1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
2. Đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ: làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, tranh lợn ráy, khoái âm dương, lĩnh, màu trắng điệp,.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ, tranh minh họa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC CHỦ YẾU
Phân phối chương trình buổi sáng Tuần 28 ( từ 10/3 đến 14/3 / 2008) Thứ ngày Môn Mục bài 2/ 10 Chào cờ Đầu tuần 28 Tập đọc Tranh làng Hồ Toán Luyện tập Lịch sử Lễ kí Hiệp định Pa-ri 3 / 11 Thể dục Bài 53 Luyện từ & câu Mở rộng vốn từ: Truyền thống Toán Quãng đường Kể chuyện Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia 4 / 12 Mĩ thuật Vẽ tranh: Đề tài Môi trường Tập đọc Đất nước Toán Luyện tập Tập làm văn Ôn tập về tả cây cối 5 / 13 Thể dục Bài 54 Luyện từ & câu Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối Toán Thời gian Địa lí Châu Mĩ 6 / 14 Âm nhạc Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa. TĐN: số 8 Tập làm văn Tả cây cối (Kiểm tra viết) Toán Luyện tập Khoa học Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ Thứ 2 ngày 10 tháng 3 năm 2008 Tập đọc Tranh làng Hồ I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh. - Đọc diễn cảm toàn bài. 2. Đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ: làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, tranh lợn ráy, khoái âm dương, lĩnh, màu trắng điệp,... - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, tranh minh họa. III. các Hoạt động dạy & học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi đọc bài tiết trước, trả lời câu hỏi. - Nhận xét cho điểm. 2. Daỵ - học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. - Dùng câu hỏi, liên hệ nêu vấn đề hoặc tranh ảnh chứa nội dung bài học giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - Yêu cầu đọc bài. - Yêu cầu theo dõi nhận xét. - Gọi đọc nối tiếp. - Yêu cầu nêu từ khó trong bài, luyện đọc. - Gọi đọc chú giải. - Yêu cầu luyện đọc theo cặp cùng bàn. - Gọi đọc toàn bài. - Đọc mẫu chú ý cách đọc như sau: + Đọc toàn bài ví giọng rõ ràng, tốc độ vừa. + Nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả, câu sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa làm nổi bật nội dung bài. b. Tìm hiểu bài h. Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam? h. Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? h. Tìm những từ ngữ ở 2 đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ? h. Tại sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ? h. Dựa vào phần tìm hiểu, em hãy nêu nội dung chính của bài? c. Đọc diễn cảm. - Yêu cầu đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay. - Tổ chức đọc diễn cảm đoạn 1 “ Từ ngày còn ít tuổi...tươi vui” + Treo bảng. + Đọc mẫu. + Yêu cầu luyện đọc theo cặp. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Yêu cầu theo dõi nhận xét giọng đọc. - Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố - dặn dò. - Liên hệ: Quan sát hình minh họa mô tả tranh làng Hồ. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà đọc trước bài tiết sau. - Đọc và trả lời câu hỏi bài trước. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Theo dõi, lắng nghe nội dung bài học hôm nay. - 1 học sinh khá, giỏi đọc bài. - Theo dõi, nhận xét bạn đọc. - 3 học sinh đọc. - Rút từ khó cần luyện đọc, đọc từ khó. - 1 học sinh đọc chú giải. - 2 học sinh cùng bàn luyện đọc 2 lượt. - 1 học sinh đọc toàn bài, cả lớp theo dõi. - Cả lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Đọc thầm, trao đổi cùng bàn về nội dung câu hỏi, phát biểu. * Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc. - Đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi bạn đọc để tìm cách đọc bài hay, diễn cảm thể hiện được nội dung bài đọc. - Theo dõi đoạn luyện đọc ở bảng phụ. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu đoạn luyện đọc trong bài. - 2 học sinh ngồi cùng bàn tiếp tục luyện đọc diễn cảm, và nhận xét, bổ sung cho nhau. - Đại diện 3 nhóm lên tham gia thi đọc diễn cảm. - 3 học sinh yếu do tổ bạn yêu cầu. - Cả lớp theo dõi bình chọn giọng đọc hay, truyền cảm, phù hợp với nội dung bài đọc, sự tiến bộ của học sinh yếu. - Lắng nghe. - Liên hệ nội dung bài đọc. - Lắng nghe. - Tiếp thu nội dung về nhà Toán Luyện tập I. Mục tiêu. * Giúp học sinh biết: - Củng cố về cách tính vận tốc ( của một chuyển động đều ) - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bài tập 2. III. Các hoạt động dạy & học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi học sinh lên bảng chữa bài luyện tập về nhà. - Yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung bài học tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. - Hôm nay chúng ta luyện tập cách tính vận tốc đã được học ở tiết trước. 2.2. Hướng dẫn Bài1 - Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện. - Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm rồi tóm tắt bài toán. - Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm. - Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện. - Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả. - Nhận xét bổ sung. Bài2 - Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện. - Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm. - Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm. - Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện. - Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả. - Nhận xét bổ sung. h. Muốn tính vận tốc khi biết quãng đường và thời gian ta làm như thế nào? Bài3 - Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện. - Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm. 5km - Vẽ sơ đồ:A C B 25 km - Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm. - Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện. - Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả. - Nhận xét, bổ sung. Bài4 - Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện. - Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm. - Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm. - Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện. - Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả. - Nhận xét bổ sung. 3. Củng cố - dặn dò - Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - Ra bài tập về nhà. - Chữa bài tập về nhà. - Nêu công thức và quy tắc tính vận tốc khi biết quãng đường và thời gian. - Nhận xét bài bạn. - Lắng nghe nội dung bài học. - Đọc to, rõ bài toán. - Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu. - Tóm tắt: Quãng đường là: 5250 mét Thời gian là 5 phút 5250 m A B 5 phút V = ? - 1 học sinh thực hiện, cả lớp cùng làm. Bài giải Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/phút) - Nhận xét. - Đọc to, rõ bài toán. - Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu. - 2 học sinh thực hiện, cả lớp cùng làm. s 130km 147km 210m 1014m t 4 giờ 3giờ 6giây 13phút v 32,5km/giờ 49km/giờ 35m/giây 18m/phút - Nhận xét. * Nêu... - Đọc to, rõ bài toán. - Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu. - 1 học sinh thực hiện, cả lớp cùng làm. Bài giải Quãng đường đi bằng ô tô là: 25 - 5 = 20 (km) Thời gian đi bằng ô tô là: 1 nửa giờ hay 0,5 giờ hay giờ Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) - Nhận xét. - Đọc to, rõ bài toán. - Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu. - 1 học sinh thực hiện, cả lớp cùng làm. Bài giải Thời gian ca nô đi được 30km là: 7 giờ 45 phút - 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút. 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ Vận tốc của ca nô đó là: 30 : 1,25 = 24 (km/giờ) - Nhận xét. - Nêu nội dung bài học cần ghi nhớ. - Lắng nghe. - Tiếp thu bài luyện tập về nhà. Lịch sử Lễ kí hiệp định Pa - Ri I. Mục tiêu * Sau bài học học sinh nêu được: - Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27/1/1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri. - Những điều khoản chính trong Hiệp định Pa-ri. II. Đồ dùng dạy - học - Các hình minh hoạ trong sgk, phiếu học tập của học sinh. III. hoạt động dạy & học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới - Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ, nhận xét và cho điểm. - Nêu vấn đề, liên hệ bằng câu hỏi hoặc cho quan sát tranh ảnh giới thiệu bài mới. - Lần lượt trả lời: 1. Mĩ có âm mưu gì khi ném bom hủy diệt Hà Nội và các vùng phụ cận? 2. Thuật lại trận chiến ngày 26 - 12 - 1972 của nhân dân Hà Nội? 3. Tại sao ngày 30 - 12 - 1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc. Hoạt động 1 Vì sao Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri? Khung cảnh lễ kí hiệp định Pa-ri - Yêu cầu làm việc cá nhân: h. Hiệp định Pa-ri được kí ở đâu? Vào ngày nào? h. Vì sao từ thế lật lọng không muốn kí Hiệp định Pa-ri, nay Mĩ lại buộc phải kí Hiệp định Pa-ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam? h. Em hãy mô tả sơ lược khung cảnh lễ kí Hiệp định Pa-ri? - Tổ chức phát biểu... h. Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973, giống gì với hoàn cảnh của Pháp năm 1954? - Nêu:... - Đọc thông tin SGK: + ...tại Pa-ri thủ đô nước Pháp vào ngày 27 - 1 - 1973. + ...thất bại nặng nề trên cả hai chiến trường miền Nam, Bắc (Mậu Thân 1968 và Điện Biên Phủ trên phông 1972)... + Mô tả... + ...đều thất bại nặng nề trên chiến trường Việt Nam. Hoạt động 2 Nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri - Tổ chức làm việc theo cặp. h. Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri? h. Nội dung Hiệp định Pa-ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì? h. Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa như thế nào với lịch sử dân tộc ta? - Gọi trình bày, nhận xét. - Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: + ...phải tôn trọng...phải rút khỏi...phải chấm dứt...phải có trách nhiệm... + ...thừa nhận thất bại...công nhận hòa bình... + ...đánh dấu bước phát triển mới của CM VN... - Trình bày... Củng cố, dặn dò - Tổng kết bài:... Vì độc lập, tự do Đánh cho Mĩ cút, đánh cho Ngụy nhào Tiến lên chiến sĩ đồng bào Bắc Nam sum họp xuân nào vui hơn! - Nhận xét tiết học, khen gợi học sinh, nhóm tham gia tích cực xây dựng bài. - Dặn về nhà học thuộc mục bạn cần biết. Thứ 3 ngày 11 tháng 3 năm 2008 Thể dục Môn thể thao tự chọn Trò chơi "Chuyền và bắt bóng tiếp sức" I. Mục tiêu - Ôn một số nội dung môn thể thao tự chọn, học mới tâng cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng ( 150g) trúng đích ( đích cố định hoặc di chuyển ). Yêu câu ... ........................ ................................................................................. 4. Một người đi xe đạp đi quãng đường 18,3km hết 1,5 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy thì người đó đi quãng đường 30,5km hết bao nhiêu thời gian? Bài giải ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. Luyện viết Bài: 24 I. Mục tiêu. - Rèn kĩ năng viết chữ đẹp, đúng mẫu chữ quy định của bộ GD&ĐT. - Rèn tính cẩn thận, khoa học, yêu cái đẹp " Nét chữ nết người " - Viết đúng đẹp bài. II. Luyện viết. 1. Tìm hiểu bài viết. - Yêu cầu đọc. - Dạng bài viết (thơ hay văn) - Nêu cách trình bày. - Nêu cách viết kích cỡ của các dạng chữ: chữ hoa, chữ có bụng, nét thẳng,... - Nêu cách viết danh từ riêng, danh từ chung, tên nước ngoài... - Nêu cách viết đầu dòng, cuối câu, hết bài. 2. Kiểm tra bài viết ở nhà. 3. Viết bài. 4. Thu bài. 5. Chấm. 6. Nhận xét. 7. HD luyện viết ở nhà. Luyện Luyện từ và câu Ôn tập I. Mục tiêu. - Rèn kĩ năng vận dụng vốn từ đặt câu, viết đoạn văn theo yêu cầu. II. Đồ dùng dạy học - Nháp ép, bút dạ. III. Hướng dẫn luyện tập 1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ - 2. Luyện tập Bài1 - Hướng dẫn thực hiện. + Đọc kĩ yêu cầu. + Thảo luận trao đổi cách làm. + Thực hiện cá nhân. + Trình bày, nhận xét. Bài2 - Hướng dẫn thực hiện. + Đọc kĩ yêu cầu. + Thảo luận trao đổi cách làm. + Thực hiện nhóm đôi. + Trình bày, nhận xét. Bài3 - Hướng dẫn thực hiện. + Đọc kĩ yêu cầu. + Thảo luận trao đổi cách làm. + Thực hiện nhóm đôi. + Trình bày, nhận xét. Bài4 - Hướng dẫn thực hiện. + Đọc kĩ yêu cầu. + Thảo luận trao đổi cách làm. + Thực hiện cá nhân. + Trình bày, nhận xét. Bài5 - Hướng dẫn thực hiện. + Đọc kĩ yêu cầu. + Thảo luận trao đổi cách làm. + Thực hiện cá nhân. + Trình bày, nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn ôn lại bài về nhà. 1. Giải nghĩa và đặt câu từ : Truyền thống ......................................................................................... ......................................................................................... 2. Tìm các từ có tiếng : truyền ........................................................................................ ........................................................................................ 3. Cho các từ sau: truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống, truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng, truyền máu, truyền nhiễm. Xếp các từ vào 3 nhóm và nêu nghĩa chung ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... 4. Đặt câu với 3 từ em thích. ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... 5. Viết một đoạn văn ngắn nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta: (khoảng 5-7 câu). ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... Thứ 6 ngày 14 tháng 3 năm 2008 Luyện Âm nhạc Ôn tập bài hát Em vẫn nhớ trường xưa Ôn: TĐN số 8 I. Mục tiêu - HS thuộc lời ca, thể hiện sắc thái vui tươi, tha thiết của bài Em vẫn nhớ trường xưa. - HS trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Trình bày bài hát theo hình thức tốp ca. - HS đọc đúng giai điệu, ghép lì kết hợp gõ phách bài TĐN số 8. II. Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ quen dùng. - Tập hát bài Em vẫn nhớ trường xưa kết hợp gõ đệm với hai âm sắc. - Tập hát bài Em vẫn nhớ trường xưa kết hợp vận động theo nhạc. - Đọc nhạc và đàn giai điệu bài TĐN số 8. III. hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung 1 Ôn bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa 1. Giới thiệu bài. - Dùng tranh ảnh, hoặc liên hệ dẫn dắt giơí thiệu bài. 2. Hướng dẫn trình bày - Trình bày hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm. - Hướng dẫn hát gõ đệm vận động theo nhạc. - Theo dõi tiếp thu nội dung bài mới. + Nhóm1: Trường làng em...yên lành. + Nhóm2: Nhịp cầu tre...êm đềm. + Nhóm3: Tình quê hương...đến trường. + Nhóm2: Thầy cô...yêu gia đình. + Đồng ca: Tre xanh kia...nhớ trường xưa. - Hát gõ đệm kết hợp vận động theo nhạc. + Cá nhân. + Nhóm. + Cả lớp. Nội dung 2 Tập đọc nhạc: TĐN số 8 - Mây chiều 1. Giới thiệu bài TĐN: - Dùng tranh ảnh, hoặc liên hệ dẫn dắt giơí thiệu bài TĐN Mây chiều. 2. Tập nói tên nốt nhạc. - Hướng dẫn nói tên nốt nhạc ở từng khuông theo từng câu. Luyện tập cao độ. - Học sinh đọc cao độ tên nốt nhạc theo đàn. Luyện tập tiết tấu. - Làm mẫu. - Yêu cầu cả lớp thực hiện. - Cá nhân thực hiện. 5. Tập đọc từng câu. - Hướng dẫn đọc: + Đọc mẫu. + Học sinh đọc: đồng thanh, cá nhân. 6. Tập đọc cả bài. - Yêu cầu đọc kết hợp gõ tiết tấu cả bài. 7. Ghép lời ca - Một nửa hát lời, một nửa hát nhạc. - Thực hiện cá nhân. 8. Củng cố kiểm tra. - Yêu cầu trình bày kết hợp gõ đệm. - Theo dõi tiếp thu nội dung bài TĐN số 8 mới. - Thực hiện theo hướng dẫn. + Đọc cả lớp. + Đọc theo nhóm. + Đọc cá nhân. - Theo dõi. + Đọc cả lớp. + Đọc theo nhóm. + Đọc cá nhân. - Theo dõi. + Đọc cả lớp. + Đọc theo nhóm. + Đọc cá nhân. + Đọc cả lớp. + Đọc theo nhóm. + Đọc cá nhân. + Một nửa hát lời, một nửa hát nhạc. + Thực hiện cá nhân. + Các nhóm, cá nhân xung phong trình bày. Luyện Lịch sử & Địa lí Bài: Tuần 27 I. Mục tiêu. - Củng cố kiến thức, rèn kĩ năng nhớ và hiểu biết về lịch sử và địa lí đã học trong tuần. II. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập III. Hướng dẫn luyện tập 1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ - Nêu tên bài học trong tuần. 2. Luyện tập Bài lịch sử - Hướng dẫn thực hiện. + Đọc kĩ yêu cầu. + Thảo luận trao đổi cách làm. + Thực hiện nhóm 5. + Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm. + Trình bày, nhận xét bổ sung. Bài địa lí - Hướng dẫn thực hiện. + Đọc kĩ yêu cầu. + Thảo luận trao đổi cách làm. + Thực hiện nhóm 5. + Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm. + Trình bày, nhận xét bổ sung. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫm ôn lại bài về nhà. Lịch sử Đánh dấu x vào ô 9 trước ý sai. Mĩ kí Hiệp định Pa- ri về kết thúc chiến tran, lập lại hoà bình ở Việt Nam vì: 9 Mĩ thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam, Bác trong năm 72. 9 Cuộc chiến tranh đã kéo dài gần 20 nămmà không mang lại kết quả gì, lại bị luận Mĩ và nhân dân thế giới phản đối. 9 Mĩ giành được thắng lợi quyết định trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Có thể kết thúc cuộc chiến tranh đó trong thế có lợi cho Mĩ. Hiệp định Pa - ri về Việt Nam được kí kết: - Vào ngày ...tháng ... năm ... - Tại: .... Em hãy trình bày ý nghĩa lịch sử của việc kí kết Hiệp định Pa - ri. ................................................................................... Địa lí Đánh dấu x vào 9 trước ý em cho là đúng. Hơn 2/3 dân số Châu Phi là: 9 Người da đen 9 Người da trắng 9 Người da vàng Kể tên các nghành kinh tế được tập trung phát triển ở châu Phi. ............................................................................ Em hãy nêu vai trò của sông Nin đối với Ai Cập. ........................................................................... Vì sao Ai Cập có sức hấp dẫn đối với khách du lịch? .......................................................................... Luyện Tập làm văn Ôn tập I. Mục tiêu. - Rèn kĩ năng sử dụng vốn từ, câu, ý giàu hình ảnh viết thành một đoạn văn, bài văn. - Cảm nhận được cái hay , cái đẹp bài viết của mình. - Biết sử dụng các biện pháp nhân hóa, so sánh. - Biết trình bày, tạo lập được văn bản theo yêu cầu. II. Đồ dùng dạy học - Nháp ép, bút dạ. III. Hướng dẫn luyện tập 1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ - 2. Luyện tập Bài1 - Hướng dẫn thực hiện. + Đọc kĩ yêu cầu. + Thảo luận trao đổi yêu cầu và cách làm. thực hiện. + Thực hiện cá nhân. + Đọc bài trước lớp. Bài2 - Hướng dẫn thực hiện. + Đọc kĩ yêu cầu. + Thảo luận trao đổi yêu cầu và cách làm. thực hiện. + Thực hiện cá nhân. + Trình bày, nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn luyện tập thêm ở nhà. Đề 1. Em đi giữa biển vàng Nghe mênh mang trên đồng lúa hát Hương lúa chín thoang thoảng bay Làm lung lay một hàng cột điện Làm xao động cả hàng cây Nguyễn Đăng Khoa Dựa vào nội dung trên, em hãy viết đoạn văn tả cánh đồng lúa chín vào một ngày đẹp trời. Đề 2. Tuổi thơ, em không chỉ được sống trong tình yêu thương của cha mẹ mà còn lớn lên trong lời ru êm ái và những câu chuyện cổ tích ngọt ngào của bà. Hãy tả lại hình dáng thân thương của bà khi đang kể chuyện cho em nghe. SHCT Tuần 28 1. Đánh giá các hoạt động tuần qua. - Công tác Đội, Sao. - Công tác vệ sinh trường , lớp. - Công tác nề nếp. - Công tác lao động. - Công tác đóng góp. - Công tác học tập. - Công tác kèm học sinh yếu kém. 2. Xếp loại tổ, lớp. 3. Kế hoạch hoạt động tuần tới. - Duy trì tốt các hoạt động. - Phát huy tốt những ưu điểm . - Khắc phục những tồn tại. - Hoàn thành tốt kế hoạch lớp, Đội và nhà trường đề ra.
Tài liệu đính kèm: