Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 10

Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 10

I.Yêu cầu cần đạt .

- Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 100 chữ/phút. Biết đọc di8ễn cảm đoạn thơ,đoạn văn , thuộc 2,3 bài thơ ,đoạn văn dễ nhớ , hiểu nội dung ý nghĩa cơ bản cúa bài thơ , bài văn .Nhận biết được một số biên pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài .

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: VN&TQE - CCHB - CNVTN, ghi nhớ về: chủ điểm, tên bài, tác giả, ndc.

II. ĐD.

- Phiếu, bảng phụ.

 

doc 42 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 1192Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phân phối chương trình buổi sáng
 Tuần 10 ( từ 2/10 đến 29/10/2010 )
Thứ ngày
Môn
Mục bài
 2 / 25
Chào cờ
Đầu tuần 10
Tiếng Việt
Ôn tập tiết 1
Toán
Luyện tập chung
Đạo đức 
LTTH bài 5
 3 / 26
Thể dục
Bài 19
Tiếng Việt
Ôn tập tiết 2
Toán
Kiểm tra định kì lần I
Khoa học
Ôn tập: Con người và sức khỏe
 4 / 27
Tiếng việt 
Ôn tập tiết 4
Toán
Cộng hai số thập phân
Tiếng Việt
Ôn tập tiết 5
Lịch sử
Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
 5 / 28
Thể dục
Bài 20: Trò chơi "Chạy nhanh theo số"
Tiếng Việt
Ôn tập tiết 6
 6 / 29
Tiếng Việt
Ôn tập tiết 8
Toán
Tổng nhiều số thập phân
Kỷ thuật 
Bày dọn bữa ăn tròng gia đnìh 
Thứ 2 ngày 26 tháng 10 năm 2009 
Tiếng Việt Ôn tập tiết 1
I.Yêu cầu cần đạt . 
- Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 100 chữ/phút. Biết đọc di8ễn cảm đoạn thơ,đoạn văn , thuộc 2,3 bài thơ ,đoạn văn dễ nhớ , hiểu nội dung ý nghĩa cơ bản cúa bài thơ , bài văn .Nhận biết được một số biên pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài .
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: VN&TQE - CCHB - CNVTN, ghi nhớ về: chủ điểm, tên bài, tác giả, ndc.
II. ĐD. 
- Phiếu, bảng phụ.
III. HĐD&H
HĐD
HĐH
1.GTB. 
- Nêu mục đích.
2. Kiểm tra tập đọc
- Cho hs lên bốc thăm bài đọc kèm theo câu hỏi.
3. HD làm bài tập.
Bài1. - Gọi đọc:
h. Những chủ điểm đã học?
h. Đọc tên các bài thơ và tác giả?
- Yc hs làm:
- Lắng nghe
- Bốc thăm đọc và trả lời 1 câu hỏi kèm theo.
- Đọc , tìm hiểu, nhận phiếu và hoàn thành bài tập.
- Dán phiếu nx, bổ sung.
Phiếu bài tập
Họ và tên:...............................................
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung
Việt Nam tổ quốc em
...
...
...
Cánh chim hòa bình
...
...
...
Con người với thiên nhiên
...
...
...
Toán Luyện tập chung
I. Yêu cầu cần đạt . 
- Chuyển các pstp thành stp; đọc, viết stp.
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau .
- Giải bài toán liên quan đến "rút về đơn vị" hoặc "tỉ số".
II. HĐD&H
HĐD
HĐH
1. KTBC. - Yc chữa bài ở nhà, nx.
2. DHBM
2.1. GTB
2.2. HD luyện tập
Bài1. - Yc tự làm, nx.
Bài2. - Yc tự làm, nx.
Bài3. - Yc tự làm, nx.
Bài4. - HD tìm hiểu, tóm tắt:
h. Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
h. Biết giá tiền của một hộp đồ dùng không đổi, khi ta gấp sô hộp đồ dùng cần mua lên 1 số lần thì số tiền phải trả sẽ thay đổi ntn?
h. Có thể dùng những cách nào để giải bài toán này?
Tóm tắt:
 12 hộp: 180 000 đồng
 36 hộp: ...đồng
3. CC - DD
- 2hs chữa bài, cả lớp theo dõi nx.
- Lắng nghe.
- 1hs lên bảng làm, cả lớp cùng làm, nx, đổi chéo kiểm tra.
a. = 12,7 (mười hai phẩy bảy)
b, c, d.
- 1hs báo cáo, cả lớp theo dõi nx.
a. 11,20km > 11,02km
b. c. d.
- 1hs làm, cảlớp cùng thực hiện, nx.
a. 4m85cm = 4,85m
b. 72ha = 0,72km2
- Tìm hiểu bài toán để giải theo 2 cách.
C1. Giá tiền của 1 hộp đồ dùng là:
 180 000 : 12 = 15 000 (đồng)
Mua 36 hộp đồ dùng như thế phải trả số tiền là:
 15 000 x 36 = 540 000 (đồng)
C2. 36 gấp 12 hộp số lần là:
 36 : 12 = 3 (lần)
Số tiền phải trả để mua 36 hộp đồ dùng là:
 180 000 x 3 = 540 000 (đồng)
Thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2009
Thể dục Bài 19 Động tác vặn mình 
 Trò chơi "Ai nhanh và khéo hơn"
I. Yêu cầu cần đạt .
- Ôn các ĐT đã học . Học động tác vặn mình của bài thể dục phát triển chung. Yc thực hiện tương đối đúng động tác.
- Chơi trò chơi " Ai nhanh và khéo hơn". 
II. Địa điểm 
- Phương tiện: Sân, Tranh ,III. HĐD&H
HĐD
HĐH
1. Phần mở đầu: 6 phút:
-Tập hợp báo cáo sĩ số 
- Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ.
- Tc 1 trò chơi khởi động "Chanh chua - Cua cắp "
2. Phần cơ bản: 18 - 22 phút
- Nêu các động tác đã học 
- Ôn 3 động tác vươn thở , tay và chân.
 - Học động tác vặn mình
+ Nêu động tác
+ Cho HS quan sát tranh .
+ Phân tích kĩ thuật - làm mẫu.
+ Yc thực hiện: lần 1 chậm, lần 2 nhanh dần...
- Chia nhóm tổ tự luyện tập
- Tc kiểm tra kết quả luyện tập của các tổ
- Tc trò chơi : " Ai nhanh và khéo hơn"
- GV phổ biến lại cách chơi luật chơi
3. Phần kết thúc: 4 - 6 phút
- HD thả lỏng
- Yc hệ thống bài học
- Nx đánh giá kết quả bài học, giao nhiệm vụ về nhà luyện tập thừng xuyên.
x x x x x x
 X
x x x x x x.
- Báo cáo
- Tiếp thu nhiệm vụ, yêu cầu tiết học.
- Tham gia chơi trò chơi khởi động.
- HS nêu và ôn tập
X
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
- Ôn...
- Ôn theo tổ
- Thi giữa các tổ
- Học động vặn mình: Tư thế chuẩn bị - 1 chân trái bước ...
- HS chơi 
x.....x x.....x
x.....x x.... x
x.....x x......x
- Đi vòng tròn thả lỏng người, ngoảnh mặt vào nhau và hát đồng thanh.
- Nhắc lại nội dung tiết học, tiếp thu bài về nhà.
Họ và tên : Nguyễn Văn Kha - Giáo án dạy thanh tra toàn diện : Lớp 5A
Tiếng Việt Ôn tập tiết 2
I. Yêu cầu cần đạt .
- Mức độ KN đọc như tiết 1
- Nghe viết chính xác, đẹp bài văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.Tốc độ khoảng 95 chư trong 15 phút , không mắc quá 5 lỗi .
II. ĐD. 
- Phiếub , bảng phụ 
III. HĐD&H
HĐD
HĐH
1. GTB
2. Kiểm tra đọc
 -GV Gọi HS 5 em lên bắt thăm bài và đọc
3. Viết chính tả
a. Tìm hiểu nội dung bài văn
- Gọi đọc chú giải
h. Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách?
h. Vì sao người chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng?
h. Bài văn cho em biết điều gì?
b. HD viết từ khó
- Yc tìm từ khó
h. Trong bài văn có những chữ nào cần phải viết hoa?
- GV cho HS 1 em lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con .
GV và cả lớp nhận xét .
 GV bổ sung và chữa cho HS .
c. Viết chính tả: 
- Gv nhắc HS tư thế và cách viết 
d. Soát lỗi, chấm bài
3. CC - DD. - Nx, dặn dò.
- Lắng nghe
- Như tiết 1
- Đọc
- Trả lài:...
- bột nứa, ngươc, giận, nỗi niềm, cầm trịch, đỏ lừ, canh cánh...
- Viết
- Soát lỗi
- Tiếp thu
Toán Kiểm tra định kì lần 1
I.Yêu cầu cần đạt .
- Tập trungvào kiểm tra : Viết số thập phân ,giá trị theo vị trí của chữ số trong chữ số thập phân . So sánh số thập phân đổi đơn vị đo diện tích 
- Giải bài toán ' Tìm tỉ số " hoặc " Rút về đơn vị ".
II. Đồ dùng : Bảng phụ ghi sẵn đề bài , hoặc giấy kiểm tra
III.Hoạt động .
HĐ1 - ổn định phổ biến nội dung giờ kiểm tra
HĐ2.GV treo bảng phụ ,cho HS đọc qua đề bài và khảo đề 
HĐ3. HS làm bài , GV quan sát giúp đỡ nhhững em lúng túng
Phòng gd&đt đô lương Bài kiểm tra giữa kỳ I
 Trường tiểu học đại sơn 2 Môn toán : ( 40 phút )
 Họ và tên ..................................................Lớp ...........
Điểm Lời nhận xét của thầy giáo
Phần1. Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng:
1. Trong các số 512,34; 432,15; 423,41; 423,51 số có chữ số 5 ở hàng phần trăm là:
512,34 B. 432,15 
235,41 D. 423,51
2. Viết 3/10 dưới dạng số thập phân được:
3,0 B. 0,03
 C. 30,0 D. 0,3
3. Số bé nhất trong các số 8,25 ; 7,54; 6,99; 6,89 là:
 A .8,25 B. 7,54 C . 6,99 D. 6,89
4. 2,05ha = ..m2
Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
25000 B. 20050
 C.20500 D. 20005
Phần2.
1. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
a) 4kg 75g = ..kg; b) 85000m2 = ha
2. Một máy bay cứ 15 phút bay được 240km. Hỏi trong 1 giờ máy bay đó bay được bao nhiêu ki-lô-mét?
3. Tìm x, biết x là số tự nhiên và 27,64 < x < 28,45
 x = .
Đáp án và biểu điểm:
 Phần I ( 4đ )
- Bài1:( 1đ ) Khoanh vào B.
- Bài 2: ( 1đ ) Khoanh vào D.
- Bài 3: ( 1đ ) Khoanhvào D.
- Bài 4: ( 1đ )Khoanh vàoB.
Phần 2: ( 6đ )
- Bài 1:( 2đ ) a :(1đ ) 4,075kg ; b: ( 1đ ) 8,5ha
-Bài 2: (3đ ) HS có thể giải một trong 2 cách . Đáp số 960km.
-Bài 3 (1đ ) x=28
Tiếng Việt Ôn tập tiết 3
I. Yêu cầu cần đạt .
- Kỷ năng đọc như tiết 1
- Tìm và ghi lại được chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học . HSKG nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn .
II. ĐD . 
- Phiếu giấy A3
III. HĐD&H 
HĐD
HĐH
1. GTB
2. KTĐ. - tiến hành như tiết 1
3. HD làm bài tập
Bài2
h. Trong các bài tập đọc đã học, bài nào là văn miêu tả?
- Gọi đọc yc, hd th:
+ Chọn 1 bài văn miêu tả mà em thích.
+ Đọc kĩ bài văn đã chọn.
+ Chọn chi tiết mà mình thích.
+ Giải thích lí do...
- Gọi hs trình bày
- Nx...
3. CC - DD. - Nx, dănh về nhà...
- Lắng nghe
- Thực hiện theo yc
- Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- Một chuyên gia máy xúc.
- Kì diệu rừng xanh.
- Đất Cà Mau.
+ Đọc bài làm của mình, nx
- Lắng nghe
Khoa học Ôn tập : Con người và sức khỏe
I. Yêu cầu cần đạt . Giúp HS:
- Xác định được giai đoạn tuổi dậy thì ở con trai và con gái trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh. Khắc sâu đặc điểm của tuổi dậy thì.
- Ôn tập các kiến thức về sự sinh sản ở người và thiên chức của người phụ nữ.
- Vẽ hoặc viết được sơ đồ thể hiện cach sphong tránh các bệnh: sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV.
II. ĐD 
- Phiếu học tập, trò chơi.
III. HĐD&H 
HĐD
HĐH
HĐKĐ
- KTBC:...
- GTB
h. Theo em cái gì quý nhất?
h. Chúng ta cần làm gì để thực hiện ATGT?
h. Tai nạn GT để lại những hậu quả ntn?
HĐ1 Ôn tập về con người
- Phát phiếu yc hoàn thành.
- Nhận phiếu hoàn thành cá nhân.
- Đổi chéo kiểm tra nx.
Phiếu bài tập
Bài: Ôn tập: Con người và sức khỏe
Họ và tên:...........................................Lớp 5B
1. Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện lứa tuổi dậy thì ở con trai và con gái.
a. Con trai.............................................................................................................................
b. Con gái.............................................................................................................................
2. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất:
a. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất.
b. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tinh thần.
c. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tình cảm và mỗi quan hệ xã hội.
d. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mỗi quan hệ xã hội.
3. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
Việc nào dưới đay chỉ có phụ nữ làm được?
a. Làm bếp giỏi.
b. Chăm sóc con cái.
c. Mang thai và cho con bú.
d. Thêu, may giỏi.
- Cử 1hs làm chủ tọa điều hành:
1. Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nam giới?
2. Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nữ giới?
3. Hãy nêu sự hình thành một cơ thể người?
4. Em có nx gì về vai trò của người phụ nữ?
- Nx
- Phát biểu theo sự điều khiển của 1hs...
 HĐ2 Cách phòng tránh một số bệnh
- Trao đổi thảo luận phiếu
a. Cách phòng tránh bệnh sốt rét:
Phòng bệnh
Sốt rét
b. Cách phòng bênh sốt xuất huyết:
Phòng bệnh sốt xuất huyết
Thứ 4 ngày 2 tháng 10 năm 2010
Tiếng Việt Ôn tập tiết 4
I. Yêu cầu cần đạt .
- Lập được bảng từ ngữ ( danhtừ , ... g trí: Trang trí đối xứng qua trục
I. Mục tiêu
- Nắm được cách trang trí đối xứng qua trục.
- Vẽ được bài trang trí đối xứng qua trục.
- Yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí.
II. Chuẩn bị. - Bài mẫu, bài vẽ hs, một số trang trí...
III. HĐ D&H
HĐD
HĐH
- KT dụng cụ..
- GTB: cho qs một số họa tiết, nx.
- Tổ trưởng báo cáo
- Lắng nghe
HĐ1 Quan sát, nhân xét
- Yc qs hình...trang 32 sgk
h. Nhận xét?
- Tóm tắt:...
+ Các phần họa tiết ở hai bên trục giống nhau, bằng nhau và được vẽ cùng màu.
+ Có thể trang trí đối xứng qua một, hai hoặc nhiều trục.
HĐ2 Cách trang trí đối xứng
- Giới thiệu hình vẽ các bước đã chuẩn bị để hs qs...
- Quan sát...bài hs...
HĐ3: Thực hành
- Yc nêu các bước...
- Gợi ý:
+ Kẻ các đường trục.
+ Tìm các hình mảng và họa tiết.
+ Cách vẽ họa tiết đối xứng qua trục.
+ Tìm, vẽ màu họa tiết và nền
- Nêu các bước tiến hành
- Thực hành theo gợi ý.
 a b
HĐ4: Nhận xét , đánh giá
- Chọn một số bài đa dạng để nx phong phú...
- Nx, khen ngợi.
- Dặn dò chuẩn bị ở nhà.
Toán Luyện tập tổng củ nhiều số thập phân
I. Mục tiêu. Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng hai hay nhiều stp và biết cách thử lại kết quả.
II. Luyện tập
1. Đặt tính rồi tính:
 28,16 + 7,93 + 4,05 6,7 + 19,74 + 20,16 0,92 + 0,77 + 0,64 
2. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
a
b
b
( a + b ) + c
a +( b + c)
7,9
3,8
2,2
5,41
2,56
0,44
 Nhận xét: ( a + b ) + c a + (...+ ...)
Phép cộng các số tp có tính chất kết hợp: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với.................................................................................................................
3. Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hpj để tính:
a. 6,9 = 8,75 + 3,1 =
b. 4,67 + 5,88 + 3,12 =
c. 0,75 + 1,19 + 2,25 + 0,81 = 
Chính tả Cái gì quý nhất
I. Mục tiêu. Giúp HS: - Nhớ - viết chính xác, đẹp bài chính tả Cái gì quý nhất.
III. HĐD&H
HĐD
HĐH
1. KTBC.
- Y/c viết từ...
- N/x
2. GTB.
2.1. HD nghe , viết.
a, Tìm hiểu ND bài viết.
- Gọi đọc, hỏi...
b, HD viết từ khó.
- Y/c nêu từ khó, đọc, viết.
c, Viết chính tả.
- Y/c nhớ viết
d, Soát lỗi chấm bài.
2.2. HD chữa bài chính tả.
3. Củng cố dặn dò.
- N/x, dặn về nhà.
- Thực hiện
- N/x.
- Lắng nghe
- Đọc
- Tìm hiểu
- Viết
- Viết bài.
- Nghe - soát.
- Chữa bài
- Tiếp thu.
SHCT 	 Tuần 10
1. Đánh giá các hoạt động tuần qua.
- Công tác Đội, Sao.
- Công tác vệ sinh trường , lớp.
- Công tác đóng góp.
- Công tác học tập.
2. Kế hoạch hoạt động tuần tới.
- Phát huy tốt những ưu điểm . Khắc phục những tồn tại.
- Hoàn thành tốt kế hoạch lớp, nhà trường đề ra.
Địa lí Luyện tập
I. Mục tiêu. Củng cố kiến thức về dân số, các dân tộc và sự phân bố dân cư.
II. Luyện tập.
1. Đánh dấu x vào Ê trước ý em cho là đúng.
a. Năm 2004, nước ta có số dân là:
Ê 76,3 triệu người	Ê 82,0 triệu người
Ê 80,2 triệu người	Ê 81,2 triệu người
b. Nước ta có dân số tăng:
Ê Rất nhanh 	Ê Trung bình
Ê Nhanh 	Ê Chậm
2. Em hãy nêu những hậu quả của dân số đông và tăng nhanh ở nước ta.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Đánh dấu x vào Ê trước ý em cho là đúng.
a. Nước ta có:
Ê 52 dân tộc 	Ê 54 dân tộc
Ê 53 dân tộc 	Ê 55dân tộc
b. Dân tộc có số dân đông nhất là:
Ê Kinh 	Ê Mường
Ê Ba Na 	Ê Thái
4. Gạch bỏ ô chữ không đúng.
Các dân tộc ít người chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.
Dân tộc kinh chủ yếu sống ở vùng núi và cao nguyên.
Kĩ thuật Bài 7: Một số dụng cụ nấu ăn và 
 ăn uống trong gia đình
I. Mục tiêu. HS cần phải:
- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trông thường trong gđ.
- Có ýthức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống.
II. ĐDDH.
- Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng trong gđ (nếu có).
- Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường.
- Một số loại phiếu học tập.
III. HĐD&H
HĐD
HĐH
GTB
HĐ1 Xác định các dụng cụ đun nấu, ăn uống thông thường trong gđ.
- Yc thảo luận:
h. Kể tên các dụng cụ thường dùng để đun nấu ăn uống trong gia đình?
h. Ghi tên các dụng cụ?
- Thảo luận: ghi tên...
- Báo cáo, nx, bổ sung
HĐ2 Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun,nấu, ăn uống trong gđ.
 - Yc thảo luận phiếu: 
Loại dụng cụ
Tên các dụng cụ
Tác dụng
Sử dụng, bảo quản
Bếp đun nấu
Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống
Dụng cụ cắt hái thực phẩm
Các dụng cụ khác
 HĐ3 Đánh giá kết quả học tập.
Nhận xét, dặn dò.
Phiếu học tập
Nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B cho đúng tác dụng của mỗi dụng cụ sau:
 A B
Bếp đun có tác dụng
Dụng cụ nấu dùng để
Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống có tác dụng
Dụng cụ cắt, thái thực phẩm có tác dụng chủ yếu là
Làm sạch, làm nhỏ và tạo hình thực phẩm trước khi chế biến.
Giúp cho việc ăn uống thuận lợi, hợp về sinh.
Cung cấp nhiệt để làm chín 
lương thực, thực phẩm.
Nấu chín và chế biến thực phẩm.
Kĩ thuât Bài 8 Chuẩn bị nấu ăn
I. Mục tiêu. HS cần phải:
- Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Biết được cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
II. ĐD. - Tranh ảnh về một số loại thức ăn...
 - Rau, dau, phiếu.
III. HĐD&H
HĐD
HĐH
HĐ1 Xác định một số cồng việc chuẩn bị nấu ăn
h. Nêu tên các công việc khi chuẩn bị nấu ăn?
HĐ2 Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn
a. Tìm hiểu cách chọn thực phẩm
h. Mục đích yc của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn?
h. Cách chọn thực phẩm nhằm đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dỡng trong bữa ăn?
- KL:..
b. Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm.
h. Nêu những công việc thường làm trước khi chế biến một món ăn nào đó?
- KL:...
h. ở gđ em thường sơ chế rau cải, ca, tôm,... ntn trước khi nấu ăn?
- Yc làm phiếu học tập
- ...rau cải, bắp cải, su hạo, tôm, cá, thịt...
- ...đấy đủ...
- Lắng nghe
- trả lời...
- Lắng nghe
- Thảo luận hoàn thành phiếu:...
Phiếu học tập
1. Em hãy đánh dấu x vào ở thực phẩm nên chọn cho bữa ăn gia đình:
+ Rau tươi, non, đảm bảo sạch, an toàn không bị héo, giập nát.
+ Rau tươi có nhiều lá sâu.
+ Cá tươi
+ Tôm đã bị rụng đầu.
+ Thịt lợn có màu hồng ở phần nạc không có mùi hôi.
2. Em hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B cho đúng cách sơ chế một số loại thực phẩm thông thường:
 A B
Gọt bỏ lớp vỏ, tước xơ, rửa sạch.
Khi sơ chế rau xanh cần phải
Loại bot những phần không ăn được như vậy, ruột đàu và rửa sạch.
Khi sơ chế củ, quả cần phải
Dùng dao cạo sạch bì và rửa sạch.
Khi sơ chế cá, tôm cần phải
Khi sơ chế thịt lợn cần phải
Nhặt bỏ gôc rễ, phần giập nát, lá héo, úa, sâu, cọng già...và rửa sạch.
Phiếu bài tập
Em sẽ làm gì trong mỗi trường hợp sau? Vì sao em lại lang như vậy?
1. Khi em nhìn thấy bạn em làm việc sai trái.
2. Khi bạn em gặp chuyện vui.
3. Khi bạn em bị bắt nạt.
4. Khi bạn em bị ốm phải nghỉ học.
5. Khi bạn em bị kẻ xấu rủ rê, lôi léo vào những hành vi không tốt.
6. Bạn phê bình khi em mắc khuyết điểm.
7. Khi bạn gặp chuyện buồn.
Phiếu bài tập
h. Em có tự hào về truyền thống đó không? Vì sao?
h. Em cần làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó?
h. Đọc 1 câu ca dao, tực ngữ, về chủ đề biết ơn tổ tiên?
Các tình huống
1. Mẹ em bị ốm, em bỏ học ở nhà chăm mẹ.
2. Trời rét và buồn ngủ nhưng em vẫn cố làm cho xong bài tập rồi mới đi ngủ.
3. Cô giáo cho em bài tập toán về nhà nhưng khó quá em nhờ chị của em làm hộ.
4. Trời mưa rất to và rét nhưng em vẫn đến trường.
5. Đi học về, mẹ cho em sang nhà bạn chơi. Em liền đi ngay cho dù em có rất nhiều bài tập về nhà.
6. Hoàn cảnh gia đình bạn Lan rất khó khăn. Em và các bạn trong tổ đã lên kế hoạch giúp đỡ bạn.
Đạo đức Bài 5: Thực hành
Tiết 2
HĐD
HĐH
HĐ1 Em sẽ làm gì
- T/c làm việc nhóm theo phiếu:
Phiếu bài tập
Em sẽ làm gì trong mỗi trường hợp sau? Vì sao em lại lamg như vậy?
1. Khi em nhìn thấy bạn em làm việc sai trái.
2. Khi bạn em gặp chuyện vui.
3. Khi bạn em bị bắt nạt.
4. Khi bạn em bị ốm phải nghỉ học.
5. Khi bạn em bị kẻ xấu rủ rê, lôi léo vào những hành vi không tốt.
6. Bạn phê bình khi em mắc khuyết điểm.
7. Khi bạn gặp chuyện buồn.
- Y/c trình bày.
- Ghi tóm tắt.
- Y/c nx.
h. Em nào đã làm được như vậy với bạn bè trong các tình huông tương tự trên?
h. Em hãy kể một trường hợp cụ thể?
- N/x
- H/đ theo hd
- Nhận phiếu và thảo luận, ghi kết quả.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lắng nghe.
HĐ2 Cùng nhau học tập gương sáng
- T/c làm việc theo nhóm: Yc lựa chọn một câu chuyện về tấm gương trong tình bạn mà các em đã chuẩn bị trước ở nhà.
- Mời đại diện kể.
h. Câu chuyện đã kể về những ai?
h. Chúng ta học được gì từ câu chuyện mà em đã kể?
- N/x
- Thực hiện ...
- Trình bày.
- Trả lời.
- Lắng nghe
HĐ3 Liên hệ bản thân
- T/c hđ nhóm.
- Yc sử dụng phiếu điều tra ở nhà.
- N/d thảo luận: mỗi nhóm sẽ thảo luận và đưa ra những việc mà các thành viên trong nhóm làm và chưa làm được. Từ đó thống nhất những việc nên làm để có một tình bạn đẹp của cả nhóm.
- Yc báo cáo.
- N/x, kl.
Tình bạn là nghĩa tương thân
Khó khăn, thuận lợi ân cần bên nhau.
- Thực hiện.
- Thảo luận.
- Đại diện nhóm lên báo cáo.
- Lắng nghe.
HĐ4 Trò chơi " Ai nhanh hơn "
- T/c chơi trò chơi: Chia lớp thành hai đội.
- Thời gian 10 phút.
- Thay phiên nhau đọc những câu ca dao tục ngữ về tình bạn ...
CC - DD
- Tổng kết, nx
 Bài1 : Thư gửi các học sinh (học thuộc lòng từ .Sau 80 năm...của các em)
Bài 2: Quang cảnh làng mạc ngày mùa 
Bài 3: Nghìn năm văn hiến 
Bài 4: Sắc màu em yêu(Đọc thuộc khổ thơ em thích )
Bài 5: Lòng dân (phần 1) 
Bài 6: Lòng dân (phần 2)
Bài 7: Những con sếu bằng giấy 
Bài 8: Bài ca về trái đất (Học thuộc lòng bài thơ)
Bài 9: Một chuyên gia máy xúc 
Bài 10: Ê-mi-li,con... (Học thuộc lòng khổ thơ 3,4)
Bài 11:Sự sụp đổ của chế độ a-pác- thai
Bài 12:Tác phẩm của Si -le và tên phát xít 
Bài 13: Những người bạn tốt
Bài 14: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà (Đọc thuộc lòng bài thơ)
Bài 15: Kỳ diệu của rừng xanh 
Bài 16: Trước cổng trời (Học thuộc lòng những câu thơ em thích )
Bài 17: Cái gì quí nhất 
Bài 18 : Đất Cà Mau
Quan sát các hình ở SGK và hồan thành bảng sau (tr 40)
Hình
Nội dung
Hậu quả có thể xảy ra đối với ngững người vi phạm luật giao thông
 Hình 1
 Hình 2
 Hình 3
 Hình 4

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc