩ phát biểu
- Ông là người yêu nước , dũng cảm, sẵn sàng hy sinh ... em vô cùng khâm phục ông.
- Kể sưu tầm
- ... lập đền thờ ... đặt tên cho đường phố, trường học
Củng cố dặn dò: Yc suy nghĩ hoàn thành nhanh sơ đồ
- Tổng kết giờ học , tuyên dương các học sinh tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài.
- Dặn dò về nhà học thuộc bài và làm các bài tập tự đánh giá kết quả học, sưu tâm các câu chuyện kể về Nguyễn Trường Tộ.
Luyện Lịch sử - Địa lý Bài: Tuần1 
I.Yêu cầu cần đạt . 
- Củng cố kiến thức, rèn kĩ năng nhớ và hiểu biết về lịch sử đã học trong tuần.
II. Đồ dùng dạy học 
Vở bài tập
Phiếu
III. Hướng dẫn luyện tập
Lịch sử:
HĐD
HĐH
HĐ1 TĐ kiên quyết cùng nd chống quân xâm lược
- Tổ chức thảo luận nhóm đôi:
1. Năm 1862, vua ra lênh cho TĐ làm gì ? Theo em, lệnh của nhà vua đúng hay sai ? Vì sao ?
2. Nhận được lệnh vua, TĐ có thái độ và suy nghĩ ntn? 
3. Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước băn khoăn đó của TĐ? Việc làm đó có tác dụng ntn?
4. TĐ đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nd ?
- T/c báo cáo kết quả.
- Cử 1 hs làm chủ tọa của cuộc tọa đàm.
- Hướng dẫn chủ tọa điều khiển
- Theo dõi cố vấn
- Nx kq
- Kl : Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn ký hòa ước nhường 3 tỉnh miền đông Nam Kỳ cho TDP ...
- Thảo luận cặp đôi ghi vào phiếu.
1. ... phải giải tán nghĩa quân và đi nhận chức lãnh binh ở An Giang. ... không hợp lý vì lênh đó thể hiện sự nhượng bộ ... trái với nguyện vọng của nd
2. ... băn khoăn suy nghĩ ...
3. ... suy tôn TĐ là ...
4. ... phản đối mệnh lệnh ... và quyết tâm ở lại ...
- Báo cáo kết quả
- Lớp cử 1 hs khá mạnh dạn
- Phát biểu theo sự điều khiển của chủ tọa.
- Vừa theo dõi nhận xét
HĐ2 Lòng biết ơn, tự hào của nd ta với " Bình tây đại nguyên soái "
- Nêu câu hỏi:
h, Cảm nghĩ của em về bình tây đại nguyên soái TĐ ?
h, Hãy kế tên một vài mẩu chuyễn về ông mà em biết?
H, Nd ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông?
- Kl : TĐ là một trong những tấm gương 
- Suy nghĩ phát biểu
- Ông là người yêu nước , dũng cảm, sẵn sàng hy sinh ... em vô cùng khâm phục ông.
- Kể sưu tầm
- ... lập đền thờ ... đặt tên cho đường phố, trường học
HĐ2 Củng cố dặn dò
- T/c thi giới thiệu TĐ
- HS thi giớ thiệu 
Luyện TV: Ôn luyện tập đọc 
I . Mục tiêu cần đạt.
- Giúp HS đọc tốt hơn các bài tập đọc đã học .
II. Đồ dùng dạy học 
 - Thăm đọc , bảng phụ ghi nội dung cách đánh giá một bài tập đọc 
III. Hoạt động dạy học 
 HĐI. Hệ thống các bài đã học 
 - ? Nêu các bài đã học ? ( HS nêu )
 - GV ghi nhanh các bài đó lên bảng 
 HĐII . Cách đọc và cách đánh giá bài đọc .
 - ? Nêu cách đọc một bài tập đọc tốt ? ( HS nêu )
 - GV bổ sung và treo bảng phụ cho HS nhắc lại .
 HĐIV. Đọc thầm theo nhóm .
 Cho HS đọc thầm theo nhóm 4( mỗi em đọc một bài )
 - HS đọc và tự tìm cách đọc hay 
 - GV theo dõi giúp đỡ .
 HĐV. Bốc thăm đọc trớc lớp 
 - Gọi HS lên bốc thăm đọc ( 5 đén 8em )
 - GV và cả lớp nhận xét ghi điểm 
 IV . Nhận xét dặn dò.
Thứ 3 ngày 17 tháng 8 năm 2010
Kĩ thuật Bài1: Đính khuy hai lỗ
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết cách đính khuy 2 lỗ.
- Đính ít nhất 1 đến 2 khuy đúng đường vạch dấu . Khuy đính chắc chẵn 
II. ĐDDH.
- Mẫu đính khuy 2 lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy 2 lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:...
III. HĐ D&H. Tiết 1
HĐD
HĐH
- Giới thiệu phân môn
- Q/s SGK...
HĐ1 Quan sát nhận xét mẫu
- HD q/s H1a SGK gợi ý tìm hiểu...
- Giới thiệu mẫu đính khuy 2 lỗ ; H 1b. tìm hiểu...
- T/c q/s các sản phẩm đang mặc...rút ra n/x
- Kết luận ND HĐ1
- Q/s n/x về Đặc điểm...
- Tìm hiểu cách đính khuy 2 lỗ...
- 2 em q/s lẫn nhau...
- Lắng nghe.
HĐ2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- HD đọc lướt SGK mục II và trả lời câu hỏi:
h, Nêu tên các bước trong quy trình đính khuy?
- HD đọc nd mục 1 và q/s H2.
H, Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ?
- Gọi 2hs lên bảng thực hiện thao tác b1
- Q/s hd
h, Cách chuẩn bị đính khuy?
- HD cụ thể thao tác đính khuy...
- HD đọc mục2b
h, Nêu cách đính khuy?
- Lưu ý hs khi thực hiện...
- HD qs H5
h, Cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy?
- N/x và HD thao tác...
- HD lại các bước đính khuy
- Gọi 2 hs nhắc lại và lên bảng thực hiện...
- T/c thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
- Đọc tìm hiểu quy trình đính khuy.
- Nêu các bước...
- Đọc và qs...
- Nêu cách vạch dấu...
- Lên bảng thực hiện
- Qs n/x
- Nêu chuẩn bi.
- Q/s theo dõi...
- Đọc...
- Nêu cách đính khuy...
- Q/s...
- Nêu cách quấn...
- q/s
- Thực hiện
- Thực hành
Luyện toán
 Ôn luyện về phân số 
I. Yêu cầu cần đạt : Giúp HS củng cố khái niệm về phân số 
II. Đồ dùng dạy học .
 - HS chuẩn bị bảng con , bảng nhóm , vở bài tập 
 III. HDDH: 
 HĐI: HS hệ thống lại kiến thức đã học .
 GV nêu câu hỏi cho HS trả lời 
 ? Nêu khái niệm về phân số ?
 ? Phân số gồm mấy phần ? Đó là những phần nào ? Chúng ngăn cách nhau bởi gì ?
 ? Tử số nằm ở đâu ? Mộu số nằm ở đâu ?
 HĐII . Thực hành luyện tập 
 GV cho HS làm BT ở VBT in 
 HS tự làm 
 BT1. HS làm cá nhân 
 BT 2 HS làm theo nhóm 2 cùng bàn 
 BT 3 HS tự làm cho 2 em làm vào bảng nhóm
 GV và cả lớp nhận xét ghi điểm 
 HĐ 3. Củng cố dặn dò .
Giáo dục NGLL 
Kiểm tra đồ dung của HS 
Yêu cầu cần đạt.
- Kiểm tra đôn đốc HS mua sắm đủ đồ dùng 
II. Chuẩn bị .
- HS chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng .
III. GV kiểm tra nhắc nhở.
Thứ 6 ngày 20 tháng 8 năm 2010
Chính tả Việt Nam thân yêu
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Nghe - viết chính xác, đẹp bài thơ Việt Nam thân yêu
- Làm bài tập chính tả phân biệt ng/ngh, g/gh, c/k và rút ra quy tắc chính tả viết với ng/ngh, g/gh, c/k.
II. ĐDDH. - Bài tập 3 viết sẵn vào bảng phụ.
III. HĐD&H
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GTPMCT: Mỗi tuần 1 tiết, mỗi bài khoảng 100 tiếng được trích từ bài tập đọc hoặc từ các văn bản khác...
2. GTB
3. HD nghe - viết
HĐ1. THBV
- Gọi HS đọc
h, Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp?
h, Qua bài thơ em thấy con người như thế nào?
HĐ2. HD viết từ khó
h, Tìm những từ khó trong bài? Đọc ? Viết?
h, Bài thơ được tác giả sáng tác theo thể thơ nào? Cách trình bày bài thơ ntn?
HĐ3. Viết CT
- Đọc...90 chữ/15 phút mỗi dòng đọc 1 - 2 lần.
HĐ4. Soát lỗi và chấm bài
- Đọc toàn bài thơ
- Thu, chấm 10 b
- Nhận xét
4. HD làm bài tập
Bài1 SGK
- Gọi đọc yc, làm theo cặp
- Gọi đọc bài làm 
- Nhận xét
Bài2 SGK
- Gọi HS đọc yc, tự làm cá nhân
- Gọi HX chữa bài
- Lắng nghe
- Đọc
- Biển lúa mêng mông...
- Con người VN rất vất vả...
- mênh mông, dập dờn, Trường Sơn,...
- Lên bảng viết
- lục bát, trình bày 6c lùi, 8c sát lề
- Nghe viết
- Soát lỗi bằng bút chì ra lề
- Đọc yc, làm cặp
- 5 hs đọc nối tiếp
- Từ cần điền: ngày - ghi - ngát - ngữ - nghỉ - gái - có - ngày - của - kết - của - kiên - kỉ
- Đọc toàn bài, nhận xét
Luyện Luyện từ và câu Từ đồng nghĩa:
I. Mục tiêu. 
- Rèn kĩ năng chọn từ đồng nghĩa và vận dụng thay thế.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ.
III. Hướng dẫn luyện tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Nêu từ đồng nghĩa?
2. Luyện tập
Bài1
 - Hớng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, giải thích
+ Nhận xét.
Bài2
 - Hớng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài3
 - Hớng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hớng dẫn ôn lại bài về nhà.
1. Chọn những từ đồng nghĩa với từ đất nớc trong các từ sau:
a. Tổ quốc b. non sông 
c. nớc nhà d. đất đai
2. Điền thêm 1 từ đồng nghĩa với từ đã cho vào chỗ trống.
a. Từ đồng nghĩa với từ mẹ là: má,.
b. Từ đồng nghĩa với từ bố là: thân phụ,.
c. Từ đồng nghĩa với từ học là: học tập,.
d. Từ đồng nghĩa với từ to là: lớn,.
3. Thay thế một trong hai từ in đậm ở câu văn sau bằng một từ đồng nghĩa. Viết vào chỗ trống câu văn đã đợc thay từ.
Mùa hè đã sang. Tiếng ve kêu vào những buổi tra hè khiến lòng chúng tôi rạo rực một nềm vui khó tả.
..
..
Luyện Toán Ôn tập 
I. Mục tiêu. 
- Ôn tập về phân số, các tính chất c bản của phân số. 
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ.
III. Hớng dẫn luyện tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Nêu cấu tạo của phân số.
2. Luyện tập
Hứng dẫn hs ôn tập kiến thức đã học ở lớp 4 bằng dạng bài tập trắc nghiệm sau:
Điền các số thích hợp vào ô trống:
a) 
Tìm phân số theo yêu cầu sau:
a) Phân số bé nhất trong các phân số là: 
b) Phân số lớn nhất trong các phân số là: 
Điền dấu () thích hợp vào ô trống:
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
a) Ê b) Ê
c) Ê d) Ê
Khoanh tròn vào chữ cái trớc đáp án đúng.
Dãy phân số đợc viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:
A. 
B. 
C. 
Chọn đoạn thẳng AB = 12 cm. Hãy lấy trên đoạn thẳng AB một điểm C sao cho:
a) AC = AB = ?cm
 A. 6 B. 4 C. 9
b) AC = AB = ?cm
 A. 3 B. 6 C. 4
Chủ nhật ngày 22 tháng 8 năm 2010
Tập làm văn Luyện tập tả cảnh
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được cách quan sát của nhà văn trong đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng.
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày ( BT3)
II. ĐDDH
- HS sưu tầm tranh, ảnh ( hoặc bản ghi những điều quan sát được) về vườn cây, đường phố , cánh đồng). Giấy A3, bút dạ.
III. HĐD&H
HĐD
HĐH
1. Ktbc
- Gọi 1hs lên bảng
- N/x
2. Bài mới.
2.1. GTB
- Kiểm tra kết quả qs
- Giới thiệu...
2.2 HD hs làm bài tập
Bài1. - Gọi đọc yc, nd
- Yc làm nhóm đôi
- Hướng dẫn...
- Gọi hs trình bày nối tiếp...
h, Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?
H, Tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan nào?
H, Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Tại sao em lại cho rằng sự quan sát đó rất tinh tế?
- N/x...
- Kết luận...
Bài2.
- Gọi hs đọc yc, nd
- Gọi đọc kết quả quan sát cảnh 1 buổi trong ngày.
- N/x
- Làm bài cá nhân
- Gợi ý cho hs yếu theo hệ thống câu hỏi...
- Gọi hs khá trình bày dàn ý
- N/x, chữa bài...
( Chuẩn bị bài tham khảo )
3. Củng cố dặn dò.
H, Cách trình bày dàn ý ?
- 2 hs lên bảng
+ Nêu cấu tạo của bài văn tc
+ Nêu cấu tạo của bài văn nắng trưa.
- Tổ trưởng báo cáo.
- 1hs đọc.
- 2 bạn ngồi cùng bàn trao đổi thực hiện.
- 1 hs trả lời 1 câu, nhận xét...
- Những sự vật được miêu tả: cánh đồng buổi sớm: đám mây, vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, ...
- Bằng xúc giác, thị giác...
- Một vài giọt mưa...
- Đám mây...
- Những sợi cỏ...
- Đọc.
- 3-5 hs đọc nối tiếp.
- 2 hs làm vào giấy A3, cả lớp làm vào vở.
- 1 hs dán lên bảng, n/x...
Khoa học Bài 2: Nam hay Nữ
I . Yêu cầu cần đạt:
- Hiểu được sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của XH về nam & nữ.
- Luôn có ý thức tôn trọng mọi người cùng giới hoặc khác giới. Đoàn kết, yêu thương giúp đỡ mọi người, bạn bè, không phân biệt nam hay nữ.
II. ĐDDH.
- Hình sgk, giấy A4, bút dạ, phiếu học tập kẻ sẵn, mô hình nam & nữ, hs lớp.
III. HĐD&H 
HĐD
HĐH
HĐ khởi động
- Kiểm tra bài cũ:
h, Em có nhận xét gì về trẻ em & bố mẹ của chúng?
H, Sự sinh sản ở người có ý nghĩa như thế nào? 
H, Điều gì sẽ xảy ra nêu con người không có khả năng sinh sản?
- N/x cho điểm
- Hỏi: Con người có những giới nào? GT bài mới.
- Trả lời câu hỏi theo các yêu cầu.
- Con người có 2 giới: Nam & nữ
HĐ1 Sự khác nhau giữa nam & nữ về đặc điểm sinh học
- Tổ chức thảo luận nhóm đôi:
h, Vì sao em vẽ bạn nam khác bạn nữ?
h, Tìm 1 số đặc điểm giống và khác nhau giữa bạn nam & bạn nữ?
h, Khi 1 em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết bé trai hay bé gái?
- Tổ chức báo cáo kết quả.
- Ghi ý kiến lên bảng
- N/x các ý kiến và kl
- HD qs hình chụp trứng và tinh trùng trong sgk.
- Yc lấy ví dụ về điểm khác biệt mặt sinh học.
- 2 hs cùng thảo luận theo gợi ý câu hỏi:
- Vì có nhiều điểm khác nhau ...
- Giống : cùng có thể học, chơi, ... Khác : tóc, tính cách ...
- Bộ phận sinh dục 
-1 nhóm báo cáo các nhóm khác bổ sung.
- Q/s
- Nam : cơ thể rẵn chắc, khỏe mạnh ... Nữ : ngược lại
HĐ2 Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học
- Yc đọc & tìm hiểu nội dung trò chơi " Ai nhanh ai đúng ".
- HD thực hiện trò chơi ...
- Tổ chức các nhóm dán kết quả lên bảng ... đọc, tìm điểm khác nhau.
- Yc trình bày lý do
- N/x kq đúng.
H, Vì sau em cho rằng chỉ có nam có râu còn nữ thì không?
- Khuyến khích hs tự hỏi & đáp
- Tổng kết trò chơi ... kl
- Đọc
- Lắng nghe
- Dán thẻ vào bảng
Nam
Cả nam và nữ
Nữ
- Có râu
- Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng
- Dịu dàng
- Mạnh mẽ
- Kiên nhẫn
- tự tin
- Chăm sóc con
- Trụ cột gd
- Đá bóng
- Giám đốc
- Làm bếp giỏi
- Thư ký
- Cơ quan sinh dục tạo ra trứng
- Mang thai
- Cho con bú
- HS làm việc theo yc.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Do sự tác động hóc môn sinh dục nam
HĐ3 Vai trò của nữ
- HD qs H 4
h, ảnh chụp gì? Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì?
- Giảng.
H, Nữ còn làm được những gì khác ? Ví dụ ?
H, Em có nhận xét gì về vai trò của nữ?
- Kl.
H, Hãy kể tên những người tài giỏi, thành công trong công việc XH mà em biết ?
- N/x
- Q/s nêu ý kiến
- Các cầu thủ nữ đang đã bóng. Điều đó ...
- Nêu ý kiến về các lĩnh vực.
- Có vai trò rất quan trọng ...
- Lắng nghe
- Nối tiếp nhau kể
HĐ4 Bày tỏ thái độ về một số quan niệm XH về nam & nữ
- Chia nhóm bàn thảo luận trong phiếu:
1. Công việc nội trợ, chăm sóc con cái là của phụ nữ.
2. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gđ.
3. Đàn ông là trụ cột trong gđ. Mọi hđ trong gđ phải nghe theo đàn ông.,
4. Con cái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật.
5. Trong gđ nhất định phải có con trai.
6. Con gái không nên học nhiều mà chỉ cần nội trợ giỏi.
- Tổ chức trình bày
- N/x
- Thảo luận ghi ý kiến vào phiếu:
1. ... không phải là công việc riêng của phụ nữ ...
2. ... là trách nhiệm của mọi thành viên trong gđ
3. ... không phải do một mình đàn ông làm chủ ...
4. ... lựa chọn theo sở thích ...
5. ... là như nhau ...
6. ... đều cần phải học hành ...
- Đại diện trình bày thái độ của nhóm mình.
HĐ5 Liên hệ thực tế
-HD liên hệ thực tế: theo gợi ý
- Gọi trình bày
- Kl
- Trao đổi cùng bàn về những sự phân biệt đối xử giữa nam & nữ mà các em biết, bình luận nêu ý kiến về các hành động đó.
- Lắng nghe 
HĐ kết thúc
- Y/c trả lời nhanh:
h, nam giới & nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học?
H, Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam & nữ?
- N/x
- Khen ngợi những hs thuộc bài ngay tại lớp.
- Về nhà học thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị bài sau.
- Nối tiếp trả lời
- Lắng nghe
- Tiếp thu
 Sinh hoạt tuần 1:
Đánh giá nhận xét cuối tuần 
Kế hoạch tuần tới : Theo ké hoạch của trường 

Tài liệu đính kèm:

  • docchieu 1.doc