Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 33

Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 33

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Hiểu nội dung bài: Hiểu nội dung từng điều luật. Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn hẩn của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật ví thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, tranh minh họa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC CHỦ YẾU

 

doc 38 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 1147Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phân phối chương trình buổi sáng
 Tuần 33 ( từ 26/ 4 đến 29/4 /2010)
Thứ ngày
Môn
 Mục bài
 2/ 26
Chào cờ
Đầu tuần 34
Tập đọc
Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
Toán
Ôn tập về diện tích, thể tích một số hình
Đạo đức
Dành cho địa phương
 3/27
Thể dục
Bài 65
Luyện từ & câu
Mở rộng vốn từ: Trẻ em
Toán
Luyện tập
Kể chiuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 4/28
Tập đọc
Sang năm con lên bảy
Toán
Luyện tập chung
Chính tả
NV: Trong lời mẹ hát
Kỷ thuât
Lắp ghép tự chọn 
 5/29
Thể dục
Bài 66
Luyện từ & câu
Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép)
Toán
Một số dạng toán đặc biệt đã học
Tập làm văn
Ôn tập về tả người
 6/29
dạy vào chiều 
Âm nhạc
Ôn tập và kiểm tra hai bài hát: TNBLBác - ĐCMH
Tập làm văn
Tả người (Kiểm tra viết)
Toán
Luyện tập
Khoa học
Tác động của con người đến môi trường đất
Thứ2 ngày 26tháng 4 năm 2010
Tập đọc Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
I. yêu cầu cần đạt.
- Hiểu nội dung bài: Hiểu nội dung từng điều luật. Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn hẩn của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật ví thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, tranh minh họa.
III. các Hoạt động dạy & học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi đọc bài tiết trước, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm.
2. Daỵ - học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Dùng câu hỏi, liên hệ nêu vấn đề chứa nội dung bài học giới thiệu bài.
h. Tên chủ điểm tuần này là gì?
h. Theo em, nhứng ai sẽ là chủ nhân của tương lai?
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Yêu cầu đọc bài.
- Yêu cầu theo dõi nhận xét.
- Yêu cầu nêu từ khó trong bài, luyện đọc.
- Gọi đọc chú giải.
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp cùng bàn.
- Gọi đọc toàn bài.
- Đọc mẫu chú ý cách đọc như sau:
+ Đọc toàn bài ví giọng rõ ràng, tốc độ vừa.
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả, câu sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa làm nổi bật nội dung bài.
b. Tìm hiểu bài
h. Đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?
h. Trường của út Vịnh đã phát động phong trào gì? Nội dung của phong trào ấy là gì?
h. UV đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
h. Khi nghe thấy còi tàu vang lên từng hồi giục giã. UV nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì?
h. UV đã hành động ntn để cứu 2 em nhỏ đanh chơi trên đường tàu?
h. Em học tập được ở UV điều gì?
h. Câu chuyện có ý nghĩa ntn?
c. Đọc diễn cảm.
- Yêu cầu đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Tổ chức đọc diễn cảm đoạn:
 + Treo bảng.
 + Đọc mẫu.
 + Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Yêu cầu theo dõi nhận xét giọng đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò.
- Liên hệ:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà đọc trước bài tiết sau.
- Đọc và trả lời câu hỏi bài trước.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi, lắng nghe nội dung bài học hôm nay.
* Chính là chúng em.
- 1 học sinh khá, giỏi đọc bài.
- Theo dõi, nhận xét bạn đọc.
- Rút từ khó cần luyện đọc, đọc từ khó.
- 1 học sinh đọc chú giải.
- 2 học sinh cùng bàn luyện đọc 2 lượt.
- 1 học sinh đọc toàn bài, cả lớp theo dõi.
- Cả lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Đọc thầm, trao đổi cùng bàn về nội dung câu hỏi, phát biểu.
* Hiểu nội dung từng điều luật. Hiểu luật
 bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là
 văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ
 quyền lợi của trẻ em, quy định bổn hẩn
 của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết
 liên hệ những điều luật ví thực tế để có ý
 thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em,
 thực hiện Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo
 dục trẻ em.
- Đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi bạn đọc để tìm cách đọc bài hay, diễn cảm thể hiện được nội dung bài đọc.
- Theo dõi đoạn luyện đọc ở bảng phụ.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu đoạn luyện đọc trong bài.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn tiếp tục luyện đọc diễn cảm, và nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Đại diện 3 nhóm lên tham gia thi đọc diễn cảm. 
- 3 học sinh yếu do tổ bạn yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi bình chọn giọng đọc hay, truyền cảm, phù hợp với nội dung bài đọc, sự tiến bộ của học sinh yếu.
- Lắng nghe.
- Liên hệ nội dung bài đọc.
- Lắng nghe.
- Tiếp thu nội dung về nhà
Toán Ôn tập về diện tích, thể tích một số hình
I. yêu cầu cần đạt. 
* Giúp học sinh biết:
- Công thức, quy tắc tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
- Vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy & học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài luyện tập về nhà.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung bài học tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Hôm nay chúng ta học bài:...
2.2. Ôn tập hình dạng, công thức tính diện tích và thể tích của hình lập phương, hình hộp chữ nhật.
h. Nêu đặc điểm của hình lập phương, hình hộp chữ nhật?
h. Nêu quy tắc, công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần, thể tích...?
2.3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài1
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài2
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài3
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
- Chữa bài tập về nhà.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe nội dung bài học.
+ Ôn kiến thức cơ bản...
- Thảo luận nhóm đôi trình bày...
- Đọc to, rõ bài toán.
- Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu.
- 1 học sinh thực hiện, cả lớp cùng làm.
Bài giải
Diện tích xung quanh của phòng học là:
( 6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m²)
Diện tích trần nhà là:
6 x 4,5 = 27 (m²)
Diện tích cần quét vôi là:
84 + 27 - 8,5 = 102,5 (m²)
- Nhận xét.
- Đọc to, rõ bài toán.
- Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu.
- 1 học sinh thực hiện, cả lớp cùng làm.
Bài giải
Thể tích của cái hộp hình lập phương là:
10 x 10 x 10 = 1000 (cm³)
b. Vì bạn An muốn dán tất cả các mặt của hình lập phương nên diện tích giấy màu cần dùng bằng diện tích toàn phần của hình lập phương và bằng:
10 x 10 x 6 = 600 (cm²)
- Nhận xét.
- Đọc to, rõ bài toán.
- Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu.
- 1 học sinh thực hiện, cả lớp cùng làm.
Bài giải
Thể tích của bề nước là:
2 x 1,5 x 1 = 3 (cm³)
Thời gian để vòi nước chảy đầy vào bể là:
3 : 0,5 = 6 (giờ)
- Nhận xét.
- Nêu nội dung bài học cần ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Tiếp thu bài luyện tập về nhà.
Đạo đức Tìm hiểu về địa phương 
I. yêu cầu cần đạt.
Giúp học sinh hiểu:
- Quê hương là nơi ông bà cha mẹ sinh ra, là nơi nuôi dưỡng mọi người khôn lớn. Vì thế chúng ta phải biết yêu quê hương.
- Yêu quê hương là phải luôn nhớ đến quê hương, có hành động bảo vệ và xây dựng quê hương, trân trọng con người, truyền thống của quê hương.
- Tích cực tham gia và bảo vệ quê hương.
- Giữ gìn, bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của quê hương, cùng tham gia vào các hoạt động chung một cách phù hợp tại quê hương.
- Phê phán, nhắc nhở những biểu hiện, việc làm gây hại tới quê hương.
II. phương pháp
- Kể chuyện, đàm thoại, giao nhiệm vụ cá nhân, thảo luận nhóm, sắm vai xử lí tình huống, trò chơi: Cuộc thi :" Tôi là hướng dẫn viên du lịch địa phương".
III. đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh sưu tầm, nháp ép, giấy màu.
IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Tiết1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1
Tìm hiểu truyền thống huyện Đô Lương
h. Kể tên các công trình công cộng của quê hương?
h. Vì sao dân làng lại gắn bó quê hương?
h. Em gắn bó với quê hương ntn?
h. Những việc làm của bạn thể hiện tình cảm gì đối với quê hương?
h. Cần phải có ý thức đối với quê hương chúng ta phải ntn?
- Phát biểu theo suy nghĩ
- ...gắn bó, yêu quý và bảo vệ que hương.
Hoạt động 2
Giới thiệu về quê hương
- Viết về những điều em nghĩ về quê hương.
- Yêu cầu trình bày.
- Kết luận:
- Hướng dẫn xem một số hình ảnh về quê hương.
- Làm việc cá nhân theo yêu cầu.
- Trình bày, theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe.
Hoạt động 3
Các hành động thể hiện tình yêu quê hương
- Yêu cầu làm việc theo nhóm:
h. Hãy kể ra những hành động thể hiện tình yêu với quê hương của em?
- Yêu cầu trả lời.
- Kết luận:.
- 5 hs tạo thành 1 nhóm cùng nhau trao đổi hoàn thành vào nháp ép.
+ Giữ gìn đường phố ngõ xóm luôn sạch đẹp.
+ Góp công sức, tiền để xây dựng quê hương.
Hoạt động 4
Thảo luận, xử lí tình huống
- Yêu cầu tiếp tục làm việc theo nhóm xử lí tình huống.
- Yêu cầu trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét, kết luận:
THa. Em sẽ gợi ý cho Tuấn đóng góp những sách tham khảo tạp chí còn nguyên vẹn chưa rách nát. Tuấn nên gặp các bạn trogn thôn bàn bạc...
THB. Bạn Hằng nên gác lại chuyện xem ti-vi và tham gia vào hoạt động tập thể...
Hoạt động thực hành
- Giao nhiệm vụ về nhà:
1. Vẽ một bức tranh...
2. Viết thơ...
3. Sưu tầm...
- Tiếp thu nội dung chuẩn bị ở nhà.
Thứ 3ngày 27 tháng 4 năm 2010
Thể dục Môn thể thao tự chọn Trò chơi Dẫn bóng
I. yêu cầu cần đạt.
- Ôn tập phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng 1 tay (trên vai) Y/c thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi " Dẫn bóng ". Yc tham gia trò chơi tương đối chủ động .
II. Địa điểm, phương tiện. 
- Địa điểm: Sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, mỗi hs 1 quả cầu và kẻ sân xác định vị trí hs khi kiểm tra hoặc mỗi tổ tối thiểu có 3 - 5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ, sân đá cầu có căng lưới, kẻ sân và chuẩn bị thiết bị để tổ chức trò chơi.
III. Ho ... ................ 
Hoạt động 2
Đặc điểm tự nhiên và hoạt động kinh tế 
của các châu lục và một số nước trên thế giới
- Yêu cầu làm bài tập 2 theo nhóm.
- Gọi đại diện trình bày.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tên nước
Thuộc châu lục
Tên nước
Thuộc châu lục
Trung Quốc
Ô-xtrây-li-a
Ai Cập
Pháp
Hoa Kì
Lào
Liên bang Nga
Cam-pu-chia
Châu lục
Vị trí
Đặc điểm tự nhiên
 Dân cư
Hoạt động kinh tế
Châu á
Châu Âu
Châu Phi
Châu Mĩ
Châu Đại Dương
Châu Nam Cực
Thứ tư ngày 28thangs 4 năm 2010
Khoa học Tác động của con người đến môi trường rừng 
I. yêu cầu cần đạt.
* Giúp học sinh nắm được các kiến thức:
- Kể được những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
- Nêu được tác hại của việc phá rừng.
II. Đồ dùng dạy - học
- HS chuẩn bị tranh ảnh, bài báo nói về nạn phá rừng và hậu quả của việc phá rừng.
III. hoạt động dạy & học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi bài trước. 
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát mẫu vật, tranh ảnh hoặc câu hỏi nêu vấn đề giới thiệu bài...
- Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
h. Môi trường tự nhiên cho con người những gì?
h. Môi trường tự nhiên nhận lại từ các hoạt động sống và sản xuất của con người những gì?
h. Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?
- Quan sát, theo dõi, lắng nghe nội dung bài mới.
Hoạt động 1
Những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá
- Tổ chức hoạt động nhóm.
+ Yêu cầu quan sát.
h. Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? Em hãy nêu việc làm đó tương ững với từng hình minh họa trong SGK?
h. Có những nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá?
- Kết luận:...
- Hoạt động nhóm 4
+ Nêu nội dung của từng hình...
+ Con người khai thác, cháy rừng...
Hoạt động 2
Tác hại của việc phá rừng
- Tổ chức thảo luận cặp đôi.
- Yêu cầu quan sát...
- Gọi phát biểu..
- Kết luận:...
- 2 học sinh cùng bàn thảo luận.
* Hậu quả:
+ Lớp đất màu mỡ bị rửa trôi.
+ Khí hậu thay đổi.
+ Thường xuyên có lũ lụt, hạn hán xảy ra.
+ Đất bị xói mòn, bạc màu.
+ Động vật mất nơi sinh sống nên hung dữ và thường xuyên tấn công con người...
Hoạt động 3
Chia sẻ thông tin
- Tổ chức đọc các bài báo, ảnh sưu tầm,...
- Trao đổi thông tin đã sưu tầm được.
Hoạt động kết thúc
- Yêu cầu trả lời nhanh câu hỏi củng cố nội dung bài vừa học:
- Nhận xét tiết học, khen gợi học sinh, nhóm tham gia tích cực xây dựng bài.
- Dặn về nhà học thuộc mục bạn cần biết.
Luyện Toán Ôn tập 
I. yêu cầu cần đạt. 
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính thành thạo, vận dụng kiến thực kĩ năng đã học vào việc giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ.
III. Hướng dẫn luyện tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Nêu công thức tính V, S, T
2. Luyện tập
Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
Bài3
 - Hướng dẫn thực hiện.
 Vận tốc của thuyền máy khi ngược
 d dòng bằng hiệu vận tốc của thuyền máy máy khi nước lặng và vận tốc dòng
 nước.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
1. Một ô tô và một xe máy khởi hành cùng một lúc và đi ngược chiều nhau. Ô tô đi từ A với vận tốc 44,5km/giờ, xe máy đi từ B với vận tốc 35,5km/giờ. Sau 1giờ 30phút ô tô và xe máy gặp nhau tại C. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu km?
Bài giải
......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... .........................................................................
2. Cuối năm 2005 xã Kim Đường có 7500 người. Nếu tỉ lệ tăng dân số hằng năm của xã là 1,6% thì đến hết năm 2006 xã đó có bao nhiêu người?
Bài giải
......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... .........................................................................
3. Một thuyền máy đi ngược dòng sông từ bến B đến bến A. Vận tốc của thuyền máy khi nước lặng là 22,6km/giờ và vận tốc dòng nước là 2,2km/giờ. Sau 1giờ 30 phút thì thuyền máy đến bến A. Tính độ dài quãng sông AB.
......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... .........................................................................
Thứ 4 ngày 28 tháng 4 năm 2010
Địa lí Ôn tập cuối năm 
I. yêu cầu cần đạt.
* Sau bài học, học sinh củng có thể:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và các hoạt động kinh tế của châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương.
- Nhớ được tên các quốc gia đã được học trong chương trình của các châu lục kể trên.
- Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục và các đại dương.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ thế giới để trống tên các châu lục và các đại dương.
- Quả địa cầu.
- Phiếu học tập.
- Thẻ ghi tên các châu lục và các đại dương.
III. hoạt động dạy & học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi bài trước. 
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát mẫu vật, tranh ảnh hoặc câu hỏi nêu vấn đề giới thiệu bài...
- Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
h. Nêu tên và tìm 4 đại dương trên quả địa cầu?
h. Mô tả từng đại dương theo trình tự: vị trí địa lí, diện tích, độ sâu?
- Quan sát, theo dõi, lắng nghe nội dung bài mới.
Hoạt động 1
Thi ghép chữ vào hình
- Treo 2 bản đồ thế giới để trống...
- Chọn 2 đội chơi.
- Phát thẻ.
- Yêu cầu nối tiếp lên gắn...
- Tổng kết cuộc thi.
- Quan sát.
- Mỗi đội 10 em.
- Đọc bảng từ của mình...
- Nối tiếp gắn...
Hoạt động 2
Đặc điểm tự nhiên và hoạt động kinh tế 
của các châu lục và một số nước trên thế giới
- Yêu cầu làm bài tập 2 theo nhóm.
- Gọi đại diện trình bày.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tên nước
Thuộc châu lục
Tên nước
Thuộc châu lục
Trung Quốc
á
Ô-xtrây-li-a
Châu Đại Dương
Ai Cập
Phi
Pháp
Âu
Hoa Kì
Mĩ
Lào
á
Liên bang Nga
Đông Âu, Bắc á
Cam-pu-chia
á
Châu lục
Vị trí
Đặc điểm tự nhiên
Dân cư
Hoạt động kinh tế
Châu á
Bán cầu Bắc
Châu Âu
Bán cầu Bắc
Châu Phi
Trong khu vực chí tuyến, có đường Xích đạo đi qua giữa lãnh thổ
Châu Mĩ
Trải dài từ Bắc xuống Nam, là lục địa duy nhất ở bán câu Tây
Châu Đại Dương
Nằm ở bán cầu Nam
Châu Nam Cực
Nằm ở vùng địa cực
Hoạt động kết thúc
- Nhận xét tiết học, khen gợi học sinh, nhóm tham gia tích cực xây dựng bài.
- Dặn về nhà học lại bài và chuẩn bãuem trước bài sau.
Luyện Tập làm văn Bài: Ôn tập 
I. yêu cầu cần đạt. 
- Rèn kĩ năng sử dụng vốn từ, câu, ý giàu hình ảnh viết thành một đoạn văn, bài văn.
- Cảm nhận được cái hay , cái đẹp bài viết của mình.
- Biết sử dụng các biện pháp nhân hóa, so sánh.
- Biết trình bày, tạo lập được văn bản theo yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ. 
III. Hướng dẫn luyện tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Nêu cấu tạo...
2. Luyện tập
 Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi yêu cầu và cách làm. thực hiện. 
* Hướng dẫn lưu ý câu chuyện được kể
 bằng lời của Giu-li-ét-ta và trong dạng
 hồi tưởng. 
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
 Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi yêu cầu và cách làm. thực hiện. 
* Yêu cầu tả cụ Vi-ta-li kết hợp với kể
 chuyện. 
+ Thực hiện cá nhân.
+ Đổi vở kiểm tra chéo.
+ Trình bày, nhận xét.
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn luyện tập thêm ở nhà.
Đề1. 
Nhiều năm tháng đã trôi qua nhưng mãi mãi Giu-li-ét-ta không bao giờ quên Ma-ri-ô, không bao giờ quên câu chuyện về người bạn đã nhường sự sống cho mình trong một vụ đắm tàu khủng khiếp. Thay lời Giu-li-ét-ta, em hãy kể lại câu chuyện Một vụ đắm tàu như một hồi tưởng.
Đề2.
Với Rê-mi, cụ Vi-ta-li vừa là người cha vừa là người thầy lớn. Đặt mình vào vai Rê-mi, em hãy tả, kể về cụ Vi-ta-li với tình cảm quý trọng, biết ơn.
HĐTT Ôn nghi thức đội - Ca múa hát tập thể
Hoạt động 1
- Tập hợp 2 hàng dọc, điểm danh, báo cáo.
- Chuyển thành 4 hàng dọc.
 - Ôn nội dung đội hình đội ngũ: 
+ Chào cờ, hát Quốc ca, Đội ca.
+ Thắt tháo khăn.
+ Quay: trái, phải, sau.
+ Chuyển vị trí: phải, trái, trước, sau.
+ Tập hợp đội hình dọc, ngang, chữ U, vòng tròn theo cự li hẹp, rộng.
 Hoạt động 2
 - Tập hợp 2 hàng dọc đi đều về sân chính tập nội dung:
+ Ca múa hát tập thể theo băng
 Hoạt động 3
- Tập hợp về trước lớp.
- Giáo viên nhận xét tinh thần luyện tập, kết quả.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33.doc