I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
* Sau bài học học sinh nêu được:
- Hiểu về thời gian thành lập xã, huyện Đô Lương.
- Các anh hùng thời chống Pháp, Mĩ.
- Các gia đình có công với cách mạng.
- Công tác đền ơn đáp nghĩa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Phiếu điều tra.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC
Phân phối chương trình buổi chiều Tuần 32( từ 19/4 đến 22/4/2010 ) Thứ ngày Môn Mục bài 2/19 Lịch ử Lịch sử địa phương * Luyện toán Ôn tập * Luyện sử, địa Bài tuần 32 3/20 Khoa học Tài nguyên thiên nhiên * Luyện toán Ôn tập Luyện TV Ôn tập 4/21 Địa lý Địa lý địa phương * Luyện TV Ôn tập GDNLL chơi trò chơi dân gian Lịch sử Lịch sử địa phương I. yêu cầu cần đạt. * Sau bài học học sinh nêu được: - Hiểu về thời gian thành lập xã, huyện Đô Lương. - Các anh hùng thời chống Pháp, Mĩ. - Các gia đình có công với cách mạng. - Công tác đền ơn đáp nghĩa. II. Đồ dùng dạy - học - Phiếu điều tra. III. hoạt động dạy & học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới - Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ, nhận xét và cho điểm. - Nêu vấn đề, liên hệ bằng câu hỏi hoặc cho quan sát tranh ảnh giới thiệu bài mới. - Lần lượt trả lời: 1. Thời gian Pháp xâm lược nước ta. 2. Thời gian Mĩ xâm lược nước ta. 3. Thời gian thống nhất đất nước. Hoạt động 1 Trao đổi thông tin thời kì chống Mĩ - Yêu cầu các nhóm trình bày bảng điều tra. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. Bảng thống kê các anh hùng liệt sĩ xã Giang Sơn thời kì chống Mĩ tt Họ và tên Năm sinh Năm hi sinh Địa chỉ (xóm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Hoạt động 2 Tìm hiểu về công tác đền ơn đáp nghĩa xã Giang Sơn - Nêu các công trình đền ơn đáp nghĩa. - Các hoạt động đền ơn đáp nghĩa của liên đội. - Viết một đoạn văn ngắn về cảm xúc đối với các anh hùng liệt sĩ. - Thảo luận nhóm 5 thực hành phát biểu. - Thực hiện Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, khen gợi học sinh, nhóm tham gia tích cực xây dựng bài. - Dặn về công tác đền ơn đáp nghĩa tại địa phương Luyện Toán Ôn tập I. yêu cầu cần đạt.. * Giúp học sinh: - Củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng thực hiện thành thạo các bước thực hiện tính. - Vận dụng và giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học - Nháp ép, bút dạ. III. Hướng dẫn học sinh học tập 1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ - Nêu thành phần trong phép tính trừ. 2. Luyện tập Bài1 - Hướng dẫn thực hiện. + Đọc kĩ yêu cầu. + Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết. + Tìm hiểu yêu cầu bài toán. + Thảo luận trao đổi cách làm. + Nêu cách làm. + Thực hiện cá nhân. + Trình bày, nhận xét. Bài2 - Hướng dẫn thực hiện. + Đọc kĩ yêu cầu. + Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết. + Tìm hiểu yêu cầu bài toán. + Thảo luận trao đổi cách làm. + Nêu cách làm. + Thực hiện cá nhân. + Trình bày, nhận xét. Bài2 Bài3 - Hướng dẫn thực hiện. + Đọc kĩ yêu cầu. + Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết. + Tìm hiểu yêu cầu bài toán. + Thảo luận trao đổi cách làm. + Nêu cách làm. + Thực hiện cá nhân. + Trình bày, nhận xét. Bài2 Bài4 - Hướng dẫn thực hiện. + Đọc kĩ yêu cầu. + Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết. + Tìm hiểu yêu cầu bài toán. + Thảo luận trao đổi cách làm. + Nêu cách làm. + Thực hiện cá nhân. + Trình bày, nhận xét. Bài2 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Ra bài tập về nhà. 1. Tính: a) c) 895,72 + 402,68 - 634,87 = ........................ 2. Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) b) 98,54 - 41,82 - 35,72 = ................................ 3. Một trường tiểu học có số học sinh đạt loại khá, số học sinh đạt loại giỏi, còn lại là học sinh đạt laọi trung bình. Hỏi: a) Số học sinh đạt lọai trung bình chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh toàn trường? b) Nếu trường tiểu học đó có 400 học sinh thì có bao nhiêu học sinh đạt loại trung bình? Bài giải ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... 4. Tìm giá trị số thích hợp của a và b để có: a + b = a - b ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... Thứ 3 ngày 20 tháng 4 năm 2010 Khoa học Tài nguyên thiên nhiên I. yêu cầu cần đạt. * Giúp học sinh nắm được các kiến thức: - Có khái niêm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên. - Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta. - Nêu được lợi ích của tài nguyên thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy - học - Hình minh hoạ trang 130, 131 sgk. - HS chuẩn bị giấy vẽ, màu. III. hoạt động dạy & học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi bài trước. - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu bài: h. Kể tên những tài nguyên mà em biết? - Nêu... - Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu. + Môi trường là gì? + Môi trường nhân tạo gồm những thành phần nào? + Môi trường nhân tạo là gì? Cho ví dụ? * Tài nguyên đất, rừng, nước, gió... Hoạt động 1 Các loại tài nguyên thiên nhiên và tác dụng của chúng - Tổ chức hoạt động nhóm: h. Thể nào là TNTN? h. Loại TN nào được thể hiện trong từng hình minh họa? h. Nêu ích lợi của từng loại TN đó? - Gọi trình bày. - Trao đổi nhóm 5 và trình bày theo hướng dẫn. H1. TN gió: Năng lượng gió làm quay cánh quạt, chạy máy phát điện, chạy thuyền buồm. TN nước: cung cấp cho hoạt động sống của con người, thực vật, động vật. Năng lượng nước chảy làm chạy máy phát điện, quay bánh xe nước... TN dầu mỏ: chế tạo xăng, dầu hỏa, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm, các chất làm ra sợi tổng hợp... H2. * TN năng lượng Mặt Trời, Tn thực vật, động vật, H3. TN dầu mỏ, H4. TN vàng H5. TN đất H6. TN than đá H7. TN nước - Nhận xét Hoạt động 2 ích lợi của TNTN - Tổ chức trò chơi: - Cách tiến hành: + Viết vào các mảnh giấy nhỏ tên các TN. + Chia nhóm 6 + Đại diện nhóm lên bốc thăm + Cả nhóm cùng trao đổi để vẽ tranh thể hiện ích lợi của TNTN đó. + Tổ chức triển lãm tranh. + Tổ chức chấm chéo theo nội dung: Tranh vẽ và lời thuyết trình. - Nhận xét chung + Đại diện nhóm lên bốc thăm + Cả nhóm cùng trao đổi để vẽ tranh thể hiện ích lợi của TNTN đó. + Triển lãm tranh. + Chấm chéo theo nội dung: Tranh vẽ và lời thuyết trình. Hoạt động kết thúc - Yêu cầu trả lời nhanh câu hỏi củng cố nội dung bài vừa học: - Nhận xét tiết học, khen gợi học sinh, nhóm tham gia tích cực xây dựng bài. - Dặn về nhà học thuộc mục bạn cần biết. Luyện Toán Ôn tập I. yêu cầu cần đạt.. - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính thành thạo, vận dụng kiến thực kĩ năng đã học vào việc giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học - Nháp ép, bút dạ. III. Hướng dẫn luyện tập 1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ - Nêu công thức tính V, S, T 2. Luyện tập Bài1 - Hướng dẫn thực hiện. + Đọc kĩ yêu cầu. + Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết. + Tìm hiểu yêu cầu bài toán. + Thảo luận trao đổi cách làm. + Nêu cách làm. + Thực hiện cá nhân. + Trình bày, nhận xét. Bài2 - Hướng dẫn thực hiện. + Đọc kĩ yêu cầu. + Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết. + Tìm hiểu yêu cầu bài toán. + Thảo luận trao đổi cách làm. + Nêu cách làm. + Thực hiện cá nhân. + Trình bày, nhận xét. Bài2 Bài3 - Hướng dẫn thực hiện. Vận tốc của thuyền máy khi ngược d dòng bằng hiệu vận tốc của thuyền máy máy khi nước lặng và vận tốc dòng nước. + Đọc kĩ yêu cầu. + Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết. + Tìm hiểu yêu cầu bài toán. + Thảo luận trao đổi cách làm. + Nêu cách làm. + Thực hiện cá nhân. + Trình bày, nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Ra bài tập về nhà. 1. Một ô tô và một xe máy khởi hành cùng một lúc và đi ngược chiều nhau. Ô tô đi từ A với vận tốc 44,5km/giờ, xe máy đi từ B với vận tốc 35,5km/giờ. Sau 1giờ 30phút ô tô và xe máy gặp nhau tại C. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu km? Bài giải ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... 2. Cuối năm 2005 xã Kim Đường có 7500 người. Nếu tỉ lệ tăng dân số hằng năm của xã là 1,6% thì đến hết năm 2006 xã đó có bao nhiêu người? Bài giải ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... 3. Một thuyền máy đi ngược dòng sông từ bến B đến bến A. Vận tốc của thuyền máy khi nước lặng là 22,6km/giờ và vận tốc dòng nước là 2,2km/giờ. Sau 1giờ 30 phút thì thuyền máy đến bến A. Tính độ dài quãng sông AB. Bài giải ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... Luyện Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nam và nữ I. yêu cầu cần đạt.. - Rèn kĩ năng vận dụng vốn từ đặt câu, viết đoạn văn theo yêu cầu. II. Đồ dùng dạy học - Nháp ép, bút dạ. III. Hướng dẫn luyện tập 1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ - 2. Luyện tập Bài1 - Hướng dẫn thực hiện. + Đọc kĩ yêu cầu. + Thảo luận trao đổi cách làm. + Thực hiện cá nhân. + Trình bày, nhận xét. Bài2 - Hướng dẫn thực hiện. + Đọc kĩ yêu cầu. + Thảo luận trao đổi cách làm. + Thực hiện cá nhân. + Trình bày, nhận xét. Bài3 - Hướng dẫn thực hiện. + Đọc kĩ yêu cầu. + Thảo luận trao đổi cách làm. + Thực hiện cá nhân. + Trình bày, nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn ôn lại bài về nhà. 1. Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. a) Chị Võ Thị Sáu hiên ngang,...trước kẻ thù hung bạo. b) Gương mặt bà toát ra vẻ..., hiền lành. c) Trong hai cuộc kháng chiến, Đảng và nhà nước ta đã tuyên dương các nữ...như Nguyễn Thị Chiên, Tạ Thị Kiều, Kan Lịch,... d) Chị Nguyễn Thị út vừa đánh giặc giỏi, vừa...công việc gia đình. 2. Tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với cột A: A B a) Nhân hậu và hiền hậu. (1) Độ lượng b) Rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ. (2) Nhường nhịn c) Chịu phần thiệt thòi về mình, để người khác được hưởng phần hơn .trong quan hệ đối xử. (3) Nhân hậu 3. Nêu cách hiểu của mình về nội dung các thành ngữ Hán Việt dưới đây bằng cách tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với thành ngữ ở cột A: A B a) Tất cả mọi người gồm gái, trai, già trẻ. (1) Nam thanh nữ tú b) Trai tài gái đẹp tương xứng nhau (2) Nam phụ lão ấu c) Trai gái trẻ đẹp, thanh lịch. (3) Tài tử gia nhân Thứ 4 ngày 21 tháng 4 năm 2010 Địa lí Địa lí địa phương I. yêu cầu cần đạt. * Sau bài học, học sinh có thể: - Nắm được vị trí của xã, huyện tỉnh trên bản đồ. - Diện tích, dân số huyện Đô Lương, xã Giang Sơn. - Các ngành kinh tế. - Tài nguyên địa phương. - Có ý thức bảo vệ, góp phần xây dựng quê hược tươi đẹp. - Các loại đường giao thông. - Ranh giới xã Giang Sơn Tây với các xã lân cận. - Nêu các làng nghề làm nghề gia truyền, thủ công mĩ nghệ II. Đồ dùng dạy - học - Bản đồ huyện Đô Lương, Nghệ An (nếu có) - Bản đồ xã Giang Sơn. III. hoạt động dạy & học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi bài trước. - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát mẫu vật, tranh ảnh hoặc câu hỏi nêu vấn đề giới thiệu bài... - Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Quan sát, theo dõi, lắng nghe nội dung bài mới. Hoạt động 1 Tìm hiểu vị trí địa lí huyện Đô Lương - Cho học sinh quan sát, yêu cầu chỉ vị trí tỉnh Nghệ An. h. Giáp với những huyện nào nào? Sông nào? h. Thuộc phía nào của tỉnh NA nào? - Thực hiện... Hoạt động 2 Tìm hiểu về diện tích, dân số - Yêu cầu thảo luận nhóm 5 hoàn thành bảng thống kê sau: - Cùng thảo luận hoàn thành. Diện tích (km2) Dân số (năm...) Hoạt động 3 Tìm hiểu về các nghành kinh tế - Yêu cầu thảo luận nhóm 5 hoàn thành bảng thống kê sau: - Cùng thảo luận hoàn thành. - Tên nghành Sản phẩm Hoạt động 4 Tìm hiểu thống kê các xã , thị trấn huyện Đô Lương - Yêu cầu thảo luận nhóm 5 hoàn thành bảng thống kê sau: - Cùng thảo luận hoàn thành. - tt Huyện Thành phố Thị xã 1 2 3 Hoạt động Tìm hiểu thống kê các đường giao thông huyện Đô Lương - Yêu cầu thảo luận nhóm 5 hoàn thành bảng thống kê sau: - Cùng thảo luận hoàn thành. - tt Đường Vị trí Ghi chú 1 2 3 Hoạt động 1 Tìm hiểu vị trí địa lí xã ĐS - Cho học sinh quan sát, yêu cầu chỉ vị trí xã GS An. h. Giáp với những huyện nào nào? Xã nào? h. Thuộc phía nào của huyện ĐL? - Thực hiện... Hoạt động 2 Tìm hiểu về diện tích, dân số - Yêu cầu thảo luận nhóm 5 hoàn thành bảng thống kê sau: - Cùng thảo luận hoàn thành. Diện tích (km2) Dân số (năm 2006) Hoạt động 3 Tìm hiểu về các nghành kinh tế - Yêu cầu thảo luận nhóm 5 hoàn thành bảng thống kê sau: - Cùng thảo luận hoàn thành. - Tên nghành Sản phẩm Hoạt động 4 Tìm hiểu thống kê các xóm - Yêu cầu thảo luận nhóm 5 hoàn thành bảng thống kê sau: - Cùng thảo luận hoàn thành. - tt Xóm Vị trí Dân số 1 2 3 Hoạt động Tìm hiểu thống kê các đường giao thông xã ĐS - Yêu cầu thảo luận nhóm 5 hoàn thành bảng thống kê sau: - Cùng thảo luận hoàn thành. - tt Đường Vị trí Ghi chú 1 2 3 Hoạt động kết thúc - Yêu cầu trả câu hỏi củng cố nội dung bài vừa học: h. Nghệ An nằm ở miền nào? h. Giáp với những tỉnh nào? Biển nào? h. Giang Sơn giáp với những xã nào nào? Huyện nào?Vị trí địa lí? Có điểm du lịch nào? - Nhận xét tiết học, khen gợi học sinh, nhóm tham gia tích cực xây dựng bài. - Dặn về nhà học lại bài và chuẩn bị trước bài sau. Luyện Tập làm văn Ôn tập về tả cảnh I. yêu cầu cần đạt.. - Rèn kĩ năng sử dụng vốn từ, câu, ý giàu hình ảnh viết thành một đoạn văn, bài văn. - Cảm nhận được cái hay , cái đẹp bài viết của mình. - Biết sử dụng các biện pháp nhân hóa, so sánh. - Biết trình bày, tạo lập được văn bản theo yêu cầu. II. Đồ dùng dạy học - Nháp ép, bút dạ. III. Hướng dẫn luyện tập 1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ - Nêu cấu tạo về bài văn tả cảnh. 2. Luyện tập Bài1 - Hướng dẫn thực hiện. + Đọc kĩ yêu cầu. + Thảo luận trao đổi yêu cầu và cách làm. thực hiện. + Học sinh TB, yếu thực hiện cá nhân. + Đổi vở kiểm tra chéo. + Trình bày, nhận xét. Bài2 - Hướng dẫn thực hiện. + Đọc kĩ yêu cầu. + Thảo luận trao đổi yêu cầu và cách làm. thực hiện. + Yêu cầu học sinh khá, giỏi thực hiện cá nhân. + Đổi vở kiểm tra chéo. + Trình bày, nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn luyện tập thêm ở nhà. Đề 1. Thời thơ ấu của em gắn với những kỉ niệm về một ngôi nhà, một mảnh vườn, một con dường, một khu rừng... Em hãy viết bài văn mêu tả một trong những cảnh vật đó. Đề 2. Hai cha con bước đi trên cát ánh mặt trời rực rỡ biển xanh Bóng cha dài lênh khênh Bóng con tròn chắc nịch Sau trận mưa đêm rả rích Cát càng mịn, biển càng trong Cha dắt con đi dưới nắng mai hồng. Hoàng Trung Thông Dựa vào những gợi ý của những hình ảnh trong bài thơ trên, em hãy tưởng tượng và tả bãi biển vào một buổi sáng đẹp trời với tâm trạng vui sướng của người con lần đầu tiên được cha cho đi nghỉ ở biển.
Tài liệu đính kèm: