Phân phối chương trình buổi chiều lớp 5 - Tuần 13

Phân phối chương trình buổi chiều lớp 5 - Tuần 13

I. Mục tiêu. Giúp HS:

- Kể tên được một số đồ dùng, máy móc làm bằng nhôm trong đời sống.

- Nêu được nguồn góc của nhôm, hợp kim của nhôm và t/c chủa chúng.

- Biết cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm có trong nhà.

 

doc 12 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 997Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình buổi chiều lớp 5 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phân phối chương trình buổi chiều
 Tuần 13 ( từ 23/11 đến 27/11/2009 )
Thứ ngày
Môn
Mục bài
3/24
Khoa học
Nhôm
Luyện toán
Luyện tập
Luyện C tả
Ôn luyện chung
4/25
Địa lí
Công nghiệp (tiếp theo)
Luyện toán
 Luyện tập
GDNGLL
Nói lời hay viết chữ đẹp 
5/26
Tiếng anh 
Bài 4
Mỹ thuật 
Bài 13
Luyện TV
 Ôn luyện từ và câu 
6/27
Luyện kh học
 Luyện tập về nhôm
Luyện TLV
LT Tả người
SHCT
Tuần 13
Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2009
Khoa học Nhôm
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Kể tên được một số đồ dùng, máy móc làm bằng nhôm trong đời sống.
- Nêu được nguồn góc của nhôm, hợp kim của nhôm và t/c chủa chúng.
- Biết cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm có trong nhà.
II. ĐD. - Hình minh họa, đồ dùng, phiếu, giấy A3.
III. HĐD&H
HĐD
HĐH
HĐKĐ
- KTBC.
- Cho hs qs...
h. Đây là vật gì? Chúng được làm từ vật liệu gì?
- GT:...
h. Nêu t/c chất của đồng và hợp kim của đồng?
h. Trong thực tế người ta đã dùng đồng và hợp kim của đồng để làm gì?
- Q/s...
- Lằng nghe
HĐ1 Một số đồ dùng bằng nhôm
- T/c làm nhóm.
h. Tìm các đồ dùng bằng nhôm mà em biết ghi tên vào phiếu.
- Yc dán phiếu trình bày, nx.
h. Những dụng cụ bằng nhôm?
- KL:...
- 4hs cùng làm việc, 
-...trình bày, nhóm # nx.
- Lắng nghe
-...
-...
HĐ2 So sánh nguồn gốc và t/c giữa nhôm và hợp kim của nhôm
- T/c hđ nhóm: qs đồ dùng bằng nhôm.
- Gọi 1 nhóm trình bày, nx.
- H/đ theo nhóm 4.
Phiếu học tập
Bài: Nhôm
Nhóm:................................
Nhôm
Hợp kim của nhôm
Nguồn gốc
- Có trong vỏ trái đất và quặng nhôm.
- Nhôm và một số kim loại khác như đồng, kẽm.
Tính chất
...........................................
................................................
- N/x...
h. Trong tự nhiên, nhôm ó ở đâu?
h. Nhôm có những t/c gì?
h. Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhôm?
- KL:...
- ...quặng nhôm
-....trắng bạc, ánh kim. Nhẹ hơn sắt và đồng; có thể kéo thành sợi, dát mỏng, không gỉ, a-xít có thể ăn, dẫn nhiệt, dẫn điện.
-...đồng, kẽm...
HĐKT
h. Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình em?
h. Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp bằng nhôm cần lưu ý điều gì? Vì sao?
Toán Luyện tập chung
I. Mục tiêu. Rèn kĩ năng thực hành các phép cộng, trừ, nhân stp và stn.
II. Luyện tập.
1. Tính:
a. 654,72 + 306,5 - 541,02 =.................................................
 	 =................................................
b. 78,5 - 25,7 x 0,1 =................................................
 	 =................................................
c. 37,57 - 25,7 x 0,1 = ...............................................
 	 =................................................
HD: - Nêu cách tính giá trị biểu thức, cách nhân nhẩm.
- 3 học sinh yếu lên bảng thực hiện.
2. Tính bằng hai cách:
a. (22,6 + 7,4) x 30,5 	(22,6 + 7,4) x 30,5
=........................................	=..........................................
=........................................	=..........................................
b. (12,03 - 2,03) x 54 	(12,03 - 2,03) x 54
=........................................	=..........................................
=........................................	=..........................................
HD: - Trình bày 2 cách tính một tổng nhân với 1 số .
- 4 học sinh lên bảng thực hiện.
3. Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a. 8,32 x 4 x 25 	b. 2,5 x 5 x 0,2 b. 2,5 x 5 x 0,2
=........................................	=..........................................
=........................................	=..........................................
c. 0,8 x 1,25 x 0,29 	d. 9,2 x 6,8 - 9,2 x 5,8
=........................................	=..........................................
=........................................	=..........................................
HD: - Trình bày cách tính thuận tiện nhất, cách làm tròn số.
- 4 học sinh lên bảng thực hiện.
4. Mua 2 l mật ong phải trả 160 000 đồng. Hỏi mua 4,5 l mật ong cùng loại phải trả nhiêud tiền hơn bao nhiêu tiền?
HD. - Tìm số tiền khi mua 1 lít mật ong: 160 000 : 2 = 80 000 (đồng)
 - Tìm số tiền mua 4,5 lít mật ong: 4,5 x 80 000 =...
Luyện Chính tả Bài: Người gác rừng tí hon 
I. Mục tiêu. 
* Giúp HS: 
 - Viết chính xác, đẹp bài chính tả.
 - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp theo mẫu chữ quy định.
 - Hiểu về quy tắc viết chính tả.
 - Hoàn thành bài tập tuần 13
II. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu nêu cách viết đầu dòng, viết danh từ riêng,...
- Nhận xét.
2. Giới thiệu đoạn, bài viết.
2.1. Hướng dẫn nghe , viết.
a, Tìm hiểu nội dung bài viết.
- Gọi đọc, yêu cầu trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung chính của đoạn, bài.
b, Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu nêu từ khó, đọc, viết.
c, Viết chính tả.
- Yêu cầu thực hiện viết
d, Soát lỗi chấm bài.
2.2. Hướng dẫn chữa bài chính tả.
2.3. HD chữa bài tập tuần 13
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét, dặn dò về nhà.
- Thực hiện
- Nhận xét.
- Lắng nghe nội dung bài viết.
- Đọc, tìm hiểu nội dung theo yêu cầu.
- Nêu, viết từ khó đã tìm được
- Viết bài.
- Nghe - soát lỗi bằng bút chì vào bên lề.
- Chữa bài tập (vở bài tập TV)
- Tiếp thu.
 Thứ 4 ngày 25 tháng 11 năm 2009
Địa lí Công nghiệp (TT)
I Yêu cầu cần đạt:. 
- Chỉ trên lược đồ và sự phân bố của một số nghành công nghiệp của nước ta.
- Nêu được tình hình phân bố của một số nghành công nghiệp.
- Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội và TPHCM, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai.
- Biết một số điều kiện để hình thành khu công nghiệp TPHCM.
II. Đồ dùng dạy học. 
- BĐKTVN, LĐCNVN, sơ đồ các thành phố, phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học 
HĐD
HĐH
KTBC - GTBM
- KTBC.
- GTB.
h. Kể tên 1 số ngành công nghiệp của nước ta và sản phẩm của các nghành đó?
h. Nêu đặc điểm của ngành thủ công của nước ta?
h. Địa phương em có những ngành công nghiệp, nghề thủ công nào?
HĐ1 Sự phân bố của 1 số ngành công nghiệp
- Yc qs H3:
h. Nêu tên, tác dụng của bản đồ?
h. Tìm những nơi có các ngành công nghiệp...?
- T/c chức cuộc thi ghép kí hiệu vào lược đồ.
- Chia 2 đội mỗi đội 5 hs lần lượt lên gắn.
- N/x...
h. Tại sao em lại gắn....?
- Nêu:...
- Qs
- LĐCNVN cho ta biết về các ngành công nghiệp và sự phân bố của các ngành công nghiệp đó.
- 4 hs lên chỉ ...
- Lắng nghe trò chơi.
- 5 bạn trong đội chơi lần lượt lên gắn kí hiệu các khu công nghiệp, nếu đội nào gắn được nhiều hơn thì thắng.
- Giải thích...
- Lắng nghe chuyển tiếp.
HĐ2 Sự tác động của tài nguyên, dân số đến sự phân bố của 1 số ngành công nghiệp
- Yc làm việc cá nhân hoàn thành phiếu bài tâp:
- Gọi trình bày kết quả trước lớp.
- Yc trình bày sự phân bố của các ngành công nghiệp khai thác than, dầu khí, nhiệt điện, thủy điện, nghành cơ khí, dệt may, thực phẩm.
Nối mỗi ý ở cột A với 1 ý ở cột B sao cho phù hợp.
A
B
Ngành công nghiệp
Phân bố
1. Nhiệt điện
a. Nơi có nhiều thác ngềnh
2. Thủy điện
b. Nơi có mỏ khoáng sản
3. Khai thác khoáng sản
c. Nơi có nhiều lao động, nguyên liệu, người mua hàng
4. Cơ khí, dệt may, thực phẩm
d. Gần nơi có than, dầu khí
HĐ3 Các trung tâm công ngiệp lớn của nước ta
- Yc làm việc theo nhóm hoàn thành phiếu bài tập.
Phiếu học tập
Bài: Công nghiệp (TT)
Nhóm:..................................................
Các em hãy cùng xem lược đồ công nghiệp Việt Nam, sơ đồ các điều kiện đê TPHCM trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước và thảo luận để hoàn thành các bài tập.
1. Viết tên các trrung tâm công nghiệp nước ta vào cột thích hợp trong bảng sau:
Các trung tâm công nghiệp của nước ta
Trung tâm rất lớn
Trung tâm lớn
Trung tâm vừa
........................................
..................................................
..............................................
2. Nêu các điều kiện để thành phố HCM trở thành trung tâm công nghiêp lớn nhất nước ta.
- Gọi dán phiếu, trình bày nx.
- Giảng thêm:...TPHCM...
- N/x tiết học, dặn dò về nhà.
Toán Luyện tập
I. Mục tiêu. Củng cố kĩ năng chia 1stp cho 10,100,1000,..
II. Luyện tập.
1. Tính nhẩm rồi so sánh kết quả
a. 32,1 và 32,1 x 0,1 	b. 4,9 : 10 và 4,9 x 0,1
................................ ....................................
c. 246,8 : 100 và 246,8 x 0,01 	d. 67,5 ; 100 và 67,5 x 0,01
............................................... ......................................
2.Tính:
a. 300 + 20 + 0,08	 b. 25 + 0,6 + 0,07
=................................... =...............................
=................................... =...............................
c. 600 + 30 + d. 66 + + 
=................................... =.............................
=................................... =.............................
3. Một kho gạo có 246,7 tấn gạo. Người ta đã chuyển đến một số gạo bằng số gạo hiện có của kho. Hỏi trong kho có tất cả bao nhiêu kg gạo?
HD. - Tìm số gạo mới chở đến: 246,7 x = 24,67 tấn gạo
GDNGLL Nói lời hay viết chữ đẹp 
I.Yêu cầu cần đạt :GIúp HS mạnh dạn trình bày một vấn đề trước tập thể 
- Rèn kỷ năng viết chữ , hoạt động theo nhóm ,ôn lại một số kiến thức đã học . 
II. Đồ dùng dạy học : 
Bảng nhóm ,bộ câu hỏi ,bảng con , bài hát và các tiết mục văn nghệ .
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ1.Phổ biến nội dung tiết học 
HĐ2. Thực hiện các phần thi 
GVchia lớp thành 3 đội chơi tham gia các phần this au:
Phần I . Nói lời hay .( Mỗi đội 5 p)
 Mỗi đội cử một thàn viên lên thuyết trình ,hùng biện về một chủ đề mình chọn 
Phần II. Viết chữ đẹp 
Thứ 5 ngày 26 tháng 11 năm 2009
Luyện từ và câu Luyện tập 
I. Mục tiêu. Rèn kĩ năng nhận biết vốn từ thuộc chủ đề. Sử dụng qht hợp lí trong câu.
II. Luyện tập
1. Đánh dấu x vào ô trống trước lời giải nghĩa đúng về rừng nguyên sinh:
Ê Là rừng có nhiều loại thực vật, động vật.
Ê Là rừng được trồng lâu năm.
Ê Là rừng có từ lâu đời với nhiêu loại thực vật, động vật quý hiếm.
Ê Là rừng giữ được nguyên vẹn không bị chặt phá.
2. Viết một đoạn văn về bảo vệ môi trường ở địa phương em hoặc em được biết qua thông tin, sách báo, ti-vi...Nêu suy nghĩ của em về việc bảo vệ môi trường.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Đặt câu theo mẫu: Sử dụng cặp quan hệ từ.
Vì....nên
Chẳng những ...mà...
Nhờ...mà
Không những ...mà còn...
Nếu...thì....
 Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2009
Luyện khoa học Bài: Nhôm 
I. Mục tiêu. 
- Củng cố kiến thức hiểu biết về nội dung đã học về nhôm.
- Kể tên được một số đồ dùng, máy móc làm bằng nhôm trong đời sống.
- Nêu được nguồn góc của nhôm, hợp kim của nhôm và t/c chủa chúng.
- Biết cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm có trong nhà.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Hình minh họa, đồ dùng, phiếu, giấy A3.
III. Hướng dẫn luyện tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Kể tên một số đồ dùng được làm bằng nhôm, tác dụng, tính chất.
2. Luyện tập
 Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi nêu ý kiến phân tích.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Đổi vở kiểm tra chéo.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 2.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài3
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 5.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫm ôn lại bài về nhà.
1. Đánh dấu x vào ô trống Ê trước câu trả lời đúng.
a. Quan sát một đò dùng bằng nhôm, theo bạn, nhôm có màu gì?
Ê Màu trắng.
Ê Màu trắng xám.
Ê Màu trắng bạc.
b. Từ nào dưới đây được dùng để chỉ độ sáng của các đồ dùng bằng nhôm?
Ê ánh kim.
Ê Ãng ánh.
Ê Lung linh.
Ê Sáng chói.
- Trình bày, nhận xét.
2. Đọc các thông tin trang 53 SGK và hoàn thành bảng sau:
Nhôm
Hợp kim của nhôm
Tính chất
.....................................
.....................................
.....................................
.........................
..........................
..........................
- Trình bày, nhận xét.
3. Nhôm và hợp kim của nhôm thường được sử dụng để làm gì?
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
- Trình bày, nhận xét.
- Tiếp thu.
Tập làm văn Luyện tập tả người 
 (Tả ngoại hình)
I. Mục tiêu
- Xác định được những chi tiết tả ngoại hình của nv trong bài văn mẫu. Thấy được mỗi quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nv với nhau và với tính cách của nv.
- Lập dàn ý cho bài văn tả 1 người mà em thường gặp
II. ĐD.
 - Giấy, bảng phụ ghi cấu tạo bài văn tả người.
III. HĐD&H
HĐD
HĐH
1. KTBC
2. DHBM
2.1. GTB
h. Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người?
2.2. HDLT
Bài1
- Chia nhóm yc trao đổi th.
h. Đ1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
h. Các đặc điểm đó qh với nhau ntn?
h. Đ2 còn tả những đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
h. Các đặc điểm đó qh với nhau ntn? Chúng cho biết điều gì về tính tình của bà?
h. Đ văn tả những đặc điểm gì về ngoại hình của Thắng?
h. Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của Thắng ?
h. Khi tả ngoại hình nv, cần lưu ý điều gì?
- Gọi dán phiếu lên bảng, nx
- KL:...
Bài2
- Gọi đọc yc
- Yc hãy giới thiệu về người định tả:
h. Người đó là ai? Quan sát trong dịp nào?
- Yc hs tự lập dàn ý theo gợi ý:...đặc điểm nổi bật...gần gũi...
- Gọi hs làm vào phiếu, dán bảng, nx.
3. CC - DD
- Nhận xét, đánh giá.
- 2hs đọc dàn ý đã chuẩn bị ở nhà.
- Nêu cấu tạo
a. Bà tôi
Đ1. tả mái tóc của người bà ngồi cạnh cháu chải đầu.
+ Câu1. mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi cạnh cháu chải đầu.
+ Câu2: Tả khái quát mái tóc của bà với đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ.
+ Câu3: Tả độ dày...
- Các chi tiết đó quan hệ chặt chẽ với nhau chi tiết sau làm rõ chi tiết trước.
* Đoạn 2 tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà.
+ Câu1: Tả đặc điểm chung của giọng nói
+ Câu2: Tả động tác của giọng nói vào tâm hồn cậu bé
+ Câu3: Tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉn cười
+ Câu 4: Tả khuôn mặt của bà
- Các đặc điểm ngoại hình có quan hệ chặt chẽ với nhau. Chúng không chỉ khắc họa rõ nét về hình dáng của bà mà còn nói lên tính tình của bà
b. Chú bé vùng biển
- Đoạn văn tả: thân hình, cổ, vai, ngực, bụng, tay, đùi, mắt, miệng, trán của bạn thắng.
C1. giới thiệu chung về Thắng
C2. tả chiều cao
C3. tả nước da
C4 tả thân hình
C5 tả cặp mắt
C6 tả cái miệng
C7 tả trán
- Những đặc điểm ấy cho biết Thắng là người thông minh, bướng bỉnh gan dạ
- Khi tả ngoại hình nv, cần chọn những chi tiết tiêu biểu để chúng bổ sung cho nhau, khắc họa được tính tình của nv.
- Lắng nghe
- 2hs đọc cấu tạo của bài văn tả người.
- VD: tả ông đang đọc báo, mẹ đang nấu cơm, tả 1 bạn thân,...
- Dán bảng nx.
- Tiếp thu.
SHCT 	 Tuần 13
1. Đánh giá các hoạt động tuần qua.
- Công tác Đội, Sao.
- Công tác vệ sinh trường , lớp.
- Công tác nề nếp.
- Công tác lao động.
- Công tác đóng góp.
- Công tác học tập.
- Công tác kèm học sinh yếu kém.
2. Xếp loại tổ, lớp.
3. Kế hoạch hoạt động tuần tới.
 - Duy trì tốt các hoạt động.
- Phát huy tốt những ưu điểm . 
- Khắc phục những tồn tại.
- Hoàn thành tốt kế hoạch lớp, Đội và nhà trường đề ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docchieu 13.doc