Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 16

Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 16

I. Mục tiêu

1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Đọc trôi chảy đươc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về tình cảm của người bệnh, sự tận tụy và lòng nhân hậu của Lãn Ông.

- Đọc diễn cảm toàn bài văn.

2. Đọc - hiểu

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Hải Thượng Lãn Ông, danh lợi, bệnh đậu, tái phát, vời, ngự y.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãng Ông.

 

doc 42 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 924Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phân phối chương trình buổi sáng
 Tuần 18 ( từ 8/12 đến 12/12/2008 )
Thứ ngày
Môn
Mục bài
 3 / 8 / 12
Chào cờ
Tuần 16
Tập đọc
Thầy thuốc như mẹ hiền
Toán
Luyện tập
Lịch sử
Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới
 3 / 9
Thể dục
Bài 31
Luyện từ & câu
Tổng kết vốn từ
Toán
Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)
Chính tả
Về ngôi nhà đang xây
 4 / 10
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai vật mẫu
Tập đọc
Thầy cúng đi bệnh viện
Toán
Luyện tập
Tập làm văn
Tả người (kiểm tra viết)
 5 / 11
Thể dục
Bài 32
Luyện từ & câu
Tổng kết vốn từ
Toán
Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)
Địa lý
Ôn tập
 6 / 12 / 12
Âm nhạc
Học bài hát do địa phương tự chọn
Tập làm văn
Làm biên bản một vụ việc
Toán
Luyện tập
Khoa học
 Tơ sợi
Thứ 2 ngày 8 tháng 12 năm 2008
Tập đọc Thầy thuốc như mẹ hiền
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Đọc trôi chảy đươc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về tình cảm của người bệnh, sự tận tụy và lòng nhân hậu của Lãn Ông.
- Đọc diễn cảm toàn bài văn.
2. Đọc - hiểu
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Hải Thượng Lãn Ông, danh lợi, bệnh đậu, tái phát, vời, ngự y.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãng Ông.
II. ĐD. 
- Tranh minh họa, bảng phụ.
III. HĐD&H
HĐD
HĐH
1. KTBC.
- Yc đọc, trả lời câu hỏi.
- Gọi n/x.
2. DHBM
2.1. GTB
- Cho qs tranh...
- GT...
2.2. HD LĐ&THB
a. LĐ
- Yc đọc nối tiếp.
- Yc đọc nối tiếp.
- Yêu cầu luyện đọc từ.
- Hướng dẫn giải nghĩa từ. 
- Yc luyện đọc theo cặp.
- Gọi đọc toàn bài.
- Đọc mẫu.
b. THB.
- Yc thảo luận nhóm trả lời câu hỏi tìm hiểu dưới sự điều kiển của 1 hs khá.
h. HTLÔ là người ntn?
h. Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của LÔ trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài?
h. Điều gì thể hiện lòng nhân ái của LÔ trong vịêc chữa bệnh cho người phu nữ?
- Giảng:...
h. Vì sao có thể nói LÔ là 1 người không màng danh lợi?
h. Hay câu thơ cuối bài ý nói gì?
h. Bài văn cho biết điều gì?
- Kết luận:...
c. ĐDC
- Yc đọc nối tiếp, theo dõi tìm giọng đọc...
- T/c đọc diễn cảm đoạn 1.
+ Treo bảng.
+ Đọc mẫu.
+ Yc luyên đọc.
- T/c thi đọc
- N/x
3. CC - DD
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu nhắc lại nội dung.
- 2hs đọc và trả lời câu hỏi.
h. Em thích hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao?
h. Bài thơ nói lên điều gì?
- Q/s nêu nx
- Lắng nghe
- hs đọc...
- 3hs đọc
- Rút từ luyện đọc.
- Giải nghĩa từ. 
- 2hs cùng luyện đọc
- 1hs đọc toàn bài
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi:
-...thầy thuốc giàu lòng nhân ái...
-...không lấy tiền...
-...tự buộc mình về cái chết...
- Lắng nghe
-...từ chối chức quyền...
- ...coi công danh trước mắt trôi như nước còn tấm lòng nhân nghĩa thì còn mãi.
- Nêu NDC: Ca ngợi tài năng, tấm lòng 
nhân hậu và nhân cách cao thượng của 
Hải Thượng Lãng Ông.
- Lắng nghe
- 3hs đọc, cả lớp theo dõi tìm giọng đọc.
- Lắng nghe
- Luyện đọc
- 3hs thi đọc
- 3 học sinh do tổ bạn yêu cầu.
- N/x bình chọn
- ...
Toán Luyện tập 
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Rèn kĩ năng tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Làm quen với các khái niệm:
+ Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch.
+ Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi.
- Làm quen với các phép tính với tỉ số phần trăm (cộng và trừ hai tỉ số phần trăm, nhân và chia tỉ số phần trăm với một số tự nhiên).
II. HĐD&H
HĐD
HĐH
1. KTBC
- Gọi 2hs lên bảng chữa bài về nhà.
- N/x cho điểm.
2. DHBM
2.1. GTB
2.2. HDLT
Bài1
- Yc thảo luận nhóm 4 tìm cách thực hiện các phép tính...%
- Yc phát biểu trình bày ý kiến.
- Yc làm bài, nx.
Bài2
h. Bài toán cho biết gì?
h. Bài toán hỏi gì?
- Yc tính tỉ số %...
- Yc thực hiện.
Bài3
- H/d phân tích yc tìm cách thực hiện
3. CC - DD
- 2hs lên bảng th
- Lắng nghe
- Nêu cách th:
6% + 15% = 21%
Cách cộng: Ta nhẩm 6 + 15 = 21 (Vì ...)
- Lần lượt phát biểu các phép tình còn lại...
- Tìm hiểu và giải bài toán:
Bài giải
a. Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hòa An đã thực hiện được là:
 18 : 20 = 0,9
 0,9 = 90%
b. Đến hết năm thôn Hòa An đã thực hiện được kế hoạch là:
 23,5 : 20 = 1,175
 1,175 = 117,5%
Thôn Hòa An đã vượt mức kế hoạch là:
 117,5% - 100% = 17,5%
Bài giải
a. Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là:
 52500 : 42000 = 1,25
 1,25 = 125% (tiền vốn)
b. Coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125%.
Do đó, phần trăm tiền lãi là:
 125% - 100% = 25% (tiền vốn)
- Tiếp thu
Lịch sử Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới
I. Mục tiêu. Sau bài học HS nêu được:
- Mỗi quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương.
- Vai trò của hậu phương đối vơi cuộc kháng chiến chống Pháp.
II. ĐD. 
- Hình mình họa, phiếu học tập.
III. HĐD&H
HĐD
HĐH
KTBC - GTB
- Yc 4hs trả lời câu hỏi bài cũ:
h. Em hiểu thế nào là hậu phương? Thế nào là tiền tuyến?
- GTB...
1. Tại sao ta mở chiến dịch biên giới thu đông.
2. Thuật lại trận Đông Khê trong chiến dịch biên giới thu - đông 1950.
3. Nêu ỹ nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đông 1950.
4. Cảm nghĩ về chiến đấu của La Văn Cầu.
- Tiền tuyến là nơi giao chiến giữa ta và địch.
- Hậu phương là vùng tự do...
HĐ1 
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)
- Yc qs
h. Hình chụp cảnh gì?
- Nêu tầm quan trọng của đại hội...
- Nêu vấn đề...
- Qs
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)
- Đọc ...
Nhiệm vụ: đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.
Để thực hiện nhiệm vụ cần:
+ Phát triển tinh thần yêu nước.
+ Đẩy mạnh thi đua
+ Chia ruộng đất cho nông dân
- Nêu ý kiến...
HĐ2 
Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới
- Chia nhóm đôi thảo luận trả lời:
h. Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt: kinh tế, văn hóa - giáo dục thể hiện ntn?
h. Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy?
h. Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tá động thế nào đến tiền tuyến?
- Yc trình bày...
h. Việc các chiến sĩ bộ đội tham gia giúp dân cấy lúa trong kháng chiến chống Pháp nói lên điều gì?
Hậu phương lớn mạnh:
+ Sản xuất nhiều lương thực, thực phẩm.
+ Đào tạo được nhiều cán bộ
- Giới thiệu thêm: ...biểu diễn...
- Thảo luận trả lời:
- Trình bày...
- theo dõi
Tiền tuyến được chi viện đầy đủ, vững vàng chiến đấu
Đảng phát động thi đua yêu nước, nhân dân tích cực thi đua
Thắng lợi
HĐ3 Đại hội anh hùng và các chiên sĩ thi đua lần thứ nhất
- T/c thảo luận trả lời câu hỏi:
h. Đại hội cjiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào?
h. Đại hội nhằm mục đích gì?
h. Kể tên các anh hùng được đại hội bầu chọn?
h. Kể về chiến công của một trong bảy tấm gương anh hùng trên?
- N/x...
CC - DD. N/x , dd
-...ngày 1 - 5 - 1952
- Đại hội nhằm tổng kết, biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước...
1. Cù Chính Lan
2. La Văn Cầu
3. Nguyễn Quốc Trị
4. Nguyễn Thị Chiên
5. Ngô Gia Khảm
6. Trần Đại Nghĩa
7. Hoàng Hanh
- Nêu...
- Lắng nghe
- Tiếp thu
Thứ 3 ngày 9 tháng 12 năm 2008
Thể dục Bài 31: Bài thể dục phát triển chung
 Trò chơi: "Lò có tiếp sức"
I. Mục tiêu
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yc thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng nhịp hô.
- Chơi trò chơi " Lò cò tiếp sức". Yc tham gia chơi nhiệt tình, chủ động và an toàn.
II. Địa điểm, phương tiện. 
- Sân, còi, dụng cụ trò chơi.
III. HĐ D&H
HĐD
HĐH
1. Phần mở đầu: 6 - 10 phút
- Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ.
- Tc 1 trò chơi khởi động " Kết bạn"
- Yc nhắc lại bài cũ.
2. Phần cơ bản: 18 - 22 phút
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- HD chung cho cả lớp, hô, nx, sửa sai.
- Chia nhóm tổ tự luyện tập
- Từng tổ báo cáo kết quả ôn luyện
- Tc kiểm tra kết quả luyện tập của các tổ
- Tc trò chơi : " Lò cò tiếp sức"
- Nêu tên trò chơi.
- Yc nhắc lại luật chơi
3. Phần kết thúc: 4 - 6 phút
- HD thả lỏng, tập động tác hồi tĩnh, vỗ tay và hát.
- Yc hệ thống bài học
- Nx đánh giá kết quả bài học, giao nhiệm vụ về nhà luyện tập thừơng xuyên.
- Vệ sinh khu vực tập.
- Tập hợp 3 hàng theo tổ báo cáo sĩ số trong tổ.
- Báo cáo
- Tiếp thu nhiệm vụ, yêu cầu tiết học.
- Chạy vòng tròn, xoay cổ tay, chân...
- Tham gia chơi trò chơi khởi động.
- Nêu các động tác đã học.
- Theo dõi theo hiệu lệnh hô thực hiện cả lớp.
- LT theo tổ
- Các lần lượt lên báo cáo kết quả luyện tập.
- Các tổ theo dõi nx, bình chọn tổ xuất sắc.
- Theo dõi.
- Chơi trò chơi 
- Đi vòng tròn thả lỏng người, ngoảnh mặt vào nhau và hát đồng thanh.
- Nhắc lại nội dung tiết học, tiếp thu bài về nhà.
Luyện từ &câu Tổng kết vốn từ
I. Mục tiêu
- Tìm những từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa nói về tính cách: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
- Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong giai đoạn Cô Chấm.
II. ĐD. 
- Giấy A3, bút.
III. HĐD&H
HĐD
HĐH
1. KTBC.
- Yc thực hiện:
- Gọi đọc đoạn văn miêu tả hình dáng của một người thân thuộc hoặc một người quen biết.
- N/x.
2. DHBM
2.1. GTB
2.2. HD làm bài tập
Bài1
- Chia 6 nhóm tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ...
- 4hs lên bảng th: viết 4 từ ngữ miêu tả hình dáng của con người.
+ MT mái tóc.
+ MT vóc dáng.
+ MT khuôn mặt.
+ MT làn da.
- 3hs đọc...
- 5hs tạo thành 1 nhóm thảo luận hoàn thành phiếu bài tập:
Từ
đồng nghĩa
Trái nghĩa
Nhân hậu
Nhân ái, nhân nghĩa, nhân đức, phúc hậu, thương người,...
Bất ái, bất nghĩa, độc ác, bạc ác, tàn nhẫn, tàn bạo, hung bạo,...
Trung thực
Thành thực, thành thật, thật thà, thực thà, thẳng thắn, chân thật,...
Dối trá, gian dối, gian manh, gian xảo, giả dối, lừa dối, lừa đảo, lừa lọc,...
Dũng cảm
Anh dũng, mạnh bạo, bạo dạn, dám nghĩ dám làm, gan dạ,...
Hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhược, nhu nhược,...
Cần cù
Chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó, siêng năng, tần tảo, chịu thương chịu khó...
Lười biếng, lười nhác, đại lãn,...
Bài2
h. Bài tập có những yc gì?
- Gợi ý...
h. Cô Chấm có tính cách gì?
- Yc các nhóm tìm từ ngữ minh họa cho từng tính cách...
- Trình bày , nx...
3. CC - DD
- ...nêu tính cách cô Chấm...
1. Trung thực, thẳng thắn.
2. Chăm chỉ.
3. Giản dị.
4. Giàu tình cảm, dễ xúc động.
- 4hs cùng hđ...
- Dán phiếu lên bảng, trình bày, nx
1. Trung thực, thẳng thắn:
-...dám nhìn thẳng.
-...dám nói thế.
- ...nói ngay, nói thẳng băng....dám nhận hơn...thẳng...không có gì độc địa.
2. Chăm chỉ:
-...lao động...
- ...hay làm...nhu cầu...k ... .....................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
Thứ 6 ngày 12 tháng 12 năm 2008
Tập làm văn Luyện tập tả người 
 (Tả ngoại hình)
I. Mục tiêu
- Xác định được những chi tiết tả ngoại hình của nv trong bài văn mẫu. Thấy được mỗi quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nv với nhau và với tính cách của nv.
- Làm bài văn tả 1 người mà em thường gặp
II. ĐD.
 - Giấy, bảng phụ ghi cấu tạo bài văn tả người.
III. HĐD&H
HĐD
HĐH
1. KTBC
2. DHBM
2.1. GTB
h. Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người?
2.2. HDLT
Bài1
- Chia nhóm yc trao đổi th.
h. Đ1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
h. Các đặc điểm đó qh với nhau ntn?
h. Đ2 còn tả những đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
h. Các đặc điểm đó qh với nhau ntn? Chúng cho biết điều gì về tính tình của bà?
h. Đ văn tả những đặc điểm gì về ngoại hình của Thắng?
h. Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của Thắng ?
h. Khi tả ngoại hình nv, cần lưu ý điều gì?
- Gọi dán phiếu lên bảng, nx
- KL:...
Bài2
- Gọi đọc yc
- Yc hãy giới thiệu về người định tả:
h. Người đó là ai? Quan sát trong dịp nào?
- Yc hs tự lập dàn ý theo gợi ý:...đặc điểm nổi bật...gần gũi...
- Gọi hs làm vào phiếu, dán bảng, nx.
3. CC - DD
- Nhận xét, đánh giá.
- 2hs đọc dàn ý đã chuẩn bị ở nhà.
- Nêu cấu tạo
a. Bà tôi
Đ1. tả mái tóc của người bà ngồi cạnh cháu chải đầu.
+ Câu1. mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi cạnh cháu chải đầu.
+ Câu2: Tả khái quát mái tóc của bà với đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ.
+ Câu3: Tả độ dày...
- Các chi tiết đó quan hệ chặt chẽ với nhau chi tiết sau làm rõ chi tiết trước.
* Đoạn 2 tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà.
+ Câu1: Tả đặc điểm chung của giọng nói
+ Câu2: Tả động tác của giọng nói vào tâm hồn cậu bé
+ Câu3: Tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉn cười
+ Câu 4: Tả khuôn mặt của bà
- Các đặc điểm ngoại hình có quan hệ chặt chẽ với nhau. Chúng không chỉ khắc họa rõ nét về hình dáng của bà mà còn nói lên tính tình của bà
b. Chú bé vùng biển
- Đoạn văn tả: thân hình, cổ, vai, ngực, bụng, tay, đùi, mắt, miệng, trán của bạn thắng.
C1. giới thiệu chung về Thắng
C2. tả chiều cao
C3. tả nước da
C4 tả thân hình
C5 tả cặp mắt
C6 tả cái miệng
C7 tả trán
- Những đặc điểm ấy cho biết Thắng là người thông minh, bướng bỉnh gan dạ
- Khi tả ngoại hình nv, cần chọn những chi tiết tiêu biểu để chúng bổ sung cho nhau, khắc họa được tính tình của nv.
- Lắng nghe
- 2hs đọc cấu tạo của bài văn tả người.
- VD: tả ông đang đọc báo, mẹ đang nấu cơm, tả 1 bạn thân,...
- Dán bảng nx.
- Tiếp thu.
Luyện Toán Luyện tập giải toán về tỉ số phần trăm
I. Mục tiêu. 
* Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng thực hiện thành thạo các bước thực hiện tính tỉ số phần trăm của hai số.
- Vận dụng và giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ.
III. Hướng dẫn học sinh học tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
2. Luyện tập
Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
Bài3
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm: (Để tính 50% số cây ta có thể lấy số cây chia cho 2)
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
Bài4
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
Bài2
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
1. Lớp 5 A có 25 học sinh, trong đó số học sinh thích tập hát chiếm 65%. Tính số học sinh thích tập hát của lớp 5A.
Bài giải
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
2. Lãi suất tiết kiệm một tháng là 1%. Một người gửi tiết kiệm 5 500 000 đồng. Hỏi sau một tháng cả số tiền gửi và tiền lãi là bao nhiêu đồng?
Bài giải
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
3. Một vườn cây có 3000 cây. Tính nhẩm và viết kết quả vào chỗ chấm:
a) 60% số cây là....................................................
b) 25% số cây là....................................................
c) 75% số cây là....................................................
4. Giá bán một chiếc bàn là 550000 đồng, trong đó tiền vật liệu chiếm 60%, còn lại là tiền công. Hỏi tiền công đóng chiếc bàn đó là bao nhiêu?
Bài giải
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
Luyện khoa học Chất dẻo 
I. Mục tiêu. 
- Nêu được một số đồ dùng bằng chất dẻo và đặc điểm của chúng.
- Biết được nguồn gốc và tính chất của chất dẻo.
- Biết cách bảo quản các đồ dùng làm bằng chất dẻo.
- Hoàn thành bài tập.
II. Đồ dùng dạy học 
- Một số đồ dùng bằng nhựa, hình minh họa, giấy A3, bút dạ, vở bài tập.
III. Hướng dẫn luyện tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Nêu được một số đồ dùng bằng chất dẻo và đặc điểm của chúng.
2. Luyện tập
 Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 2.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 5.
+ Đổi phiếu kiểm tra chéo các
 nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài3
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 5.
+ Đổi phiếu kiểm tra chéo các
 nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫm ôn lại bài về nhà.
1. Hoàn thành bảng sau:
Tên đồ dùng được làm bằng nhựa
Đặc điểm (màu sắc, tính chất)
.......................................
.......................................
.......................................
.......................................
.......................................
.......................................
.......................................
.......................................
.......................................
.......................................
2. Đánh dấu x vào Ê trước câu trả lời đúng.
Những đồ dùng bằng nhựa thường gặp được làm ra từ vật liệu gì?
Ê Chất dẻo.
Ê Đá vôi.
Ê Đất sét.
3. Đánh dấu x vào Ê trước câu trả lời đúng nhất.
a) Chất dẻo được làm ra từ vật liệu gì?
Ê Than đá.
Ê Dầu mỏ.
Ê Cả hai vật liệu trên.
b) Chất dẻo có tính chất gì?
Ê Không dẫn điện.
Ê Không dẫn nhiệt.
Ê Nhẹ.
Ê Rất bền, khó vỡ.
Ê Tất cả các tính chất trên.
c) Các sản phẩm làm ra từ chất dẻo có thể được dùng để thay thế cho những sản phẩm được làm ra từ vật liệu nào dưới đây?
Ê Gỗ.
Ê Da.
Ê Thủy tinh.
Ê Vải.
Ê Kim loại.
Ê Tất cả các vật liệu trên.
ATGT Em làm gì để thực hiện an toàn giao thông
I. Mục tiêu.
- HS hiểu được nội dung, ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về ATGT.
- HS biết phân tích nguyên nhân của TNGT theo luật GT đường bộ.
II. Lên lớp.
HĐ1 Tuyên truyền
1. Yc các nhóm trưng bày sp.
- Yc nhận xét những sản phẩm có tính GD tốt.
2. Đọc các số liệu sưu tầm qua các thông tin đại chúng...
- Yc phát biểu, nêu ý kiến cảu mình về...
3. Các nhóm từ giới thiệu về các hình ảnh tư liệu mà nhóm mình sưu tâm được...
4. Tổ chức trò chơi " Sắm vai"
- Yc các nhòm đưa ra các tình huống để nhóm khác trả lời...
HĐ2 Lập phương án th ATGT
B1. Lập phương án đi xe đạp AT
- Chia nhóm th..
B2. Trình bày phương án " Đi xe đạp an toàn"
- Yc các nhóm khảo sát điều tra việc tham gia GT...
- Lập kế hoạch, biện pháp thực hiện.
III. CC - DD
- Yc lần lượt từng hs nêu ....
Kĩ thuật Bài 6: Cắt - khâu - thêu túi xách đơn giản
I. Mục tiêu. HS cần phải:
- Biết cách cắt khâu thêu trang trí tíu xách tay đơn giản.
- Cắt, khâu, thêu trang trí được tíu xách đơn giản.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo. HS yêu thích tự hào với sp do mình làm được.
II. ĐDDH.
- Mẫu, vải, khung, kim, chỉ.
III. HĐD&H 
 Tiết 3 
HĐ5 
Thực hành
- Kiểm tra sp cắt... tiết 2
- Nx và nêu thời gian.
- Yc nêu cách đánh giá sp
- Thêu hình trang trí trước rồi mới khâu.
- Gợi ý hs tự vẽ hình thêu để thêu
- Tc tiến hành theo nhóm.
- Quan sát uốn nắn.
- Các tổ trưng bày báo các việc chuẩn bị ở tiết 2.
- Nêu các bước tiến hành
- Cần lưu ý những vấn đề trong thực hành.
- Theo dõi
- Chọn hình thức thực hành tự vẽ hình...
- Nhóm 4 thực hành...
- Nếu cần sự giúp đỡ thì yc gv giúp.
HĐ6. Đánh giá sản phẩm
- Tổ chức trưng bày lần 3 theo nhóm
- Nhắc lại yc đánh giá
- Cử hs lên đánh giá
- Nx bổ sung khen ngợi sp đẹp, nhắc nhở những sp chưa đạt cố gắng ở tiết 4.
+ NX - DD - nx, dặn dò chuẩn bị tiết sau:...
- Trưng bày sp lần 3
- Nhắc...
- Đánh giá lần 3
- Tiếp thu khắc phục tiết sau.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16.doc