Phân phối chương trình tuần 3 lớp 5

Phân phối chương trình tuần 3 lớp 5

I. Yêu cầu cần đạt:

- Biết đọc đúng một văn bản kịch, ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật trong từng tình huống kịch. HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật

- Hiểu nội dung , ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng

- Trả lời được các câu hỏi 1,2, 3

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: tranh minh họa SGK.Bảng phụ

- HS: Dụng cụ học tập

III. Hoạt động dạy học:

1. Khởi động:(1)- Hs hát,múa

2. Kiểm tra bài cũ:(4)3 hs đọc bài SẮC MÀU EM YÊU . Trả lời câu hỏi

3. Bài mới:

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 857Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình tuần 3 lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Tuần 3 Lớp 5A1
(Từ ngày 08 - 8 - 2011 đến ngày 12 - 8 - 2011 )
Thứ
Tiết
Môn
TÊN BÀI
Thứ 
Hai
1
TĐ
Lòng dân
2
T
Luyện tập : Hỗn số BTcần làm: Bài 1 (2 ý đầu); 2 (a,d); 3
3
CT
Thư gởi các học sinh. Qui tắc đánh dấu thanh
4
ĐĐ
Bài 2 ( T1) Có trách nhiệm *GD kỹ năng sống
5
CC
Thứ
 Ba
1
LT-C
Mở rộng vốn từ : Nhân dân
2
TD
3
T
Luyện tập chung BTcần làm: Bài 1; 2; 3; 4
4
KC
Kể chuyện được chứng kiến hoăc tham gia
5
KH
Cần làm gì để cả mẹ và bé đều khoẻ ? *GD kỹ năng sống
Thứ 
Tư
1
TĐ
Lòng dân (Tt)
2
ÂN
3
TLV
Luyện tập tả cảnh *GDBVMT: khai thác trực tiếp
4
T
Luyện tập chung BTcần làm: Bài 1 (a,b); 2 (a,b); 4; 5 
5
ĐL
Khí hậu
Thứ Năm
1
LT-C
Mở rộng vốn từ : Nhân dân
2
MT
3
T
Luyện tập chung BTcần làm: Bài 1; 2; 3
4
KT
 Thêu dấu nhân ( Tiết 1 )
5
LS
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
Thứ 
Sáu
1
TLV
Luyện tập tả cảnh
2
T
Ôn tập về giải toán BTcần làm: Bài 1
3
TD
4
KH
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
5
SHTT
Duyệt của BGH Duyệt của Tổ trưởng
Thứ hai ngày tháng năm
 Tập đọc 
LÒNG DÂN
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết đọc đúng một văn bản kịch, ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật trong từng tình huống kịch. HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật
Hiểu nội dung , ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng
Trả lời được các câu hỏi 1,2, 3
II. Đồ dùng dạy học:
GV: tranh minh họa SGK.Bảng phụ 
HS: Dụng cụ học tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)- Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)3 hs đọc bài SẮC MÀU EM YÊU . Trả lời câu hỏi 
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Luyện đọc 
+ Mục tiêu :Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc đúng một văn bản kịch, đúng giọng từng nhân vật.
+ Cách tiến hành:
Đọc diễn cảm trích đoạn kịch.
-Sửa học sinh về phát âm sai, ngắt nghỉ hơi
+Giáo viên đọc mẫu , giọng thể hiện theo vai
+1 học sinh giỏi đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch.
+Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) :
Đoạn 1: Từ đầulời dì Năm.
Đoạn 2: Từ lời cailời lính
Đoan 3: phần còn lại.
kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó: cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô
+Đọc theo nhóm 5, mỗi học sinh đọc một vai .
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ Mục tiêu :Hiểu nội dung chính: Ca ngợi dì Nắm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng
+ Cách tiến hành:
-Ghi 3 câu hỏi lên bảng.
-Ghi ý đúng nhất của học sinh lên bảng.
-Gợi ý hs tìm nội dung chính của bài.Ghi lên bảng.
-Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài, thảo luận trả lời 3 câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Đại diện nhóm đọc to và trả lời. Bạn nhận xét.
-Tìm ý chính của bài
Hoạt động 3:Đọc diễn cảm 
+ Mục tiêu :Thích đóng kịch và diễn trước lớp 
+ Cách tiến hành:
Đọc diễn cảm theo vai
-đọc mẫu.
-Uốn nắn các em có giọng đọc không phù hợp nội dung bài.
-Đọc theo cặp.
-5 học sinh đọc trước lớp.
4. Củng cố:
Cho học sinh đọc lại bài .
- Dặn dò nhận xét Dặn học sinh về đọc lại bài . Chuẩn bị trước bài LÒNG DÂN(TT)
--------------------------------------------
Chính tả
Thư gửi các học sinh
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nhớ- viết đúng, trình bày đúng chính tả bài “Thư gửi các học sinh”.
Luyện tập về cấu tạo của vần; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng
Viết dúng chính tả 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một. Phấn màu để chữa lỗi bài viết của học sinh trên bảng. Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấo tạo vần
HS: Dụng cụ học tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)- Hs hát, múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)Gọi 3 học sinh lên bảng ghép vần
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ-viết
+ Mục tiêu :Nhớ- viết đúng, trình bày đúng chính tả bài “Thư gửi các học sinh”.
+ Cách tiến hành:
Giáo viên nhắc các chữ dễ viết sai
Giáo viên nêu nhận xét chung.
2 học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ.
Học sinh gấp SGK, Bắt đầu nhớ-viết. 
Học sinh đổi vở với nhau để soát lỗi.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT chính tả
+ Mục tiêu :Luyện tập về cấu tạo của vần; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng
+ Cách tiến hành:
Bài tập 2:
Mời học sinh lên bảng trình bày.
Giáo viên nhận xét.
Một học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài tập vào vở.
Học sinh thi trình bày đúng.
Bạn nhận xét.
Bài tập 3:
Giải thích về yêu cầu đề bài
Giáo viên nhận xét.
Một học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh Phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét.
4. Củng cố:
-Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà chữa lại những chữ đã viết sai cho đúng và ghi nhớ quy tắc vừa học.
-----------------------------------------------------------
Toán
LUYEÄN TAÄP 
I. Yêu cầu cần đạt:
 Biết cộng, trừ, nhân , chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số
Bài tập cần làm: Bài 1 ( 2 ý đầu); bài 2 (a, c) ; Bài 3 ( a,c)
II. Hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động lựa chọn là: quan sát và luyện tập thực hành
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
* Bài tập 1
- BT yêu cầu ta làm gì?
- Em hãy làm bài vào vở
- Em có nhận xét gì về các phân số em vừa viết?
* Bài tập 2:
- Hãy đọc kĩ và làm BT vào vở
- Em hãy nêu cách so sánh các hỗ số!
- Em hãy làm bài tập vào vở, mời 2 em lên bảng làm
Bài tập 3:
- Em hãy ghi và làm các phép tính này vào vở 
- Chuyển các hỗn só sau thành phân số
 - 2 HS lên bảng làm
- Ta so sánh phần nguyên của hỗn số, nếu phần nguyên của hỗn số nào lớn hơn thì hỗn số đó lớn hơn,
* so sánh 
a. 
 Ta so sánh phần nguyên Vì 3 > 2 nên 
b. 
Vì phần nguyên hai hõn số bằng nhau nên ta so sánh phần phân số, do nên 
3a. 
3c. 
III. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi bài tập 1, 
HS: Sách GK và dụng cụ học tập 
Đạo đức
 COÙ TRAÙCH NHIEÄM VEÀ VIEÄC LAØM CUÛA MÌNH
I. Yêu cầu cần đạt:
Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình
Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa
Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình
Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác,
* GD kỹ năng sống: KN đảm nhậntrách nhiệm; KN kiên định..; KN tư duy phê phán 
II. Đồ dùng dạy học:
GV:Bảng phụ viết nội dung bài tập 1 
HS:Thẻ màu cho hoạt động 3 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)- Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)Em là Học sinh lớp 5 
3. Bài mới: a)Giới thiệu bài:(1) 
 b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức 
+ Cách tiến hành:
+Bước 1 : HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện . Yêu cầu vài HS đọc to truyện cho cả lớp cùng nghe .
+Bước 2 : HS thảo luận theo ba câu hỏi ở SGK trang 7 
+Bước 3 : GV kết luận 
+Bước 4 : Mời vài HS đọc lại phần ghi nhớ ( SGK trang 7 ) .
-Nhóm đôi .
-Đọc bài .
-Thảo luận .
-Nghe GV kết luận .
-Đọc ghi nhớ .
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 ( SGK trang 5 ) 
+Bước 1 : GV chia HS thành các nhóm nhỏ .
+Bước 2 : Nêu yêu cầu bài tập 1 . Gọi HS nhắc lại yêu cầu bài tập .
+Bước 3 : HS thảo luận nhóm . 
+Bước 4 : Mời đại diện nhóm trình bày .
+Bước 5 : GV kết luận : “ Các điểm ( a , b , d , g ) trong bài tập 1 là những biểu hiện của nhiệm vụ của của người sống có trách nhiệm . Biết suy nghĩ trước khi hành động , dám nhận lỗi, sữa lỗi ; làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn . là những biểu hiện của người có trách nhiệm . Đó là những điều chúng ta cần học tập .
-Nhóm đôi .
-Chia nhóm .
-Nghe yêu cầu bài tập .-Thảo luận .
-Trình bày .
-Nghe GV kết luận
Hoạt động 3:Bày tỏ thái độ ( bài tập 2 ) 
+Bước 1 : GV nêu từng ý kiến của bài tập 2 . 
+Bước 2 : HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu ( theo quy ước ) .
+Bước 3 : Yêu cầu vài HS giải thích ý kiến của mình .
+Bước 4 : GV kết luận 
-Tán thành ý kiến (a, đ ) –Không tán thành ý kiến ( a, c, d ) 
-Nghe yêu cầu .
-Suy nghĩ cho ý kiến .
-Nghe GV kết luận 
4. Củng cố:
Kiểm tra kiến thức Vài HS đọc lại ghi nhớ SGK trang 7 
Cho học sinh chơi trò chơi
- Dặn dò nhận xétVề nhà các em chuẩn bị cho trò chơi đóng vài theo bài tập 3 trang 8 .
Thứ ba ngày tháng năm
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I. Yêu cầu cần đạt:
- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2);
Hiểu nghĩa từ đồng bào,tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một.-Bút dạ, phiếu khổ to. 
HS: Dụng cụ học tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)- Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)2 học sinh trả lời câu hỏi.
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
+ Mục tiêu : Mở rộng, hệ thống hoá vồn từ về nhân dân, biết một số thành ngữ về nhân dân ta.Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương
+ Cách tiến hành:
Bài tập 1: xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp.
Giáo viên hướng dẫn làm bài tập.
Giáo viên nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Thảo luận nhóm đôi.
Học sinh phát biểu kết quả.
Bạn nhận xét.
Bài tập 2:
Giáo viên chốt lại.
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh làm việc theo nhóm
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét
Bài tập 3: đọc truyện và trả lời câu hỏi
Phát giấy khổ to.
Giáo viên chốt lại.
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh trao đổi nhóm 4.
Học sinh thi trình bày đúng.
Bạn nhận xét
4. Củng cố:
Kiểm tra kiến thức .Yêu cầu học thuộc phần ghi nhớ.
- Giáo viên nhận xét, biểu dương
 Dặn dò HS học ở nhà
Khoa học
CẦN LÀM GÌ ĐỂ 
CẢ MẸ VÀ BÉ ĐỀU KHOẺ
I. Yêu cầu cần đạt:
Nêu đươc những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai
* GD kỹ năng sống: KN đảm nhận trách nhiệm; KN cảm thông, chia sẻ và có ý thức..; 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Hình trong SGK
HS: 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)- Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
3. Bài mới: a)Giới thiệu bài:(1) 
 b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
+ Mục tiêu :học sinh nêu được những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Quan sát hình 1, 2, 3, 4 để trả lời câu hỏi.làm bài theo yêu cầu.
Bước 2: 
-Kế ... o ” và trả lời câu hỏi 
Chiếu Cần Vương có tác dụng gì ?
Em biết gì thêm về phong trào Cần Vương ?
+Bước 2 : Khi GV chốt ý giới thiệu với HS hình của các vị lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa .
*kêu gọi mọi người giúp vua cứu nước .
*Các cuộc khởi nghĩa hưởng ứng phong trào cần Vương :
+Phạm Bành-Đinh Công Tráng : Ba Đình ( Thanh Hóa ).
+Nguyễn Thiện Thuật :Bãi Sậy ( Hưng Yên )
+Phan Đình Phùng : Hương Khê ( Hà Tĩnh ) .
4. Củng cố: HS đọc nội dung ở SGK trang 9 .Đọc cho HS nghe tham khảo ở SGV trang 16 .Dặn dò nhận xét Về nhà viết bài vào tập và xem lại bài , xem trước bài 4 để chuẩn bị cho tiết lịch sử tuần tới .
-----------------------------------------------------
Thứ sáu ngày tháng năm 2010 
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Yêu cầu cần đạt:
 Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu BT1
Dựa vào dàn ý miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoan văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí ( BT2)
HS khá, giỏi biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Vở BTTiếng Việt 5.Bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa. 
HS: Dụng cụ học tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)- Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)Kiểm tra dàn ý bài tả cơn mưa
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:Hướng dân HS làm bài tập 
+ Mục tiêu :Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của một đoạn.Biết chuyển những điều đã quan sát được thành một dàn ý , 
+ Cách tiến hành:
Bài tập 1: Giúp bạn viết thêm để đoạn văn hoàn chỉnh.
Chú ý: đề y/c tả quang cảnh sau cơn mưa.
Chốt lại bằng bảng phụ:
Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào-ào ạt rồi tạnh ngay.
Đoạn 2: Ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa.
Chốt lại ý đúng.
1 học sinh đọc nội dung bài tập 1.
Đọc thầm 4 đoạn văn, xác định nội dung chính, phát biểu ý kiến. Bạn nhận xét.
Chọn 1 đoạn thêm cho hoàn chỉnh, làm bài vào vở/ mỗi học sinh.
Nhiều em nối tiếp đọc, bạn nhận xét.
Bài tập 2: Viết thành một đoạn văn.
Chốt lại ý chính.
1 học sinh đọc yêu cầu BT 2.
Dựa dàn ý viết thành một đoạn văn miêu tả chân thật, tự nhiên vào vở.
Học sinh nối tiếp nhau trình bày. bạn nhận xét bổ sung.
4. Củng cố:
-Dặn về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả, viết lại vào vở.
- Rút kinh nghiệm
Khoa học
TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ 
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được các giai đoạn phát tỷiển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
	- Nêu được một số thay đổi về sinh học và quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: -Thông tin và hình trong SGK, .
HS:học sinh sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)- Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)Gọi HS đọc ghi nhớ Bài 5
3. Bài mới: a)Giới thiệu bài:(1) 
 b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
+ Mục tiêu :học sinh nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được
+ Cách tiến hành:
GV yêu cầu một số học sinh đem ảnh hồi nhỏ hay của trẻ em khác lên giới thiệu:
(Mấy tuổi, đã biết làm gì.)
Thực hiện cá nhân.
Hoạt động 2: Trò chơi “ai nhánh ai đúng?” 
+ Mục tiêu :học sinh nêu được một số đặt điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
+ Cách tiến hành:
Bước 1:GV Tổ chức hướng dẫn.
Bước 2:Tổ chức chơi.
Bước 3: Tuyên dương cặp thắng
Làm việc nhóm 2.
Nhóm nào xong thì báo hiệu.
Hoạt động 3:Thực hành 
+ Mục tiêu :học sinh nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
+ Cách tiến hành:
Bước 1:Đọc thông tin trang 15 và trả lời câu hỏi.
Bước 2:Trình bày kết quả.
-Kêt luận: Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặt biệt đối với cuộc đời của mỗi con người, vì đây là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất. Cụ thể là:
+Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng.
+Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh.
+Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội.
Làm việc cá nhân.
Vài học sinh trả lời.
Vài học sinh lăp lại.
4. Củng cố:
Kiểm tra kiến thức
Cho học sinh chơi trò chơi
-Dặn dò nhận xét về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Toán
OÂN TAÄP VEÀ GIAÛI TOAÙN
I. Yêu cầu cần đạt:
Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu)và tỉ số của hai số đó
Bài tập cần làm: bài 1
II. Hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động lựa chọn là: Quan sát , thực hành theo mẫu 
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
* Bài toán 1
- Em hãy đọc kĩ bài toán
- Đây là dạng toán nào ta đã học ở lớp 4
 -B ài toán yêu cầu ta tìm gì?
- Tổng của 2 số này là bao nhiêu?
- Tỉ số của 2 số đó là bao nhiêu
- Mời em lên bảng vẽ sơ đồ bài toán
- Mời em  lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi và làm vào vở, có nhận xét gì về bài giải của bạn
Bài toán 2: 
- Em hãy đọc kĩ bài toán
- Đây là dạng toán nào ta đã học ở lớp 4
 -B ài toán yêu cầu ta tìm gì?
- Hiệu của 2 số này là bao nhiêu?
- Tỉ số của 2 số đó là bao nhiêu
- Mời em lên bảng vẽ sơ đồ bài toán
- Mời em  lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi và làm vào vở, có nhận xét gì về bài giải của bạn
- 
- Dạng toán tìm hai số chưa biết khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó
- Tổng là 121 và tỉ số của 2 số đó là 
- Bài giải: ( như SGK )
Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau là: 
 5+ 6 = 11 ( phần )
Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55
Số lớn là: 121 - 55 = 66
 Đáp số : 55 và 66
- Dạng toán tìm hai số chưa biết khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó
- Sơ đồ như SGK
- Bài giải: ( như SGK )
2/ Hoạt động 2:
Nhằm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động lựa chọn là: Luyện tập, thực hành
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
- Bài tập 1a: 
- Em hãy đọc kĩ bài toán 1a
- Tổng của 2 số này là bao nhiêu?
- Tỉ số của 2 số đó là bao nhiêu
- Mời em lên bảng vẽ sơ đồ bài toán
- Mời em  lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi và làm vào vở, có nhận xét gì về bài giải của bạn
* Bài toán 1b:
- Em hãy đọc kĩ bài toán 1b
- Hiệu của 2 số này là bao nhiêu?
- Tỉ số của 2 số đó là bao nhiêu
- Mời em lên bảng vẽ sơ đồ bài toán
- Mời em  lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi và làm vào vở, có nhận xét gì về bài giải của bạn
- Tổng là 80 và tỉ số của 2 số đó là 
Bài giải: 
Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau là: 
 7 + 9 = 16 ( phần )
Số bé là: 80 : 16 x 7 = 35
Số lớn là: 80 - 35 = 45
 Đáp số : 35 và 45
- Hiệu là 55 và tỉ số của 2 số đó là 
Theo sơ đồ , hiệu số phần bằng nhau là: 9 - 4 = 5 ( phần )
 Số lớn là: 55 : 5 x 9 = 99
 Số bé là: 99 - 55 = 44
 Đáp số : 99 và 44
III. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi bài tập 1, 
HS: Sách GK và dụng cụ học tập 
TIẾT 3 SINH HOẠT LỚP Ngày 26 tháng 8 năm 2011
 Nội dung: Nhận xét đánh giá việc học tập của HS trong tuần qua
	Sinh hoạt về việc giữ gìn vệ sinh trường, lớp
II. Các hoạt động :
HĐ của Giáo viên
HĐ của HS
* HĐ1: Khởi động: Hát vui
* HĐ2: Nhận xét đánh giá :
 + Các tổ trưởng báo cáo việc thực hiên nội quy và học tập trong tuần qua thông qua bảng theo dõi.
* HĐ3: Sinh hoạt về việc giữ gìn vệ sinh trường, lớp.
 + Nêu hiện trạng của việc xả rác làm ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường, nhắc nhở HS làm tốt các việc sau:
 - Trực nhật tốt mỗi ngày trước khi vào lớp.
 - Lượm rác sân trường mỗi ngày trước khi vào lớp.
 - Không được vẽ bậy, viết bậy lên tường.
 - Nhắc nhở các bạn cùng giữ vệ sinh chung....
 + Biểu dương những HS làm tốt trực nhật tuần này.
* HĐ 4: HS phát biểu ý kiến
 + GV lắng nghe ý kiến của HS và tổng hợp, giải thích cũng như đông viên khích lệ các em ráng làm tốt công việc được giao. 
* HĐ 5: Dặn dò:
 + Nhắc nhở HS cố gắng thi đua làm tốt việc trực nhật, các tổ trưởng theo dõi cho đúng và nhắc nhở các bạn trong tổ cùng thi đua .
 + Hát vui một bài tập thể mà các em vừa được học 
+ Cả lớp cùng hát tập thể một bài
+ Các tổ trưởng lần lượt báo cáo.
+ HS có ý kiến
+ HS đứng lên hứa
+ HS lắng nghe và có ý kiến
+ HS lắng nghe và có ý kiến
+ HS lắng nghe và có ý kiến
+ Tất cả HS cùng hát.
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 3, Từ ngày đến ngày
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
Tập đọc
Lòng dân
Toán
Luyện tập
Đạo đức
Có trách nhiệm về việc làm của mình (T1)
Khoa học
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe ?
Ba
LTừ&Câu
Mở rộng vốn từ: Nhân dân
Toán
Luyện tập chung
Chính tả
Nhớ viết: Thư gửi các học sinh
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Tư
Tập đọc
Lòng dân (TT)
Tâp LVăn
Luyện tập tả cảnh
Toán
Luyện tập chung
Khoa học
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
Năm
LTừ& Câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Toán
Luyện tập chung
Địa lý
Khí hậu
Kĩ thuật
Đính khuy bốn lỗ (T1)
Sáu
Tập LVăn
Luyện tập tả cảnh
Lịch sử
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
Toán
Ôn tập về giải toán
SHTT
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 2, Từ ngày đến ngày
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
Tập đọc
Nghìn năm văn hiến
Toán
Luyện tập
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5 (t2)
Khoa học
Nam hay nữ?
Ba
LTừ&Câu
Mở rộng vốn từ : Tổ quốc
Toán
Ôn tập ; Phép cộng và phép trừ hai phân số
Chính tả
Nghe- viết : Lương Ngọc Quyến
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Tư
Tập đọc
Sắc màu em yêu
Tâp LVăn
Luyện tập tả cảnh
Toán
Ôn tập ; Phép nhân và phép chia hai phân số
Khoa học
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
Năm
LTừ& Câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Toán
Hỗn số
Địa lý
Địa hình và khoáng sản
Kĩ thuật
Đính khuy hai lỗ ( T2)
Sáu
Tập LVăn
Luyện tập làm báo cáo thông kê
Lịch sử
Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
Toán
Hỗn số (TT)
SHTT
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 1, Từ ngày đến ngày
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
Tập đọc
Thư gửi các học sinh
Toán
Ôn tập : Khái niệm về phân số
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5
Khoa học
Sự sinh sản
Ba
LTừ&Câu
Từ đồng nghĩa
Toán
Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số
Chính tả
Nghe- viết : Việt Nam thân yêu
Kể chuyện
Lý Tự Trọng
Tư
Tập đọc
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Tâp LVăn
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
Toán
Ôn tập : So sánh hai phân số (T1)
Khoa học
Nam hay nữ ? (T1)
Năm
LTừ& Câu
 Luyện tập về từ đồng nghĩa
Toán
Ôn tập : So sánh hai phân số ( T2 )
Địa lý
Việt Nam- đất nước chúng ta
Kĩ thuật
Đính khuy hai lỗ (T1)
Sáu
Tập LVăn
Luyện tập tả cảnh
Lịch sử
“Bình Tây Đại ngyuên soái” Trương Định
Toán
Phân số thập phân
SHTT

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 3.doc