Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 34

Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 34

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng .

- Hiểu nội dung bài: Truyện ca ngợi tầm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học của cậu bé nghèo Rê-mi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV chuẩn bị tập truyện Không gia đình của Héc-to Ma-lô.

- Tranh minh hoạ trang 153 sgk (phóng to nếu có điều kiện).

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC CHỦ YẾU

 

doc 48 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 1147Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phân phối chương trình buổi sáng
 Tuần 34 ( từ 3/5 đến 7/5 /2010)
Thứ ngày
Môn
 Mục bài
 2/3
Chào cờ
Đầu tuần 35
Tập đọc
Lớp học trên đường
Toán
Luyện tập
Đạo đức 
Ôn tập 
 3/4 
Thể dục
Bài 67
Luyện từ & câu
Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận
Toán
Luyện tập
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
 4/5
Tập đọc
Nếu trái đất thiếu trẻ con
Toán
Ôn tập về biểu đồ
Chính tả
Kỷ thuật
Lắp ghép tư chọn
 5/6
Thể dục
Bài 68
Luyện từ & câu
Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang)
Toán
Luyện tập chung
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
 6/7
Âm nhạc
Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát: EVNTX - DĐCMH
Toán
Luyện tập chung
Luyện toán 
Ôn luyện chung
Khoa học
Một só biện pháp bảo vệ môi trường
Thứ 2 ngày 3 tháng 5 năm 2010
Tập đọc Lớp học trên đường
I.yêu cầu cần đạt.
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng ...
- Hiểu nội dung bài: Truyện ca ngợi tầm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học của cậu bé nghèo Rê-mi.
II. Đồ dùng dạy học
- GV chuẩn bị tập truyện Không gia đình của Héc-to Ma-lô.
- Tranh minh hoạ trang 153 sgk (phóng to nếu có điều kiện).
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. các Hoạt động dạy & học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi đọc bài tiết trước, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm.
2. Daỵ - học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Dùng câu hỏi, liên hệ nêu vấn đề hoặc tranh ảnh chứa nội dung bài học giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Yêu cầu đọc bài.
- Yêu cầu theo dõi nhận xét.
- Yêu cầu nêu từ khó trong bài, luyện đọc.
- Gọi đọc chú giải.
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp cùng bàn.
- Gọi đọc toàn bài.
- Đọc mẫu chú ý cách đọc như sau:
+ Đọc toàn bài ví giọng rõ ràng, tốc độ vừa.
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả, câu sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa làm nổi bật nội dung bài.
b. Tìm hiểu bài
h. Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào?
h. Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
h. Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?
- Giảng...
h. Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
h. Em hãy nêu nội dung chính của câu chuyện?
c. Đọc diễn cảm.
- Yêu cầu đọc nối tiếp theo vai, cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Tổ chức đọc diễn cảm đoạn cuối.
 + Treo bảng.
 + Đọc mẫu.
 + Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Yêu cầu theo dõi nhận xét giọng đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò.
- Liên hệ:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà đọc trước bài tiết sau.
- Đọc và trả lời câu hỏi bài trước.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi, lắng nghe nội dung bài học hôm nay.
- 1 học sinh khá, giỏi đọc bài.
- Theo dõi, nhận xét bạn đọc.
- Rút từ khó cần luyện đọc, đọc từ khó.
- 1 học sinh đọc chú giải.
- 2 học sinh cùng bàn luyện đọc 2 lượt.
- 1 học sinh đọc toàn bài, cả lớp theo dõi.
- Cả lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Đọc thầm, trao đổi cùng bàn về nội dung câu hỏi, phát biểu.
* Truyện ca ngợi tầm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học của cậu bé nghèo Rê-mi.
- Đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi bạn đọc để tìm cách đọc bài hay, diễn cảm thể hiện được nội dung bài đọc.
- Theo dõi đoạn luyện đọc ở bảng phụ.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu đoạn luyện đọc trong bài.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn tiếp tục luyện đọc diễn cảm, và nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Đại diện 3 nhóm lên tham gia thi đọc diễn cảm. 
- 3 học sinh yếu do tổ bạn yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi bình chọn giọng đọc hay, truyền cảm, phù hợp với nội dung bài đọc, sự tiến bộ của học sinh yếu.
- Lắng nghe.
- Liên hệ nội dung bài đọc.
- Lắng nghe.
- Tiếp thu nội dung về nhà
Toán Luyện tập 
I. yêu cầu cần đạt. 
* Giúp học sinh biết:
- Thực hiện giải bài toán về chuyển động đều.
II. Các hoạt động dạy & học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài luyện tập về nhà.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung bài học tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Hôm nay chúng ta học bài:...
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài1
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài2
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài3
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
- Chữa bài tập về nhà.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe nội dung bài học.
- Đọc to, rõ bài toán.
- Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu.
- 3 học sinh thực hiện, cả lớp cùng làm.
2giờ 30 phút = 2,5giờ
Vận tốc của ô tô là:
120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
Nửa giờ = 0,5giờ
Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:
15 x 0,5 = 7,5 (km)
Thời gian người đó đi bộ là:
6 : 5 = 1,2 (giờ)
1,2 giờ = 1giờ 12 phút
- Nhận xét.
- Đọc to, rõ bài toán.
- Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu.
- 1 học sinh thực hiện, cả lớp cùng làm.
Cách 1:
Bài giải
Vận tốc của ô tô là:
90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:
60 : 2 = 30 (km/giờ)
Thời gian xe máy đi quãng đường là:
90 : 30 = 3 (giờ)
Vậy ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là:
3 - 1,5 = 1,5 (giờ)
Cách 2:
Trên cùng một quãng đường vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Vận tốc của ô tô gấp đôi vận tốc của xe máy nên thời gian ô tô đi hết quãng đường AB bằng một nửa thời gian xe máy đi hết quãng đường này.
1,5 x 2 = 3 (giờ)
Vậy ô tô đến B trước xe máy một khảng thời gian là:
3 - 1,5 = 1,5 (giờ)
- Nhận xét.
- Đọc to, rõ bài toán.
- Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu.
- 1 học sinh thực hiện, cả lớp cùng làm.
Bài giải
Quãng đường cả hai xe đi được sau mỗi giờ là:
180 : 2 = 90 (km)
Vận tốc của xe đi từ A là:
90 : (2 + 3) x 2 = 36 (km/giờ)
Vận tốc của xe đi từ B là:
90 - 36 = 54 (km/giờ)
- Nhận xét.
- Nêu nội dung bài học cần ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Tiếp thu bài luyện tập về nhà.
Đạo đức Tìm hiểu về địa phương 
I. yêu cầu cần đạt.
1. Kiến thức
Giúp học sinh hiểu:
- Quê hương là nơi ông bà cha mẹ sinh ra, là nơi nuôi dưỡng mọi người khôn lớn. Vì thế chúng ta phải biết yêu quê hương.
- Yêu quê hương là phải luôn nhớ đến quê hương, có hành động bảo vệ và xây dựng quê hương, trân trọng con người, truyền thống của quê hương.
- Thương yêu mọi người, có lối sống thiện chí.
2. Thái độ
 - Tham gia tích cực vào việc giúp đỡ bạn nghèo vượt khó, gia đình khó khăn.
- Gắn bó với quê hương.
- Tích cực tham gia và bảo vệ quê hương.
3. Hành vi
- Giữ gìn, bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của quê hương, cùng tham gia vào các hoạt động chung một cách phù hợp tại quê hương.
- Phê phán, nhắc nhở những biểu hiện, việc làm gây hại tới quê hương.
II. phương pháp
- Kể chuyện, đàm thoại, giao nhiệm vụ cá nhân, thảo luận nhóm, sắm vai xử lí tình huống, trò chơi: Cuộc thi :" Tôi là hướng dẫn viên du lịch địa phương".
III. đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh sưu tầm, nháp ép, giấy màu.
IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Tiết2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1
Tìm hiểu truyền thống xã Giang Sơn
h. Kể tên các công trình công cộng của quê hương?
h. Vì sao dân làng lại gắn bó quê hương?
h. Em gắn bó với quê hương ntn?
h. Những việc làm của bạn thể hiện tình cảm gì đối với quê hương?
h. Cần phải có ý thức đối với quê hương chúng ta phải ntn?
- Phát biểu theo suy nghĩ
- ...gắn bó, yêu quý và bảo vệ que hương.
Hoạt động 2
Giới thiệu về quê hương
- Viết về những điều em nghĩ về quê hương.
- Yêu cầu trình bày.
- Kết luận:
- Hướng dẫn xem một số hình ảnh về quê hương.
- Làm việc cá nhân theo yêu cầu.
- Trình bày, theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe.
Hoạt động 3
Quyên góp ủng hộ bạn nghèo vượt khó.
- Tổ chức theo lớp:
h. Hãy nêu mục đich của việc ủng hộ bạn nghèo vượt khó?
- Lớp trưởng chỉ đạo các bạn trong lớp.
 Thứ 3 ngày 4 tháng 5 năm 2010
Thể dục Trò chơi "Nhảy ô tiếp sức" và "Dẫn bóng"
I. yêu cầu cần đạt.
- Chơi hai trò chơi " Nhảy ô tiếp sức " và “ Dẫn bóng “. Yêu cầu tham gia chơi chủ động, tích cực.
II. Địa điểm, phương tiện. 
- Địa điểm: Sân trường hoặc trong nhà tập. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phương tiện: GV và cán sự chuẩn bị 1 còi, 4 quả bóng rổ số 5, kẻ sân để tổ chức trò chơi.
III. Hoạt Động Dạy & Học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu: 6 - 10 phút
- Theo dõi nhắc nhở việc tham gia của các thành viện về công tác chuẩn bị đón giáo viên nhận lớp.
- Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ.
- Tổ chức trò chơi khởi động " Kết bạn"
- Yêu cầu nhắc lại bài cũ.
2. Phần cơ bản: 18 - 22 phút
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- HD chung cho cả lớp, hô, nx, sửa sai.
- Chia nhóm tổ yêu cầu tự luyện tập
- Từng tổ báo cáo kết quả ôn luyện
- Tổ chức kiểm tra kết quả luyện tập của các tổ.
- Nhận xét cụ thể kết quả từng nhóm tổ.
- Tc trò chơi : " Nhảy ô tiếp sức"
- Nêu tên trò chơi.
- Hướng dẫn luật chơi.
- Yêu cầu nhắc lại luật chơi
- Tc trò chơi : " Dẫn bóng"
- Nêu tên trò chơi.
- Hướng dẫn luật chơi.
- Yêu cầu nhắc lại luật chơi
3. Phần kết thúc: 4 - 6 phút
- Hướng dẫn đi vòng tròn thả lỏng, tập động tác hồi tĩnh, vỗ tay và hát.
- Yêu cầu hệ thống bài học
- Nhận xét đánh giá kết quả bài học, giao nhiệm vụ về nhà luyện tập thường xuyên.
- Vệ sinh khu vực tập.
- Tập hợp 3 hàng theo tổ báo cáo sĩ số trong tổ.
- Báo cáo sĩ số.
- Hô: cả lớp chúc thầy giáo: Đồng thanh chúc "Khỏe"
- Tiếp thu nhiệm vụ, yêu cầu tiết học.
- Chạy vòng tròn, xoay cổ tay, chân, toàn thân...
- Tham gia chơi trò chơi khởi động.
- Nêu các động tác đã học.
- Theo dõi theo hiệu lệnh hô thực hiện cả lớp.
- ... - Rèn tính cẩn thận, khoa học, yêu cái đẹp " Nét chữ nết người "
- Viết đúng đẹp bài.
II. Luyện viết.
1. Tìm hiểu bài viết.
- Yêu cầu đọc.
- Dạng bài viết (thơ hay văn)
- Nêu cách trình bày.
- Nêu cách viết kích cỡ của các dạng chữ: chữ hoa, chữ có bụng, nét thẳng,... 
- Nêu cách viết danh từ riêng, danh từ chung, tên nước ngoài...
- Nêu cách viết đầu dòng, cuối câu, hết bài.
2. Kiểm tra bài viết ở nhà.
3. Viết bài.
4. Thu bài.
5. Chấm.
6. Nhận xét.
7. HD luyện viết ở nhà.
HĐTT Ôn nghi thức đội - Ca múa hát tập thể
Hoạt động 1
- Tập hợp 2 hàng dọc, điểm danh, báo cáo.
- Chuyển thành 4 hàng dọc.
 - Ôn nội dung đội hình đội ngũ: 
+ Chào cờ, hát Quốc ca, Đội ca.
+ Thắt tháo khăn.
+ Quay: trái, phải, sau.
+ Chuyển vị trí: phải, trái, trước, sau.
+ Tập hợp đội hình dọc, ngang, chữ U, vòng tròn theo cự li hẹp, rộng.
 Hoạt động 2
 - Tập hợp 2 hàng dọc đi đều về sân chính tập nội dung:
+ Ca múa hát tập thể theo băng
 Hoạt động 3
- Tập hợp về trước lớp.
- Giáo viên nhận xét tinh thần luyện tập, kết quả.
 Thứ 5 ngày 6 tháng 5 năm 2010
Luyện từ &câu Ôn tập về dấu câu ( Dấu gạch ngang)
I. Mục tiêu. 
* Giúp học sinh:
- Ôn tập kiến thức về dấu gạch ngang.
- Làm bài tập để củng cố kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ viết sẵn.
Tác dụng của dấu gạch ngang
Ví dụ
1. Đánh dấu tại chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại
2. Đánh dấu phần chú thích trong câu
3. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
III. Các hoạt động dạy & học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng đặt câu theo yêu cầu, trả lời câu hỏi bài học tiết trước. Yêu cầu cả lớp đặt nối tiếp bằng miệng.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Hôm nay chúng ta học bài:...
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài1
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Hướng dẫn tìm hiểu.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài2
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Hướng dẫn tìm hiểu.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học.
h. Dấu gạch ngang có tác dụng gì?
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét bài bạn chữa.
h. Dấu gạch ngang có tác dụng gì?
- Lắng nghe nội dung bài học.
- Đọc bài, trao đổi nhóm tìm hiểu yêu cầu.
- Trình bày sự hiểu biết theo yêu cầu bài tập.
- Thực hiện.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Đọc bài, trao đổi nhóm tìm hiểu yêu cầu.
- Trình bày sự hiểu biết theo yêu cầu bài tập.
- Thực hiện.
- Trình bày.
Ví dụ:
- Chào bác. - Em bé nói với tôi.
- Cháu đi đâu vậy? - Tôi hỏi em.
- Nhận xét.
- Củng cố lại nội dung vừa học.
- Tiếp thu, lắng nghe việc học tập, chuẩn bị ở nhà.
Bài 1
Tác dụng của dấu gạch ngang
Ví dụ
1. Đánh dấu tại chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại
Đoạn a
- Tất nhiên rồi.
- Mặt trăng...
2. Đánh dấu phần chú thích trong câu
Đoạn a
- Mặt trăng...- Giọng...
Đoạn b
...- con gái...- theo Sơn Tinh...
3. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Đạon c
- Tham gia...
- Tham gia Tết...
- Chăm sóc...
Thứ 6 ngày 8 tháng 5 năm 2010
Tập làm văn Trả bài văn tả người
I. Mục tiêu. 
 * Giúp học sinh:
 - Hiểu được nhận xét chung của gv về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình.
- Biết sửa lỗi cho bạn và của mình trong bài văn.
- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ ghi sẵn lỗi chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp ... cần chứa chung cho cả lớp.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy & học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu, trả lời câu hỏi bài học tiết trước. Yêu cầu cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Nêu vấn đề: Vào bài...
2.2. Đánh giá bài làm.
* Ưu điểm:
+ Hiểu bài, yêu cầu...
+ Bố cục
+ Diễn đạt
+ Dùng giác quan để quan sát.
+ Thể hiện sự sáng tạo.
+ Hình thức trình bày.
- Nêu những bài hay
* Nhược điểm:
+ Lỗi về ý, từ, câu, cách trình bày, lỗi chính tả,...
+ Viết vào bảng phụ lỗi...
- Trả bài.
2.3. Hướng dẫn làm bài tập
- Yêu cầu chữa bài...
2.4. Học tập những bài văn hay, những đoạn văn tốt.
- Gọi đọc một số bài
2.5. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn.
- Gợi ý:
+ Viết lại đoạn văn có nhiều lỗi chính tả, lủng củng, chưa hay,...
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét bài bạn chữa.
- Lắng nghe nội dung bài học.
- Lắng nghe
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Đọc
- Viết lại 1 đoạn văn.
- Củng cố lại nội dung vừa học.
- Tiếp thu, lắng nghe việc học tập, chuẩn bị ở nhà.
Âm nhạc Ôn tập 2 bài hát 
 Em vẫn nhớ trường xưa, Dàn đồng ca mùa hạ
 Ôn tập TĐN số 8
I. Mục tiêu
- HS hát bài: Em vẫn nhớ trường xưa, Dàn đồng ca mùa hạ kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
- Trình bày hai bài hát theo nhóm, cá nhân.
- HS đọc hát, hát lời bài TĐN số 8 kết hợp gõ phách và đánh nhịp 3/4
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn giai điệu bài TĐN số 8.
III. hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung 1
Ô tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa
- Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm.
- Hát bằng cách nối tiếp, đồng ca kết hợp gõ đệm.
- Hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
- Thực hiện.
N1. Trường làng em...yên lành.
N2. Nhịp cầu tre...êm đềm.
N3. Tình quê hương...đến trường.
N4. Thầy cô...yêu gia đình.
ĐC. Tre xanh kia...nhớ trường xưa
- Thực hiện.
- 5 - 6 học sinh trình bày.
Nội dung 2
Ô tập bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ
- Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm.
- Hát bằng cách nối tiếp, đồng ca kết hợp gõ đệm.
- Hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
ĐC. Chẳng nhìn thấy...lá dày.
LX. Tiếng ve...tha thiết.
ĐC. Lời ve...biếc xanh.
LX. Dàn đồng ca...mầm cây.
ĐC. Ve ve ve...ve ve ve.
Nội dung 3
Ô tập TĐN số 8
- Luyện cao độ.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.
* Đô - Rê - Mi - Pha - Son - La - Si - Đố.
* Đố - Si - La - Son - Pha - Mi - Rê - Đô.
* Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời...
* Nhóm, cá nhân trình bày.
Luyện Lịch sử & Địa lí Bài: Tuần 34 
I. Mục tiêu. 
- Củng cố kiến thức, rèn kĩ năng nhớ và hiểu biết về lịch sử và địa lí đã học trong tuần.
II. Đồ dùng dạy học 
- Vở bài tập
III. Hướng dẫn luyện tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Nêu bài học trong tuần.
2. Luyện tập
 Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 2.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
1. Hoàn thành bảng sau:
Thời gian
Sự kiện
í nghĩa lịch sử
3-2-30
19-8-45
2-9-45
7-5-54
30-4-75
25-4-76
2. Viết một bài văn ngắn nêu cảm nghĩ của em sau khi học về lịch sử dân tộc từ cội nguồn đến nay (ở lớp 4 và lớp 5).
...................................................................................
................................................................................... ................................................................................... 
Hoạt động 2
Đặc điểm tự nhiên và hoạt động kinh tế 
của các châu lục và một số nước trên thế giới
- Yêu cầu làm bài tập 2 theo nhóm.
- Gọi đại diện trình bày.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tên nước
Thuộc châu lục
Tên nước
Thuộc châu lục
Trung Quốc
Ô-xtrây-li-a
Ai Cập
Pháp
Hoa Kì
Lào
Liên bang Nga
Cam-pu-chia
Châu lục
Vị trí
Đặc điểm tự nhiên
 Dân cư
Hoạt động kinh tế
Châu á
Châu Âu
Châu Phi
Châu Mĩ
Châu Đại Dương
Châu Nam Cực
SHCT 	 Tuần 35
1. Đánh giá các hoạt động tuần qua.
- Công tác Đội, Sao.
- Công tác vệ sinh trường , lớp.
- Công tác nề nếp.
- Công tác lao động.
- Công tác đóng góp.
- Công tác học tập.
- Công tác kèm học sinh yếu kém.
2. Xếp loại tổ, lớp.
3. Kế hoạch hoạt động tuần tới.
 - Duy trì tốt các hoạt động.
- Phát huy tốt những ưu điểm . 
- Khắc phục những tồn tại.
- Hoàn thành tốt kế hoạch lớp, Đội và nhà trường đề ra.
- Ô tập tốt để thi KTĐK lần 4 đạt kết quả tốt.
Mĩ thuật Vẽ tranh : Đề tài tự chọn
I. Mục tiêu 
* Học sinh biết:
- HS biết cáhc tìm, chọn nội dung đề tài.
- HS biết cáh vẽ và vẽ được tranh theo ý thích.
- HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh
II. Đồ dùng dạy - học
* Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Sưu tầm tranh của các hoạ sĩ (về một số đề tài khác nhau)
- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
* Học sinh:
- SGK.
- Vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. hoạt động dạy & học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát vật mẫu, tranh, ảnh nêu vấn đề.
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên.
- Quan sát tìm hiểu nội dung mới.
Hoạt động 1
Tìm, chọn nội dung đè tài
- Giới thiệu một số bức tranh của họa sĩ và học sinh.
- Phân tích vẻ đẹp và tính sáng tạo về nội dung cũng như cách bố cục, vẽ hình, vẽ màu...
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung và các hình ảnh chính phụ...
- Quan sát nhận xét:
Hoạt động 2
Cách vẽ
- Gợi ý các bước tiến hành.
+ Chọn đề tài...
- Theo dõi cách tiến hành vẽ. Nêu ý kiến về những điều chưa rõ để được giải thích và hướng dẫn lại cụ thể.
- Nêu các bước tiến hành vẽ.
Hoạt động 3
Thực hành
- Yêu cầu làm bài thực hành vào vở bài tập.
- Nhắc nhở học sinh: bố cục hình vẽ phù hợp với phần giấy. Tiến hành theo các bước.
- Thực hành vẽ.
Hoạt động 4
Nhận xét đánh giá
- Lựa chọn một số bài trình bày.
- Yêu cầu học sinh quan sát nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá xếp loại và khen gợi những học sinh có bài đẹp.
* Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau.
- Cùng trình bày theo yêu cầu một số bài lên bảng.
- Nhận xét về: 
+ Nội dung
+ Bố cục.
+ Hình vẽ.
+ Màu sắc.
+ Sáng tạo
- Nhận xét, đánh giá và xếp loại theo cảm nhận riêng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34.doc