Phân phối chương trình buổi chiều lớp 5 - Tuần 24

Phân phối chương trình buổi chiều lớp 5 - Tuần 24

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Giúp học sinh nắm được các kiến thức:

- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản; sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.

- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bộ đồ dùng lắp mạch điện.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC

 

doc 10 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 957Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình buổi chiều lớp 5 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phân phối chương trình buổi chiều
 Tuần 24 ( từ 22/2 đến 26/2/ 2010 )
Thứ ngày
Môn
Mục bài
 3/23
Khoa học
Lắp mạch điện đơn giản
*
Luyện toán
Ôn tập phân số
*
Luyện TV
Ôn LTVC
5/25
Luyện TV
Ôn LTVC
*
Tiếng anh
Mĩ thuật 
6/26
Luyện TLV
Ôn tập 
*
Luyện toán
Ôn tập phân số
Luyện khoa học
Lắp mạch điện đơn giản
Thứ 3 ngày 23 tháng 2 năm 2010
Khoa học Lắp mạch điện đơn giản 
I. yêu cầu cần đạt 
* Giúp học sinh nắm được các kiến thức:
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản; sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bộ đồ dùng lắp mạch điện.
III. hoạt động dạy & học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi bài trước. Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát mẫu vật, tranh ảnh hoặc câu hỏi nêu vấn đề giới thiệu bài...
- Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- Quan sát, theo dõi, lắng nghe nội dung bài mới.
Hoạt động 1
Thực hành lắp mạch điện
* Mục tiêu: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Yêu cầu làm việc theo nhóm
Bước 2: Yêu cầu làm việc cả lớp.
h. Phải lắp mạch điện như thế nào thì điện mới sáng?
Bước 3: Yêu cầu làm việc theo cặp
Bước 4: Yêu cầu thảo luận
Lưu ý: Khi dùng dây dẫn nối hai cực của pin với nhau (đoản mạch) thì sẽ làm hỏng pin cần tiến hành nhanh.
+ Các nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn của SGK.
+ Đại diện từng nhóm giới thiệu với cả lớp hình vẽ mạch điện của nhóm mình.
+ Đọc mục bạn cần biết và chỉ giới thiệu cực dương + , cực âm - của pin...
+ Chỉ mạch kín dòng điện chạy qua.
- Quan sát hình 5 và dự đoán mạch điện ở hình nào thì điện sáng. Giải thích tại sao?
- Lắp mạch điện.
- Nêu điều kiện để mạch thắp sáng điện. 
Hoạt động 2
Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện
* Mục tiêu: Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Yêu cầu làm việc theo nhóm.
Kết luận:
+ Các vật kim loại cho dòng điện chạy qua...
+ Các vật bằng cao su, sư, nhựa,...không cho dòng điện chạy qua...
Bước 2: Yêu cầu làm việc cả lớp.
h. Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
h. Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua?
h. Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
h. Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua?
- Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của SGK.
+ Lắp mạch điện thắp sáng đèn...
+ Đèn không sáng, vậy không có dòng điện chạy qua.
+ Chèn một vạt kim loại vào chỗ hở...
Vật
Kết quả
Kết luận
đèn sáng
đèn không sáng
Miếng nhựa
x
Không cho dòng điện chạy qua
Miếng nhôm
x
Cho dòng điện chạy qua
Đồng 
x
Không cho dòng điện chạy qua
Sắt
x
Cho dòng điện chạy qua
Cao su
X
Không...
Sứ
X
Không...
Thủy tinh
x
Không...
- Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
- Theo dõi nhận xét.
Hoạt động 3
Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS kiến thức về mạch kín, mạch hở; về dẫn điện, cách điện.
- Hiểu được vai trò của cái ngắt điện.
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn cho học sinh quan sát.
- Yêu cầu thảo luận.
- Qua sát, trao đổi một số cái ngắt điện.
- Nêu vai trò của các ngắt điện.
Hoạt động 4
Trò chơi " Dò tìm mạch điện" (không bắt buộc)
* Mục tiêu: Củng cố cho học sinh kiến thức về mạch kín, mạch hở; về dẫn điện, cách điện.
* Cách tiến hành:
- Chuẩn bị một hộp kín, nắp hộp có gắn...
- Phát cho mỗi nhóm một hộp kín...
- Yêu cầu thực hiện theo hướng dẫn.
- Hướng dẫn thực hành ở nhà.
Câu hỏi 1 . . Câu trả lời a
Câu hỏi 1 . . Câu trả lời a
 ... ...
- Theo dõi cách chơi.
- Thực hành chơi theo nhóm.
Hoạt động kết thúc
- Yêu cầu trả lời nhanh câu hỏi củng cố nội dung bài vừa học:
- Nhận xét tiết học, khen gợi học sinh, nhóm tham gia tích cực xây dựng bài.
- Dặn về nhà học thuộc mục bạn cần biết.
PĐ toán Ôn tập cộng trừ phân số
I. yêu cầu cần đạt. Củng cố kĩ năng thực hiện cộng trừ ps.
II. HĐ
1. Ôn kiến thức cơ bản.
h. Cách QĐMS?
h. Cộng, trừ 2 phân số cùng MS, #MS?
h. Cộng, trừ STN với ps.
2. Luyện tập.
Bài1. Tính:
a) 
b) 
HD: - áp dụng quy tắc cộng trừ phân số cùng, khác mẫu số.
 - Y/c thực hiện, 4 hs lên bảng làm.
 - N/x
Bài 2. Tính:
a)
HD: - Cách thực hiện phép tính cộng, trừ số tự nhiên với phân số, tính giá trị biểu thức, tính chất kết hợp.
 - Y/c thực hiện, 3 hs lên bảng làm.
 - N/x.
Bài 3. Một th viên có số sách là giáo khoa, số sách là truyện thiếu nhi, còn lại là sách giáo viên. Hỏi sách giáo viên chiếm bao nhiêu phần trăm số sách trong th viện?
HD: - Đọc kĩ đề bài, tìm hiểu yc bằng hệ thống câu hỏi để tìm ra số sách giáo viên ( phép trừ - ).
 - Y/c hs giải, cả lớp cùng làm.
 - N/x.
Luyện Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Trật tự - An ninh
I. yêu cầu cần đạt. 
- Rèn kĩ năng vận dụng vốn từ đã học đặt câu, viết đoạn văn theo yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ.
III. Hướng dẫn luyện tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Nêu nghĩa của từ an ninh.
2. Luyện tập
Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài3
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn ôn lại bài về nhà.
1. Tìm các từ trong đó, tiếng an có nghĩa là “yên”, yên ổn” trong các từ dưới đây:
an khang, an dân, an ninh, an-bom, an-pha, an phận, an tâm, an toàn, an cư lạc nghiệp, an-gô-rít, an-đê-hít.
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
2. Ghép từ an ninh vào trước hoặc sau từng từ ngữ dưới đây để tạo thành những cụm từ có nghĩa:
lực lượng, giữ vững, cơ quan, sĩ quan, chiến sĩ, chính trị, tổ quốc, lương thực, khu vực, thế giới, trên mạng, quốc gia.
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
......................................................................................... .........................................................................................
.........................................................................................
3. Tìm lời giải ở cột B thích hợp với từ ở cột A:
c) Chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho luôn được nguyện vẹn
b) Được giữ kín không để lộ ra cho người ngoài biết.
a) Giữ bí mật của nhà nước, của tổ chức.
(3) Bí mật
(2) Bảo mật
(1) Bảo vệ
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2010
Luyện từ &câu Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
I. yêu cầu cần đạt
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
- Biết tạo câu ghép mới bằng các cặp từ hô ững thích hợp.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng lớp viết dàn ngang hai câu văn của bài tập 1 ( phần nx)
- Một vài từ phiếu khổ to viết các câu ghép bt1, các câu cần điền cặp từ hô ững bt2 ( Phần luyện tập ).
III. Các hoạt động dạy & học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng đặt câu theo yêu cầu, trả lời câu hỏi bài học tiết trước. Yêu cầu cả lớp đặt nối tiếp bằng miệng.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Hôm nay chúng ta học bài:...
2.2. Tìm hiểu ví dụ
Bài1
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Hướng dẫn tìm hiểu.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài2
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Hướng dẫn tìm hiểu.
h. Các từ in đậm trong hai câu trên được dùng làm gì?
h. Nếu lược bỏ những từ ấy thì quan hệ giữa các vế câu có gì thay đổi?
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài3
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Hướng dẫn tìm hiểu.
h. Em hãy tìm những từ có thể thay thế cho các từ in đậm trong hai câu ghép trên?
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
2.3. Ghi nhớ
h. Hãy đặt các câu ghép có nối các vế câu bằng cặp từ hô ứng để minh họa cho ghi nhớ?
2.4. Luyện tập
Bài1
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Hướng dẫn tìm hiểu.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài2
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Hướng dẫn tìm hiểu.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét bài bạn chữa.
- Lắng nghe nội dung bài học.
- Đọc bài, trao đổi nhóm tìm hiểu yêu cầu.
- Trình bày sự hiểu biết theo yêu cầu bài tập.
a) Buổi chiều, nắng vừa nhạt/ sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
b) Chúng tôi đi đến đâu/ rừng ào ào chuyển động đến đấy.
- Nhận xét.
- Đọc bài, trao đổi nhóm tìm hiểu yêu cầu.
- Trình bày sự hiểu biết theo yêu cầu bài tập.
+ nối hai vế câu trong câu ghép.
+  câu a thì hai vế không có quan hệ chặt chẽ với nhau, câu b sẽ trở thành câu không hoàn chỉnh.
- Nhận xét.
- Đọc bài, trao đổi nhóm tìm hiểu yêu cầu.
- Trình bày sự hiểu biết theo yêu cầu bài tập.
a)+ Buổi chiều, nắng mới nhạ sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
+ Buổi chiều, nắng chưa nhạ sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
+ Buổi chiều, nắng càng nhạ sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
b) Chúng tôi đi đến chỗ nào rừng ào ào chuyển động chỗ ấy.
- Nhận xét.
+ Đặt câu
- Đọc bài, trao đổi nhóm tìm hiểu yêu cầu.
- Trình bày sự hiểu biết theo yêu cầu bài tập.
- Thực hiện.
- Trình bày.
a) Ngày chưa tắt hẳn, / trăng đã lên rồi.
( chưađã)
b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại / tôI đã nghe tiếng ông trong nhà vọng ra.
(vừađã)
c) Trời càng nắng gắt, / hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.
( càngcàng)
- Nhận xét.
a) Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.
b) Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
c) Thủy Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi lên cao bấy nhiêu.
- Củng cố lại nội dung vừa học.
- Tiếp thu, lắng nghe việc học tập, chuẩn bị ở nhà.
Thứ 6 ngày 26 tháng 2 năm 2010
Tập làm văn Ôn tập về tả đồ vật
I. yêu cầu cần đạt
* Giúp học sinh:
- Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật - trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiện, tự tin.
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng.
- Bút dạ và 5 tờ giấy A4 cho 5 hs lập dàn ý 5 bài văn.
III. Các hoạt động dạy & học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu, trả lời câu hỏi bài học tiết trước. Yêu cầu cả lớp nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Nêu vấn đề vào bài:...
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài1
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu yêu cầu.
- Hướng dẫn tìm hiểu.
h. Em chọn đồ vật nào để lập dàn ý? Hãy giới thiệu cho các bạn được biết?
- Gọi đọc gợi ý.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài2
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Hướng dẫn tìm hiểu.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe nội dung bài học.
- Đọc bài, trao đổi nhóm tìm hiểu yêu cầu.
- Trình bày sự hiểu biết theo yêu cầu bài tập.
+ Nối nhau giới thiệu về đồ vật mình lập dàn ý.
- Thực hiện.
- Trình bày phiếu lên bảng.
Ví dụ: Dàn ý tả cái đồng hồ báo thức.
+ Mở bài:
- Cái đồng hồ này em được tặng nhân ngày sinh nhật.
+ Thân bàI:
- Đồng hồ rất đẹp
- Mặt hình tròn được viền nhựa đỏ.
- Mang hình dáng một con thuyền đang lướt sóng.
- Màu xanh pha vàng rất hàI hoà.
- Đồng hồ có bốn kim: kim giờ to, màu đỏ; kim phút gầy, màu xanh; kim giây mảnh mai, màu tím; kim chuông gầy guộc, màu vàng.
- Các vạch số chia đều đến từng mi-li-mét.
- Đồng hồ chạy bằng pin.
- 2 nút đIều khiển phía sau lưng.
- Khi chạy đồng hồ kêu tạch tạch. Đến giờ đổ chuông thì giòn giã rất vui tai.
+ Kết bàI:
- Đồng hồ là người bạn giúp em không bao giờ đI học muộn. Em rất yêu quý chiếc đồng hồ này.
- Nhận xét.
- Đọc bài, trao đổi nhóm tìm hiểu yêu cầu.
- Trình bày sự hiểu biết theo yêu cầu bài tập.
- Thực hiện.
- 3 đến 5 học sinh trình bày.
- Nhận xét.
- Củng cố lại nội dung vừa học.
- Tiếp thu, lắng nghe việc học tập, chuẩn bị ở nhà.
Luyện khoa học An toàn khi sử dụng điện 
I.yêu cầu cần đạt
. - Củng cố kiến thức hiểu biết về an toàn khi sử dụng điện.
II. Đồ dùng dạy học 
- Vở bài tập.
- Bộ lắp ghép.
III. Hướng dẫn luyện tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Nêu việc sử dụng các loại dụng cụ tiêu năng lượng điện tại gia đình.
2. Luyện tập
 Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 4.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 3.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài3
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 2.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài4
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 5.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫm ôn lại bài về nhà.
1. Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng.
Để đề phòng dòng điện quá mạnh có thể gây cháy đường dây và cháy nhà, người ta lắp thêm vào mạch điện cái gì?
một cái quạt.
Một bóng đèn điện.
Một cầu chì.
Một chuông điện.
2. Hãy viết chữ N vào trước việc nên làm, chữ K vào trước việc không nên làm.
Để đảm bảo an toàn, tránh tai nạn do điện gây ra, chúng ta nên làm gì?
Thay dây chì bằng dây đồng trong cầu chì.
Phơi quần áo trên dây điện.
Báo cho người lớn biết khi phát hiện thấy dây điện bị đứt.
Trú mưa dưới trạm điện.
Chơi thả diều dưới đường dây điện.
3. Nêu 3 lí do cho biết tại sao chúng ta phải sử dụng điện tiết kiệm:
4. Tìm hiểu một vài dụng cụ, máy móc sử dụng điện ở gia đình bạn và hoàn thành bảng sau:
Dụng cụ máy móc sử dụng điện
Đánh giá của bạn
Bằng chứng (nếu đánh giá của bạn là 2 hoặc 3)
Bạn có thể làm gì để tiết kiệm, tránh lãng phí
1. Sử dụng hợp lí, không gây lãng phí
2. Thỉnh thoảng còn sử dụng khi không cần thiết, gây lãng phí.
3. Thường xuyên sử dụng khi không cần thiết, gây lãng phí
...
...
...
...
...
...

Tài liệu đính kèm:

  • docchieu24.doc