Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 17

Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 17

I. Yêu cầu cần đạt .

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, tranh minh họa.

III. các Hoạt động dạy & học chủ yếu

 

doc 52 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 1266Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân phối chương trình buổi sáng
 Tuần 17 ( từ 21/12 đến 25/12/2009 )
Thứ ngày
Môn
Mục bài
 2 / 21
Chào cờ
Tuần 18
Tập đọc
Ngu Công xã Trịnh Tường
Toán
Luyện tập chung
Lịch sử
Ôn tập học kì 1
 3 / 22
Thể dục
Bài 33
Luyện từ & câu
Ôn tập về từ và cấu tạo từ
Toán
Luyện tập chung
Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe đã đọc 
 4 / 23
Tập đọc
Ca dao về lao động sản xuất
Toán
Giới thiệu máy tính bỏ túi
Chính tả
Người mẹ của 51 đứa con
Kỷ thuật 
Thức ăn nuôi gà 
 5 / 24
Thể dục
Bài 34
Luyện từ & câu
Ôn tập về câu
Toán
 Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số %
Tập làm văn
Ôn tập về viết đơn
 6 /25
Âm nhạc
Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát: Reo vang bình minh...
Tập làm văn
 Trả bài văn tả người
Toán
Hình tam giác
Khoa học
Kiểm tra
Thứ 2 ngày 21 tháng 12 năm 2009
Tập đọc Ngu Công xã Trịnh Tường
I. Yêu cầu cần đạt . 
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, tranh minh họa.
III. các Hoạt động dạy & học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi đọc bài cũ, trả lời câu hỏi.
h. Bài đọc giúp em điều gì?
- Nhận xét cho điểm.
2. Daỵ - học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn quan sát tranh, nêu nội dung.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Yêu cầu đọc nối tiếp đến hết bài theo đoạn.
- Yêu cầu nêu từ khó trong bài, luyện đọc.
- Gọi đọc chú giải.
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp cùng bàn.
- Gọi đọc toàn bài.
- Đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài
- Chia nhóm, yêu cầu 1 học sinh điều khiển theo hệ thống câu hỏi:
h. Thảo quả là cây gì?
h. Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngạc nhiên vì điều gì?
h. Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?
h. Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở nông thôn Phìn Ngan thay đổi như thế nào?
h. Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng bảo vệ nguồn nước?
h. Cây thảo quả mang lại lợi ích kinh tế gì cho bà con Phìn Ngan?
h. Câu chuyện giúp chúng ta hiểu điều gì?
h. Hãy nêu nội dung chính của bài?
- Kết luận: Ông Lìn là một người...
c. Đọc diễn cảm.
- Yêu cầu đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Tổ chức đọc diễn cảm đoạn 1:
 + Treo bảng.
 + Đọc mẫu.
 + Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Yêu cầu theo dõi nhận xét giọng đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò.
- Liên hệ: Bài văn có ý nghĩa như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà đọc trước bài tiết sau.
- Đọc và trả lời câu hỏi bài trước.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe nội dung tên bài học hôm nay.
- Nêu...
- Đọc nối tiếp từng đoạn đến hết bài.
- Theo dõi, nhận xét bạn đọc.
- Rút từ khó cần luyện đọc, đọc từ khó.
- 1 học sinh đọc chú giải.
- 2 học sinh cùng bàn luyện đọc.
- 1 học sinh đọc toàn bài, cả lớp theo dõi.
- Cả lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Thảo luận nhóm cùng trao đổi thống nhất cầu trả lời.
- Trả lời...
- Muốn chiến thắng nghèo đói, lạc hâu phải có quyết tâm cao và tinh thần vượt khó.
- Muốn có cuộc sống ấm no, hạnh phúc thì phải dám nghĩ, dám làm.
- Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
- Đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi bạn đọc để tìm cách đọc bài hay, diễn cảm thể hiện được nội dung bài đọc.
- Theo dõi đoạn luyện đọc ở bảng phụ.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu đoạn luyện đọc trong bài.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn tiếp tục luyện đọc diễn cảm, và nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Đại diện 3 nhóm lên tham gia thi đọc diễn cảm. 
- 3 học sinh do tổ bạn yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi bình chọn giọng đọc hay, truyền cảm, phù hợp với nội dung bài đọc.
- Lắng nghe.
- Liên hệ nội dung bài đọc.
- Lắng nghe.
- Tiếp thu nội dung về nhà
Toán Luyện tập chung
I. Yêu cầu cần đạt . 
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số thập phân.
- Củng cố kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
III. Các hoạt động dạy & học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài luyện tập về nhà, trả lời câu hỏi bài học tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn
Bài1
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài2
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài3
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài4
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
- Chữa bài tập về nhà.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- Nhận xét bài bạn chữa.
- Lắng nghe nội dung bài học.
- 3 học sinh thực hiện, cả lớp cùng làm:
 a. 5,16
 b. 0,08
 c. 2,6
- 2 học sinh thực hiện.
 a. 65,68
 b. 1,5275
- 1 học sinh giải.
Bài giải
a. Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:
 15875 - 15625 = 250 (người)
Tỉ số phần trăm dân số tăng thêm là:
 250 : 15625 = 0,016
 0,016 = 1,6%
b. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
 15875 x 1,6 : 100 = 254 (người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là:
 15875 + 254 = 16129 (người)
- Đọc
- Khoanh vào C.
- Vì 7% của số tiền là 70 000 nên để tính số tiền ta phải thực hiện:
 70 000 x 100 :7
- Tiếp thu
Lịch sử Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
I. Yêu cầu cần đạt . 
- Tầm quan trọng của chiến dịch ĐBP. - Sơ lược diễn biến chiến dịch ĐBP.
- ý nghĩa của chiến thắng lịch sử ĐBP.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ hành chính Việt Nam. - Các hình minh họa SGK. - Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy & học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới
- Yêu cầu trả lời bài cũ.
- Giới thiệu bài:...nêu vấn đề.
h. Ngày 7 – 5 hàng năm ở nước ta có lễ kỉ niệm gì?
- Nhà thơ Tố Hữu viết:
Chín năm làm một Điện Biên
Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho Cách mạng VN.
2. Kể 1 trong 7 anh hùng được bầu chọn trong đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc. 
- Quan sát lắng nghe nội dung bài mới.
Hoạt động 1: Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc Pháp
- Yêu cầu đọc sách giáo khoa tìm hiểu hai khái niệm: tập đoàn cứ điểm, pháo đài.
- Treo bản đồ HCVN, yêu cầu HS chỉ vị trí ĐBP.
- Nêu:...
h. Theo em vì sao Pháp lại xây dựng ĐBP thành pháo đài vững chắc, kiên cố nhất Đông Dương?
- Nêu:...
- Đọc và giải thích khái niệm...
- Quan sát, lên chỉ vị trí ĐBP.
- Lắng nghe.
- Phát biểu.
Hoạt động 2: Chiến dịch Điện Biên Phủ
- Tổ chức chia thành 4 nhóm.
Nhóm 1. Vì sao ta quyết định mở chiến dịch ĐBP? Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào?
Nhóm 2. Ta mở chiến dịch ĐBP gồm mấy đợt tấn công? Thuật lại từng đợt tấn công đó?
Nhóm 3. Vì sao ta giành được thắng lợi trong chiến dịch ĐBP? Thắng lợi của ĐBP có ý nghĩa ntn với lịch sử dân tộc ta?
Nhóm 4. Kể về một số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch ĐBP?
- Tổ chức báo cáo.
- Nhận xét.
- Các nhóm cùng thảo luận thống nhất ý kiến đại diện trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận phiếu.
- Lắng nghe.
- 1 học sinh thuật lại diễn biến chiến dịch ĐBP.
 Củng cố, dặn dò
h. Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch ĐBP?
h. Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh lá cờ “Quyết chiến quyết thắng” của quân đội ta tung bay trên nóc hầm tướng Đờca-xtơ-ri?
h. Chia sẻ với các bạn trong lớp các hình ảnh, câu chuyện, bài thơ em sưu tầm được nói về chiến dịch ĐBP?
- Tổng kết giờ học, nhận xét tiết học, khen gợi học sinh, nhóm tham gia tích cực xây dựng bài.
- Dặn về nhà học thuộc mục bạn cần biết.
Thứ 3 ngày 22 tháng 12 năm 2009
Thể dục Bài 33: Trò chơi "Chạy tiếp sức theo vòng tròn"
I. Yêu cầu cần đạt . 
- Ôn động tác đi đều, vòng phải, trái. Yc thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng nhịp hô.
- Chơi trò chơi " Chạy tiếp sức theo vòng tròn". Yc tham gia chơi nhiệt tình, chủ động và an toàn.
II. Địa điểm, phương tiện. 
- Sân, còi, dụng cụ trò chơi.
III. Hoạt động dạy học .
HĐD
HĐH
1. Phần mở đầu: 6 - 10 phút
- Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ.
- Tc 1 trò chơi khởi động " Kết bạn"
- Yc nhắc lại bài cũ.
2. Phần cơ bản: 18 - 22 phút
- Ôn đi đều vòng phải, trái.
- HD chung cho cả lớp, hô, nx, sửa sai.
- Chia nhóm tổ tự luyện tập
- Từng tổ báo cáo kết quả ôn luyện
- Tc kiểm tra kết quả luyện tập của các tổ
- Tc trò chơi : " Chạy tiếp sức theo vòng tròn "
- Nêu tên trò chơi.
- Yc nhắc lại luật chơi
3. Phần kết thúc: 4 - 6 phút
- HD thả lỏng, tập động tác hồi tĩnh, vỗ tay và hát.
- Yc hệ thống bài học
- Nx đánh giá kết quả bài học, giao nhiệm vụ về nhà luyện tập thừơng xuyên.
- Vệ sinh khu vực tập.
- Tập hợp 3 hàng theo tổ báo cáo sĩ số trong tổ.
- Báo cáo
- Tiếp thu nhiệm vụ, yêu cầu tiết học.
- Chạy vòng tròn, xoay cổ tay, chân...
- Tham gia chơi trò chơi khởi động.
- Nêu các động tác đã học.
- Theo dõi theo hiệu lệnh hô thực hiện cả lớp.
- LT theo tổ
- Các lần lượt lên báo cáo kết quả luyện tập.
- Các tổ theo dõi nx, bình chọn tổ xuất sắc.
- Theo dõi.
- Chơi trò chơi 
- Đi vòng tròn thả lỏng người, ngoảnh mặt vào nhau và hát đồng thanh.
- Nhắc lại nội dung tiết học, tiếp thu bài về nhà.
Luyện từ &câu Ôn tập về từ và cấu tạo từ
I. Yêu cầu cần đạt .. 
- Ôn tập và củng cố kiến thức về từ v ... .
- Gọi đọc toàn bài.
- Đọc mẫu. Giới thiệu thể thơ.
b. Tìm hiểu bài
- Chia nhóm tìm hiểu, 1 học sinh điều khiển.
1. Tìm những hình ảnh nói lên sự vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất?
2. Người nông dân làm việc rất vất vả trên đồng ruộng, họ phải lo lắng nhiều bề nhưng họ vẫn lạc quan, hi vọng vào một vụ mùa bội thu. 
h. Những câu thơ nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?
3. Tìm những câu thơ ứng với nội dung:
h. Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày?
h. Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất.
h. Nhắc nhở người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo.
h. Nêu nội dung chính?
c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Yêu cầu đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Tổ chức đọc diễn cảm bài thứ 3
 + Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Yêu cầu theo dõi nhận xét giọng đọc.
- T/c đọc thuộc lòng.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò.
- Liên hệ: Ngoài các bài ca dao trên em còn biết bài ca dao nào về lao động sản xuất? Hãy đọc cho các bạn cùng nghe?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà đọc trước bài tiết sau.
- Đọc và trả lời câu hỏi bài trước.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe nội dung tên bài học hôm nay.
- Đọc bài.
- Theo dõi, nhận xét bạn đọc.
- Rút từ khó cần luyện đọc, đọc từ khó.
- 2 học sinh cùng bàn luyện đọc.
- 1 học sinh đọc toàn bài, cả lớp theo dõi.
- Cả lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Nỗi vất vả: Cày đồng vào buổi trưa, mô hôi rơi như mưa xuống ruộng. Bưng bát cơm đầy, một hạt dẻo thơm, thấy đắng cay muôn phần. 
- Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề: Trông trời, trông dất, trông mây. Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm. Trông cho chân cứng dá mềm. Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.
 Công lênh chẳng quản lâu đâu, 
 Ngày mai nước bạc, ngày sau cơm vàng.
 Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang,
 Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
 Trông cho chân cứng, đá mềm,
 Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.
 Ai ơi bưng bát cơm đầy,
 Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
- ý nghĩa: lao động vất vả trên đồng ruộng
 cuả những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho con người.
- Đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi bạn đọc để tìm cách đọc bài hay, diễn cảm thể hiện được nội dung bài đọc.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn tiếp tục luyện đọc diễn cảm, và nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Đại diện 3 nhóm lên tham gia thi đọc diễn cảm. 
- 3 học sinh do tổ bạn yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi bình chọn giọng đọc hay, truyền cảm, phù hợp với nội dung bài đọc.
- Lắng nghe.
Liên hệ nội dung bài đọc.
Trâu ơi!
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày vơi ta
Cấy cày vốn nghiệp nông gia
Ta đây trâu đấy ai mà quản công
Bao giờ cây lúa còn bông
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn.
Tục ngữ:
Muốn cho lúa nảy bông to
Cày sâu bừa kỹ phan tro cho nhiều.
*
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
- Lắng nghe.
- Tiếp thu nội dung về nhà
Tiết 2
Toán Giới thiệu máy tính bỏ túi
I. Mục tiêu. 
*Giúp học sinh biết:
- Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và tính phần trăm.
II. Đồ dùng dạy học 
Mỗi học sinh 1 máy.
Giáo viên 1 máy.
III. Các hoạt động dạy & học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài luyện tập về nhà.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Cho quan sát máy tính và nêu:
2.2. Làm quen với máy tính bỏ túi.
h. Nêu đặc điểm, cấu tạo?
- Giới thiệu về máy tính bỏ túi.
- Chức năng.
2.3. Thực hành các phép tính bằng máy tính bỏ túi.
- Hướng dẫn thực hiện các thao tác trên bàn phím...
- Làm mẫu
- Lấy ví dụ thực hiện...
h. Nêu cách thực hiện.
2.4. Thực hành.
Bài1
- Yêu cầu trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài2
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài3
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học, dặn dò cách sử dụng máy tính hợp lý.
- Ra bài tập về nhà.
- Chữa bài tập về nhà. BT1 VBT
h. Muốn tìm tỉ số % của 2 số?
- Nhận xét bài bạn chữa.
- Lắng nghe nội dung bài học.
- Nêu cấo tạo
- Theo dõi
- Thực hành mẫu
- Nêu
- Thực hiện đọc kết quả.
a) 126,45 + 796,892 ; b) 352,19 - 189,471
c) 75,54 x 39 ; d) 308,85 : 14,5
- Nhận xét
- Thử lại bằng máy tính.
- Thực hiện bằng máy tính.
- Nêu biểu thức, thực hiện bằng máy tính.
4
.
5
x
6
-
7
=
4,5 x 6 - 7 =...
- Tiếp thu
Mĩ thuật TTMT: Xem tranh du kích tập bắn
I. 
*Sau bài học học sinh biết được:
- HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Du kcíh tập bắn và hiểu vài nét về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
- HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
II. Đồ dùng dạy - học
- Sưu tầm tranh Du kích tập bắn.
- Một số tác phẩm của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung về các đề tài khác.
III. hoạt động dạy & học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
- Giới thiệu bài.
- Tổ trưởng báo cáo.
- Lắng nghe
Hoạt động 1
Giới thiệu vài nét về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung
- Hướng dẫn tìm hiểu vài nét về họa sĩ NĐC.
- Yêu cầu đọc thông tìn trả lời câu hỏi:
- Kết luận:
+ Tốt nghiệp khóa V (1929 - 1934) trường đại học mĩ thuật Đông Dương...
+ Tham gia hoạt động CM ...vẽ chân dung Bác Hồ.
+ Cùng đoàn quân Nam tiến vào Nam...
+ Nhiều tác phẩm...
- Đọc thông tin.
- Tìm hiểu vài nét về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
+ Tốt nghiệp khóa V (1929 - 1934) trường đại học mĩ thuật Đông Dương...
+ Tham gia hoạt động CM ...vẽ chân dung Bác Hồ.
+ Cùng đoàn quân Nam tiến vào Nam...
+ Nhiều tác phẩm...
Hoạt động 2
Xem tranh du kích tập bắn
h. Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
h. Hình ảnh phụ của bức tranh là gì?
h. Những màu chính nào?
- Kết luận:...thời gian ra đời
h. Cách bố cục?
h. Tư thế của các nhân vật?
h. Màu sắc?
h. Nêu cảm nhận?
- Tổ chức hỏi đáp lẫn nhau tìm hiểu và khai thác nội dung bức tranh.
- Hướng dẫn tìm hiểu thêm một số bức tranh khác của họa sĩ NĐC.
- Diễn tả buổi tập bắn của du kích. Năm nhân vật được sắp xếp trung tâm với những tư thế khác nhau rất sinh động...
- Nhà, cây, núi...
- Màu vàng, xanh thẳm, trắng bạc...
- Sắp xếp hình mảng chính phụ
- Từng đôi lên trao đổi về bức tranh.
Hoạt động 3
Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn dò chuẩn bị ở nhà.
- Tiếp thu
- Đọc bài đọc thêm ở nhà
Đạo đức Thực hành bài 8
I. Mục tiêu. 
1. Kiến thức. Giúp hs hiểu:
- Trong cuộc sống và công việc, chúng ta cần phải hợp tác với nhau. Việc hợp tác sẽ giúp công việc diễn ra thuận lợi, đạt kết quả tốt, mọi người phát huy được khả năng của mình. Nếu không hợp tác, công việc có thể gặp nhiều khó khăn, không đạt kết quả tốt.
- Hợp tác với người xung quanh là biết chia sẻ công việc, biết phân công chịu trách nhiệm về công việc và phối hợp để th công việc.
2. Thái độ
- Sẵn sàng hợp tác chia sẻ công việc với người khác.
- Chan hòa, vui vẻ, đoàn kết phối hợp với những người xung quanh trong công việc.
- Đồng tình, ủng hộ những biểu hiện hợp tác, không đồng tình nhắc nhở các bạn không hợp tác trong công việc.
3. Hành vi
- Biết chia sẻ, phối hợp, hợp tác với những người xung quanh trong công việc.
- Nhắc nhở động viên các bạn cùng hợp tác để công việc dạt kết quả tốt.
II. Phương pháp
- Trao đổi, tọa đàm.
- Thảo luận nhóm.
- Giao nhiệm vụ cá nhân.
- Sắm vai xử lí tình huống.
- Giải quyết vấn đề.
- Điều tra thực tế.
- Thực hành làm việc hợp tác.
III. ĐD
- Tranh, bảng phụ, phiếu.
IV. HĐ D&H
Tiết 2
HĐD
HĐH
HĐ1 Đánh giá việc làm
- Yc thảo luận về các việc làm và nêu ý kiến.
- Thảo luận nhóm 4, cùng trao đổi đưa ra ý kiến chung.
a. Tình huống a bài 3 trang 26 SGK.
b. Tình huống b bài 3 trang 27 trong SGK.
c. An, Hoa và Bình được giao nhiệm vụ sưu tầm tranh ảnh về chủ đề VN. Nhưng khi đó Hoa ốm phải nghỉ. Khi Hoa hỏi lại An việc phải làm. An trả lời qua loa rồi bỏ đi.
d. Tổ 1 hôm nay phải làm việc nhóm để chuẩn bị trang ohục cho buổi biểu diễn văn nghệ. Khi cả tổ đang bàn về các vật liệu để làm thì Minh có vẻ không thích ngồi bàn, không cho ý kiến cùng với các bạn.
e. Mai được cả tổ cử sang tổ 2 để giúp đỡ các bạn giải bài toán khó. Mai vui vẻ trả lời câu hỏi của các bạn và lắng nghe ý kiến của các bạn rồi góp ý.
- Yc nêu từng tình huống và giải quyết.
h. Vậy trong công việc chúng ta cần làm việc thế nào? Làm việc hợp tác có tác dụng gì?
- 1hs đọc tình huống, đại diện nhóm trình bày:
TH a,e: thể hiện sự hợp tác.
TH b,c,d: thể hiện sự chưa hợp tác.
- Nêu...
HĐ2 Trình bày kết quả thực hành
- Yc trình bày kết quả bài tập số 5
- Yc thảo luận, trao đổi, nx.
- Lần lượt đưa ra câu trả lời, nx.
Công việc
Người hợp tác
Cách hợp tác
Trang trí nhà để đón tết
Anh, chị
Phân công mỗi người một số việc vừa sức và cùng nhau làm những việc nặng.
Trồng cây ở khu phố, làm vệ sinh ngõ xóm.
Các bạn cùng khu phố. Các bạn cùng ngõ
Giúp nhau trồng cây.
Giúp nhau làm việc
HĐ 3 Thảo luận xử lí tình huống
- Yc làm việc theo nhóm để xử lí các tình huống trong bài tập 4 trang 27 SGK và ghi kết quả vào bảng...
- Yc các nhóm trình bày.
- Cùng làm việc nhóm 5.
TH
Cách thực hiện
a
Em và các bạn cùng gặp nhau bàn bạc những việc cần làm và phân công nhau làm việc. Nếu ai có khó khăn thì mọi người cùng nghĩ cách giải quyết.
b
Hà sẽ hỏi bố mẹ về những đồ dùng cần chuẩn bị.
HĐ 4 Thực hành kĩ năng làm việc hợp tác
- Yc trả lời:
h. Trong khi làm việc hợp tác nhóm chúng ta nói với nhau ntn?
h. Nếu khi hợp tác, em không đồng ý với ý kiến của bạn, em nên nói ntn với bạn?
h. Trước khi trình bày ý kiến, em nên nói gì?
h. Khi bạn trình bày ý kiến em nên làm gì?
- Yc thảo luận nội dung: 
h. Thế nào là làm việc hợp tác với nhau?
- Yc trình bày, nx.
- N/x, đáng giá..
- Liên hệ trong lớp...
- Phát biểu:
- ...nên nói lịch sự, nhẹ nhàng tôn trọng bạn
- Nói nhẹ nhàng, dùng từ ngữ như: theo mình, bạn nên,...mình chưa đồng ý lắm...mình thấy chỗ này nên là...
- ...ý kiến của mình là...theo mình là...
- ..lắng nghe, có thể ghi chép sau đó cùng trao đổi, không ngắt ngang lời bạn, không nhận xét ý kiến của bạn.
- 2 hs nhắc lại...
- Liên hệ...
CC - DD
- Tổng kết...
- Nhận xét, dặn dò...

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17.doc