Phân phối chương trình lớp 5 - Tuần 8

Phân phối chương trình lớp 5 - Tuần 8

I. MỤC TIÊU:

-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.

*GDBVMT: Giúp các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên,yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường.

II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Ảnh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 698Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình lớp 5 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH . LỚP 5 -- TUẦN 8
 ( Từ ngày 14/10 - 18 / 10 /2013)
Thứ - ngày
Tiết
Môn học
Tiết PPCT
 Bài dạy
2 
14-10
1
Chào cờ
 8
2
Tập đọc
15
Kì diệu rừng xanh
3
Lịch sử
 8
Cô Tuyết dạy
4 
Toán
36
Số thập phân bằng nhau
3 
15-10
1
Tập đọc
16
Trước cổng trời
2
Toán
38
Luyện tập
3
4
LT&Câu
Kể chuyện
15
 8
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
Kể chuyện đã nghe ,đã đọc
4 
 16-10
1
Tập làm văn
15
Luyện tập tả cảnh
2
Đạo đức
8
Cô Bình dạy
3
4
Toán
LT&Câu
39
 8
Luyện tập chung
Luyện tập từ nhiều nghĩa
6
 18-10
1
Tập làm văn
16
Luyện tập tả cảnh
2
Toán
40
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập 
3
4
Chính tả
Địa lý
 8
 8
Nghe - Viết: Kì diệu rừng xanh
Dân số nước ta
 Thứ Hai, ngày 14 tháng 10 năm 2013
 TẬP ĐỌC: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. MỤC TIÊU: 
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
*GDBVMT: Giúp các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên,yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường.
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Ảnh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 Gọi HS đọc thuộc bài: “ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: Cho HS xem tranh.
2.Hướngdẫn HSluyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
Bài này có thể chia làm 3 đoạn :
Đoạn1: từ đầu đến lúp xúp dưới chân.
Đoạn2: từ Nắng trưa đến đưa mắt nhìn theo.
Đoạn 3: phần còn lại
 GV đọc diễn cảm toàn bài.
b,Tìm hiểu bài:
-Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?
- Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
-Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
- Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
-Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”?
c,Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV đọc mẫu đoạn 2.
3. Củng cố-Dặn dò:
.GDMT: Giáo dục HS biết yêu quí, bảo vệ rừng và không săn bắn chim muông.
 -Nhận xét giờ học.
2-3 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.
 Đông:. Đức:..
- 1 HS khá đọc toàn bài.
-3 HS tiếp nối nhau đọc bài (2-3 lần)
- HS đọc từ khó và phần chú giải ở SGK.
 - HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
-Tác giả thấy những cây nấm rừng như một thành phố nấm; mỗi chiếc nấm như một lâu đì kiến trúc tân kì.
- Những liên tưởng ấy làm cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí nhửtong truyện cổ tích.
- HS trả lời.
- Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ và kì thú.
- Vì có sự phối hợp của rất nhiều màu sắc vàng trong một không gian rộng lớn.
-HS luyện đọc theo cặp
-Vài em thi đọc trước lớp.
TOAÙN : SOÁ THAÄP PHAÂN BAÈNG NHAU
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. 
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Học sinh chữa bài 4 (SGK). 
 3 HS làm bảng:Hoàn:.Huy: Hùng:...
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
2. Giới thiệu bài mới: 
Hoạt động 1: HDHS nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. 
- Hoạt động cá nhân
- Giáo viên đưa ví dụ: 9 dm = ... cm
YC HS tính 9dm = ... m 90 cm = ... m
HS tính 
- Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số thập phân thì có nhận xét gì về hai số thập phân? 
9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m 
 0,9m = 0,90m 
- Học sinh nêu kết luận (1) 
GV lấy ví dụ: tìm các số thập phân bằng nhau: 0,9 ; 8,75 ; 12
0,9 = 0,900 = 0,9000 
8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000
12 = 12,0 = 12,000 
- Dựa vào ví dụ sau, học sinh tạo số thập phân bằng với số thập phân đã cho. 
0,9000 = ......... = ............
8,750000 = ......... = ............
12,500 = ......... = ............
- Yêu cầu học sinh nêu kết luận 2
GV củng cố:
- Học sinh nêu lại kết luận (2) 
* Hoạt động 2: HDHS làm bài tập 
Bài 1:Cho HS nêu y/c bài tập, rồi làm bài.
GV nhận xét, chữa bài
- Bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân để có các số thập phân viết dưới dạng gọn hơn.
Vài em nêu kết quả:
a, 7,800 = 7,8 64,9000=64,9 3,0400=3,04
b, 2001,300 = 2001,3 100,0100=100,01
Bài 2: Cho HS nêu y/c bài tập .
-HS nêu y/c bài tập, thảo luận cặp đôi 
a , 17,2 = 17,200 480,59 = 480,590
b , 24,5= 24,500 80,01 = 80,010
3: Củng cố , dặn dò
- Nhận xét tiết học
 Thứ Ba, ngày 15 tháng 10 năm 2013
 TẬP ĐỌC : TRƯỚC CỔNG TRỜI
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta.
- Hiểu nội dung bài học: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. ( Trả lời được các câu hỏi 1,3,4; thuộc lòng các câu thơ em thích )
- Yêu cảnh thiên nhiên và con người ở vùng miền núi phía Bắc. 
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh sưu tầm về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống con người vùng cao.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 4-5’ 
-Đọc bài kì diệu rừng xanh và trả lời câu hỏi. Thuận:.. Trường:..
2. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài:1’ 
HĐ 2: Luyện đọc:10-12’ 
.
 - 1 HS đọc mẫu.
Gv hướng dẫn HS đọc bài thơ
-Giọng đọc: sâu lắng, ngân nga thể hiện được niềm xúc động của tác giả.
HS lắng nghe
- Đọc nối tiếp bài thơ (2-3lần)
+ Đọc từ khó.
+HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
- Đọc theo nhóm 2.
- 1HS đọc cả bài
 GV đọc diễn cảm bài thơ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:8-10’ 
- HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi.
-Vì sao địa điểm trong bài thơ gọi là cổng trời?
*Vì đứng giữa 2 vách đá nhìn thấy cả 1 khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên.
-Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ?
HS nêu
-Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?
-Bao sắc màu cỏ hoa 
-Đàn dê soi đáy suối
-Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên?
 *Cánh rừng ấm lên bởi sự có mặt của con người. Ai nấy tất bật với công việc. Người Tày đi gặt lúa, trồng rau; người Giáy, người Dao đi tìm măng hái nấm. Tiếng xe ngựa vang lên.
HĐ 4: Đọc diễn cảm, học thuộc lòng. 
-GV hướng dẫn cách đọc.
-GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.
 - Đọc thuộc lòng những câu thơ mà em thích.
 Cho HS thi đọc thuộc lòng.
 - HS thi đọc thuộc lòng
3. Củng cố, dặn dò: 1-2’
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc lại nội dung bài đọc
- Chuẩn bị bài tiếp.
 TOÁN : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
 - So sánh hai số thập phân.
 - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. 
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5’
2.Bài mới : 
HĐ 1:Giới thiệu bài: 1’
HĐ 2: Thực hành: 28-29’
GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài. 
2 HS lên làm BT2
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
Gọi Hs chữa bài
Bài 1: HS nêu cách làm và làm bài
2 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở.
84,2 > 84,19 47,5 = 47,50
6,843 89,6
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
Gọi Hs chữa bài
 Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài. Kết quả là : 
4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
HS nêu cách tìm chữ số X 
Bài 3: HS nêu cách làm bài rỗi chữa bài. Kết quả là : X = 0
Bài 4: Cho HS tự nêu bài tập rồi làm bài và chữa bài. 
 Bài 4: HS nêu được cách làm bài tập và làm bài và chữa bài. 
a) x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2
3. Củng cố dặn dò : 1-2’
Nhận xét tiết học
Dặn HS làm bài 4 b
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
 I/ Mục tiêu:
 -Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1 ) ;nắm được một số từ chỉ sự vật , hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ,tục ngữ (BT2 );tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3,BT4.
*GDBVMT: GV kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống.
 II/Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
 III/ Các hoạt động dạy học: 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra 
- HS làm lại BT4 của tiết LTVC trước.
B- Dạy bài mới:
 1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học
 2- Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1:Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời 4 HS chữa bài
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Cho HS thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
 -GV liên hệ việc bảo vệ môi trường thiên nhiên để nó luôn tươi đẹp .
*Bài tập 3: Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS làm việc theo nhóm đôi
-Đại diện nhóm trình bày kết quả. Sau đó HS trong nhóm nối tiếp nhau đặt câu với những từ vừa tìm được.
-Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc.
*Bài tập 4: -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Truyền tin” để tìm các từ ngữ miêu tả sóng nước: 
+GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc to nếu đúng thì HS đó được quyền chỉ định HS khác.
+HS lần lượt chơi cho đến hết.
-Cho HS đặt câu vào vở.
-Mời HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt.
C. Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học.
2 HS đọc lại- Lớp nhận xét
HS đọc yêu cầu
*Lời giải :
ý b -Tất cả những gì không do con người gây ra.
HS nêu
*Lời giải: Thác, ghềnh, gió, bão, nước, đá, khoai, mạ.
HS khá nêu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ
-HS thi đọc.
- HS thảo luận theo cặp
 Mỗi HS phải tự đặt một câu với từ vừa tìm được
-Các nhóm trình bày.
HS đặt câu với từ tìm được ở ý d
*Lời giải: Tìm từ
+Tả tiếng sóng: ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào
+Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, lững lờ
+Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, ào ạt, điên cuồng, dữ dội
-HS làm vào vở.
-HS đọc.
 KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I.Mục tiêu:
-Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
-Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường.
*GDBVMT: Mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con ...  tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3)
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: 4-5’
3 HS lên bảng viết những tiếng do GV đọc.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’
Hoạt động 2: Nghe- viết:18-20’ 
 GV đọc bài chính tả 1 lượt.
( Từ Nắng trưa đến cảnh mùa thu)
-2HS đọc lại, lớp đọc thầm.
-Luyện viết chữ khó: rọi xuống, trong xanh, rào rào...
Một số em đọc từ khó
 GV đọc cho HS viết.
 Chấm, chữa bài.
- GV đọc toàn bài 1 lượt.
- HS tự soát lỗi.
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét chung.
- Đổi bài cho nhau dò lỗi
Hoạt động 3: Làm BT:8-10’
a) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày kết quả
Các tiến có chứa yê, ya là: khuya, truyền, xuyên.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 3.
- HS đọc yêu cầu đề .
 Tìm tiếng có vần uyên để điền vào các chỗ trống.
Cho HS làm bài. GV treo bảng phụ viết sẵn BT 3.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 4.
- 1 HS đọc yêu cầu BT 4.
 Tìm tiếng có âm yê để gọi tên chim ở mỗi tranh.
- Cho HS làm bài.
HS dùng viết chì viết tên loài chim dưới mỗi tranh.
- HS trình bày kết quả:
+Tranh 1: con yểng.
+Tranh 2: con hải yến
+Tranh 3: chim đỗ quyên ( chim quốc)
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: 1-2’
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
 ĐỊA LÝ : DAÂN SOÁ NÖÔÙC TA 
I. MUÏC TIEÂU:
- Bieát sô löôïc veà daân soá, söï gia taêng daân soá cuûa Vieät Nam.
 + Vieät Nam thuoäc haøng caùc nöôùc ñoâng daân treân theá giôùi.
 + Daân soá nöôùc ta taêng nhanh.
- Bieát taùc ñoäng cuûa daân soá ñoâng vaø taêng nhanh: gaây nhieàu khoù khaên ñoái vôùi vieäc ñaûm baûo caùc nhu caàu hoïc haønh, chaêm soùc y teá.
- Söû duïng baûng soá lieäu, bieåu ñoà ñeå nhaän bieát moät soá ñaëc ñieåm veà daân soá vaø söï gia taêng daân soá.
*BVMT: GD học sinh tuyên truyền và vận động người thân sinh đẻ có kế hoạch, mỗi cặp vợ chồng chỉ nên có 1-2 con.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: - Bieåu ñoà taêng daân soá VN.
II. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
Hoaït ñoäng thaày 
Hoaït ñoäng troø 
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu đặc điểm chính của địa hình đất liền nước ta.
-Diện tích đất liền nước ta là bao nhiêu km2?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới : 
a/Giới thiệu bài: Dân số nước ta
b/ Các hoạt động;
Hoạt động 1: Dân số, so sánh dân số Việt nam với các nước Đông Nam Á.
- Gv treo bảng số liệu về số dân các nước trong khu vực Đông Nam Á lên bảng, yêu cầu học sinh đọc bảng số liệu.
+ Các số liệu trong bảng được thống kê vào thời gian nào ?
+ Số dân trong bảng thống kê theo đơn vị nào ?
+ Quan sát bảng số liệu và cho biết số dân của nước ta năm 2004 là bao nhiêu người ?
+ Nước ta có dân số đứng thứ mấy trong các nước khu vực Đông Nam Á?
+ Từ kết quả trên em có nhận xét gì về số dân của nước ta ?
* Gv kết luận: Nước ta vào năm 2004 dân số có khoảng 82 triệu người. Dân số nước ta là một trong những nước đông dân trên thế giới.
Hoạt động 2 : Sự gia tăng dân số ở Việt Nam.
- Gv treo biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm như sách giáo khoa lên bảng và yêu cầu học sinh đọc.
- Gv hướng dẫn học sinh cách làm việc với biểu đồ.
- Gv cho học sinh thảo luận theo cặp 
+ Biểu đồ biểu hiện số dân của nước ta vào những năm nào? 
+ Cho biết số dân của từng năm 
+ Từ năm 1979 đến 1989 dân số nước ta tăng bao nhiêu người?
+ Ước tính trong vòng 20 năm qua mỗi năm dân số nước ta tăng bao nhiêu?
+ Từ năm 1979 đến 1999 ước tính dân số nước ta tăng lên bao nhiêu lần?
+ Em có nhận xét gì về sự gia tăng dân số của nước ta?
Hoạt động 3: Hậu quả của sự gia tăng dân số.
- Gv cho học sinh các nhóm thảo luận về hậu quả của sự gia tăng dân số .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả .
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng 
* Gv nêu : Trong những năm gần đây nhà nước đã tích cực vận động tuyên truyền về kế hoạch hoá gia đình vì vậy tốc độ tăng dân số có giảm dần . Một số gia đình sinh ít con đã đảm bảo về sự chăm sóc con cái và cuộc sống khá hơn.
3. Củng cố dặn dò: 
 - Giúp học sinh liên hệ thực tế về việc gia tăng dân số ở địa phương.
- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài.
- 2 HS trình bày
- Tâm:....... Thiêm:......
- HS lắng nghe.
- Hs quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi.
+ Bảng số liệu được thống kê số dân vào năm 2004 .
+ Số dân trong bảng được tính theo đơn vị là triệu người.
+ Năm 2004 nước ta có 82 triệu người.
+ Nước ta có số dân đứng hàng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á.
+ Nước ta có số dân đông.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát và đọc biểu đồ.
- Học sinh thảo luận theo cặp và trình bày kết quả .
+ Dân số nước ta qua các năm là :
Năm 1979 : 52,7 triệu người.
Năm 1989 : 64,4 triệu người.
Năm 1999 : 76,3 triệu người.
+ Từ năm 1979 đến 1989 nước ta tăng khoảng 11,7 triệu người.
+ Từ năm 1989 đến 1999 dân số tăng khoảng 11,9 triệu người.
+ Ước tính trong vòng 20 năm qua dân số nước ta mỗi năm tăng khoảng hơn 1 triệu người.
+ Từ năm 1979 đến năm 1999 dân số nước ta tăng lên khoảng 1,5 lần.
+ Dân số nước ta tăng nhanh.
-Học sinh nêu lại sự gia tăng dân số của nước ta.
- Học sinh thảo luận nhóm và trình bày kết quả về hậu quả của sự gia tăng dân số như sau:
+ Dân số tăng nhanh sẽ không đảm bảo về nhu cầu ăn ở, học hành, chăm sóc sức khoẻ.
+ Dân số tăng nhanh dẫn đến một số tài nguyên bị cạn kiệt vì nhu cầu sử dụng nhiều...
- - - HS khá giỏi nêu hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương
- Học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài: Các dân tộc và sự phân bố dân cư.
LỊCH SỬ : XÔ - VIẾT NGHỆ TĨNH
I. Mục tiêu: 
-Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An.
 Ngày12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn, với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh.
 - Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã:
 + Trong những năm1930-1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh nhân dân giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới.
 + Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lý bị xóa bỏ.
 +Các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ.
II. Chuẩn bị:
 Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trong SGK/16	
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
 Đảng CSVN được thành lập như thế nào?
HS trả lời, cả lớp nhận xét
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc biểu tình ngày 12/9/1930
-Hoạt động cá nhân
-Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn “Từ tháng 5 ... hàng trăm người bị thương”
-Học sinh đọc SGK + chú ý nhớ các số liệu ngày tháng xảy ra cuộc biểu tình (khoảng 3 - 4 em)
Hãy trình này lại cuộc biểu tình ở Hưng Yên (Nghệ An)?
GV chốt lại ý chính
- Học sinh trình bày theo trí nhớ (3-4 em)
Hoạt động 2: Tìm hiểu những chuyển biến mới trong các thôn xã
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Giáo viên tiến hành chia lớp thành 4 nhóm (hoặc 6 nhóm) để thảo luận
a) Trong thời kì 1930 - 1931, ở các thôn xã của Nghệ Tĩnh đã diễn ra điều gì mới?
a) Không hề xảy ra lưu manh, trộm cắp. Bãi bỏ ma chay, đình đám, phong tục lạc hậu, rượu chè, cờ bạc... Đời sống tưng bừng, phấn khởi. 
b) Sau khi nắm chính quyền, đời sống tinh thần của nhân dân diễn ra như thế nào?
b) Đời sống tinh thần của nhân dân có nhiều thay đổi: tối nào đình làng cũng vui như hội, bà con nô nức đi họp, nghe nói chuyện, giải thích chính sách hoặc bàn công việc chung. 
c) Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ như thế nào?
c) Bọn đế quốc, phong kiến dùng mọi thủ đoạn dã man để đàn áp. 
d) Hãy nêu kết quả của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh?
d) Đến giữa năm 1931, phong trào bị dập tắt. 
® Giáo viên nhận xét + chốt
- Học sinh đọc lại 
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động cá nhân
-Trình bày những hiểu biết khác của em về phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh? 
- Học sinh trình bày 
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
ATGT: Kó naêng ñi xe ñaïp an toaøn
I-Muïc tieâu
1-Kieán thöùc
 -HS bieát nhöõng qyi ñònh ñoùi vôùi ngöôøi ñi xe ñaïp treân ñöôøng phoá theo luaät GTÑB.
2-Kó naêng.
 -HS theå hieän ñuùng caùch ñieàu khieån xe an toaøn qua ñöôøng giao nhau.
 -Phaùn ñoaùn vaø nhaän thöùc ñöôïc caùc ñieàu kieän an toaøn hay khoâng an toaøn khi ñi xe ñaïp.
3-Thaùi ñoä
 -Coù yù thöùc dieàu khieån xe ñaïp an toaøn.
II- Ñoà duøng daïy hoïc. Phieáu hoïc taäp.
III- Leân lôùp
Hoaït ñoäng cuûa thaàøy
Hoaït ñoïâng cuûa troø
1-Baøi cuõ: Hiền,Hùng
2- Baøi môùi
.Giôùi thieäu
Hoaït ñoäng 1:Troø chôi ñi xe ñaïp treân sa baøn..
GV neâu caùc tình huoáng, yeâu caàu HS traû lôøi hoaëc phaûi neâu caùch xöû lí ñuùng, an toaøn.
-Ñeå reû traùi ngöôøi ñi xe ñaïp phải laøm gì?...
-Moät soá tình huoáng (xem taøi lieäu tr18)
.Hoaït ñoäng 2 :
-Cho hoïc sinh thöïc haønh treân saân tröôøng.
GV keát luaän.
-Hoaït ñoäng 3:Thi laùi xe an toaøn.
-GV keû sô ñoà treân saân, coù moät soá chöôùng ngaïi vaät, caùc bieån baùo caám xe ñaïp..., ngaõ tö coù ñeøn tín hieäu...
-4 HS tham gia.
3-Cuûng coá daën doø : Chuaån bò baøi 3 Choïn con ñöôøng ñi an toaøn... .
-Cho hs xem caùc bieån baùo ñaõ hoïc, noùi noäi dung cuûa bieån baùo
2 hs traû lôøi.
.Thaûo luaän nhoùm.
.Phaùt bieåu tröôùc lôùp.
-Cho HS ra saân ñeå thöïc haønh .
-Lôùp theo doûi vaø nhaän xeùt.
.Lôùp goùp yù, boå sung.
-Thi theo nhoùm 4.
-HS ñaïp xe treân saân vaø phaûi chaáp haønh ñuùng caùc yeâu caàu cuûa sô ñoà ñaõ vaïch treân saän.
-Nhoùm naøo thöïc haønh toát GV khen vaø caáp baêng laùi xe gioûi, an toaøn.
 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH . LỚP 5 -- TUẦN 8
 ( Từ ngày 15/10 - 20 / 10 /2012)
Thứ - ngày
Tiết
Môn học
Tiết PPCT
 Bài dạy
2 
15-10
1
Chào cờ + ATGT
2
Bài 2
2
Tập đọc
15
3
Toán
36
4 
Lịch sử
8
Xô - Viết Nghệ Tĩnh
3 
 16-10
1
Toán
37
2
LT & câu
15
3
Khoa học 
15
Cô Bình dạy
4
Tập đọc
16
4 
 17-10
1
Tập làm văn
15
2
Toán
38
3
Chính tả
8
LT & câu 
16
6
 19-10
1
Tập làm văn
16
2
§Þa lý 
8
3
§¹o ®øc
8
4
Toán
40
 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH . LỚP 5 -- TUẦN 8
 ( Từ ngày 3 - 7 / 10 /2011)
Thứ - ngày
Tiết
Môn học
Bài dạy
2 
3 - 10
1
Chào cờ
2
Tập đọc
3
Toán
3 
4 - 10
1
Lịch sử
2
Toán
3
Luyện từ -câu
4 
5 - 10
1
Tập đọc
2
Toán
3
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
5
6 - 10
1
Tập làm văn
2
Toán
Luyện tập chung
3
Luyện từ -câu
6
 7 - 10
1
Tập làm văn
2
Toán
3
 Khoa học 
Chính tả
Phòng bệnh viêm gan A

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5tuan 8 co GDBVMTKNS.doc