Phiếu báo giảng tuần 19 - Trường Tiểu học Tân Quý

Phiếu báo giảng tuần 19 - Trường Tiểu học Tân Quý

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, đọc phân biệt lời các nhân vật đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách tâm trạng từng nhân vật.

 - ND: Hiểu được tam trạng day dứt, trăn trở tìm đường cưu nước của Nguyễn Tất Thành.

2. Kĩ năng: Đọc phân biệt lời các nhân vật đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách tâm trạng từng nhân vật.

3. Thái độ: Yêu mến kính trọng Bác Hồ.

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 383Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phiếu báo giảng tuần 19 - Trường Tiểu học Tân Quý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG Tuaàn: 19
(Töø ngaøy 17 thaùng 12 ñeán ngaøy 21 thaùng 12 naêm 2012)
Thöù 
 ngaøy
Tieát TT
Moân
Teân baøi daïy
2/17/12/
2012
1
SHĐT
Sinh hoạt dưới cờ
2
TĐ
Người công dân số Một
3
KH
//////////////////////////////
4
T 
Diện tích hình thang
5
CT
Nghe viết: Nhà yêu nước NTT
3/18/12/
2012
1
ĐĐ
//////////////////////////////
2
TLV
LT tả người (Dựng đoạnMB)
3
TD
//////////////////////////////
4
T
Luyện tập
5
LS
Chiến thắng lịch sử ĐBP
4/19/12/
2012
1
TĐ
Người công dân số Một (tt)
2
HN
//////////////////////////////
3
KH 
//////////////////////////////
4
KT
//////////////////////////////
5
T 
Luyện tập chung
5/20/12/
2012
1
MT
//////////////////////////////
2
LT&C 
Câu ghép
3
TD
//////////////////////////////
4
T
Hình tròn. Đường tròn
5
ĐL
Châu Á
6/21/12/
2012
1
TLV
LT tả người (Dựng đoạn KB)
2
LT&C 
Cách nối các vế câu ghép
3
T
Chu vi hình tròn
4
KC 
Chiếc đồng hồ
5
SHNK&CT
Sinh hoạt ở lớp
T
Thứ hai ngày 02 tháng 01 năm 2012
Tiết 37 : TẬP ĐỌC
 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, đọc phân biệt lời các nhân vật đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách tâm trạng từng nhân vật.
 - ND: Hiểu được tam trạng day dứt, trăn trở tìm đường cưu nước của Nguyễn Tất Thành. 
2. Kĩ năng: Đọc phân biệt lời các nhân vật đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách tâm trạng từng nhân vật.
3. Thái độ: Yêu mến kính trọng Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
+ Tranh minh họa bài học ở SGK.
+ SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập – kiểm tra.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: Bài giới thiệu 5 chủ điểm của phần 2 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch thành đoạn để học sinh luyện đọc.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh.
Đoạn 1: “Từ đầu  làm gì?”
Đoạn 2: “Anh Lê  này nữa”
Đoạn 3 : Còn lại 
Giáo viên luyện đọc cho hs tiếng Pháp: phắc – tuya, Sat-xơ-lúp Lô ba 
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải và giúp các em hiểu các từ ngữ học sinh nêu thêm (nếu có)
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
? Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
Em hãy gạch dưới câu nói của anh Thành trong bài cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
? Tìm chi tiết chỉ thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau?
Giáo viên chốt lại, giải thích thêm cho học sinh: Sở dĩ câu chuyện giữa 2 người nhiều lúc không ăn nhập nhau về mỗi người theo đuổi một ý nghĩa khác nhau mạch suy nghĩ của mỗi người một khác. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hàng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi trong nhóm tìm nội dung bài.
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch từ đầu đến  làm gì?
Hướng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm đoạn văn này, chú ý đọc phân biệt giọng anh Thành, anh Lê.
VD: Anh Thành!
Có lẽ thôi, anh ạ! Sao lại thôi! Vì tôi nói với họ.
Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Cho học sinh các nhóm phân vai kịch thể hiện cả đoạn kịch.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 4: Củng cố.	
 Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi nêu nhận xét về Bác Hồ.
Đọc bài.
Chuẩn bị: “Người công dân số 1 (tt)”.
Nhận xét tiết học 
- Hát
- HS lắng nghe
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 học sinh khá giỏi đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở kịch.
- 1 học sinh đọc từ chú giải.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc thầm và suy nghĩ để trả lời.
- Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn.
Học sinh gạch dưới rồi nêu câu văn.
VD: “Chúng ta là  đồng bào không?”.
“Vì anh với tôi  nước Việt”.
Học sinh phát biểu tự do.
- VD: Anh Thành gặp anh Lê để báo tin đã xin được việc làm nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.
Anh Thành không trả lời vài câu hỏi của anh Lê, rõ nhất là qua 2 lần đối thoại.
“ Anh Lê hỏi  làm gì?
Anh Thành đáp: người nước nào “Anh Lê nói  đèn Hoa Kì”.
- Hiểu tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
Đọc phân biệt rõ nhân vật.
Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm.
- Học sinh các nhóm tự phân vai đóng kịch.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
- HS trao đổi nêu nhận xét.
Tiết 91: Toán 
 DIỆN TÍCH HÌNH THANG 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập có liên quan đến diện tích hình thang.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Chuẩn bị bảng phụ .
III. CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài: 
- Nêu đặc điểm của hình thang.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: diện tích hình thang.
1.Hình thaønh coâng thöùc tính dieän tích hình thang 
- GV : Neâu vaán ñeà : Tính dieän tích hình thang ABCD ñaõ cho.
- GV daãn daét HS xaùc ñònh trung ñieåm M cuûa caïnh BC roài caét rôøi hình tam giaùc ABM sau ñoù gheùp laïi nhö höôùng daãn ôû SGK. Ñeå ñöôïc hình tam giaùc ADK 
- GV : Yeâu caàu hoïc sinh neâu caùch tính dieän tích hình tam giaùc ADK (SGK)
- Muoán tính dieän tích hình thang ta laøm theá naøo?
- GV keát luaän ghi coâng thöùc leân baûng.
- Goïi moät vaøi HS nhaéc laïi.
- Haùt
- HS traû lôøi. 
 A B A 
 M M
D H C D H C K
 (B) (A)
- Hoïc sinh quan saùt theo doõi 
- HS nhaän xeùt veà dieän tích hình thang ABCD vaø dieän tích hình tam giaùc ADK vöøa taïo thaønh .
+ S tam giaùc ADK laø: 
Maø
Vaäy S hình thang ABCD laø 
+ Muoán tính dieän tích hình thang ta laáy toång ñoä daøi hai ñaùy nhaân vôùi chieàu cao(cuøng ñôn vò ño) roài chia cho 2.
- HS nhaän xeùt veà moái quan heä giöõa caùc yeáu toá caûu 2 hình ñeå ruùt ra coâng thöùc tính dieän 
 (S; a,b: độ dài đáy; h: chiều cao)
2.Luyeän taäp : 
* Baøi 1 : HS vaän duïng coâng thöùc ñeå tính.
- GV nhaän xeùt
tích hình thang .
- Laøm vaøo vôû moät vaøi em neâu keát quaû. chöõa baøi neáu sai.
a) Dieän tích hình thang laø:
(12 + 8) x 5 : 2 = 50 (cm2)
Ñaùp soá: 50 cm2
* Bài 2: Yêu cầu học sinh lầm bài 
- GV nhận xét chốt lại bài làm đúng cho học sinh chữa bài nếu sai
- HS vận dụng cônng thức tính diện tích hình thang và hình thang vuông tự làm phân a) sau đó đổi bài làm để chấm chéo.
a) Diện tích hình thang là:
(4 + 9) x 5 : 2 = 37,5 (cm2)
Đáp số: 73,5 cm2
4. Củng cố – dặn dò:
- Dặn HS ôn tập công thức. 
- Chuẩn bị dụng cụ học bài Đường tròn – Hình tròn
Tiết 19 : CHÍNH TẢ
 NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Viết đúng chính tả đoạn văn trong bài, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
2. Kĩ năng: Luyện viết đúng các trường hợp chính tả dễ viết do ảnh hưởng của phương ngữ: âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ Bảng phụ
+ VBT
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Ổn định: 
 2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập – kiểm tra.
Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại bài tập 2.
 3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các con sẽ nghe viết đúng chính tả bài “Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực” và làm các bài luyện tập phân biệt âm đầu r/d/gi âm chính o, ô.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Giáo viên đọc một lượt toàn bài chính tả, chú ý rõ ràng, thong thả.
Chú ý nhắc các em phát âm chính xác các tiếng có âm, vần, thanh mà các em thường viết sai.
Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết.
Giáo viên đọc lại toàn bộ bài chính tảû.
Thu vở chấm; nhận xét chung.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2:
 Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhắc học sinh lưu ý: Ô 1 có thể là các chữ r, d, gi, ô 2 là các chữ o, ô.
Giáo viên dán 4, 5 tờ giấy to lên bảng yêu cầu học sinh các nhóm chơi trò chơi tiếp sức.
Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
Bài 3:
Giáo viên yêu cầu nêu đề bài.
Cách làm tương tự như bài tập 2.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Làm hoàn chỉnh bài tập 2 vào vở.
Chuẩn bị: “Cánh cam lạc mẹ”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 2 HS đọc lại bài viết.
- HS nêu nội dung đoạn viết.
- Luyện viết từ hay viết sai.
Học sinh viết bài chính tả.
Học sinh soát lại bài – từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
Hoạt động nhóm.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh suy nghĩ làm bài.
Học sinh các nhóm thi đua chơi tiếp sức, em điền chữ cái cuối cùng sẽ thay mặt nhóm đọc lại toàn bộ bài thơ đã điền.
VD: Các từ điền vào ô theo thứ tự là: giấc – trốn – dim – gom – rơi – giêng – ngọt.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh các nhóm lên bảng lần lượt điền vào ô trống các tiếng có âm đầu r, d hoặc các tiếng có âm o, ô.
2, 3 học sinh đọc lại truyện vui và câu đố sau khi đả điền hoàn chỉnh thứ tự điền vào ô trống:
a. gì, dừng, ra, giải, giá, dưỡng, dành.
b. hồng, ngọc, trong, không, trong, rộng.
Cả lớp sửa bài vào vở.
Hoạt động lớp.
Thi tìm từ láy bắt đầu bằng âm r, d.
Thứ ba ngày 03 tháng 01 năm 2012
Tiết 37 : TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bai văn tả người.
2. Kĩ năng: Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề bài.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quý mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ Bảng phụ
+ VBT, SGK,
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập kiểm tra
Nội dung kiểm tra cách lập dán bái 
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: “Luyện tập tả người” (Dựng đoạn mở bài)
- Giáo viên gợi ý cho học sinh nhắc lại 2 kiểu mở bài đã học.
Em hãy nêu cách mở bài trực tiếp?
Muốn thực hiện việc mở bài gián tiếp em làm sao?
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập về đoạn MB.
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, chỉ ra sự khác nhau của 2 cách mở bài trong SGK.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 2:
Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài, làm theo các bước sau.
Bước 1: Chọn 2 đề văn viết đoạn mở bài, chú ý chọn đề bài có đối tượng mà em yêu thích, có tình cảm, hiểu biết  ... y nghĩ làm việc cá nhân.
Nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả làm bài.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết kết bài hay nhất.
Hoạt động lớp.
Bình chọn kết bài hay.
Phân tích cái hay.
Lớp nhận xét.
Tiết 38 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối.
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn; viết được đoạn văn theo yêu cầu.
2. Kĩ năng: Phân tích được các vế của câu ghép (các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép) và bước đầu biết cách đặt câu ghép.
3. Thái độ: Có ý thức sử dùng đúng câu ghép.
II. Chuẩn bị: 
+ Bảng phụ
+ VBT
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: “Câu ghép”.
Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ghi trong SGK.
Giáo viên kiểm tra 3 học sinh làm miệng bài tập 3 và nhận xét vế câu em vừa thêm vào đã thích hợp chưa.
3. Bài mới: “Cách nối các vế câu ghép”.
v	Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1 và 2.
Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng.
Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trao đổi sau khi đã thực hiện xong các bài tập 1 và 2 của phần nhận xét em thấy các vế câu ghép được nối với nhau theo mấy cách?
Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
v	Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
v	Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Bài 1:
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 1.
Nhắc nhở học sinh chú ý đến 2 yêu cầu của bài tập tìm câu ghép trong đoạn văn nói cách liên kết giữa các vế câu trong từng câu ghép.
Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 * Bài 2: 
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 1.
- GV nhận xét.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
- Ôn bài.
Chuẩn bị: “MRVT: Công dân”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- HS nhắc lại nội dung và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
2 học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 1 và 2.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh dùng bút chì gạch chéo để phân tách 2 vế câu ghép, gạch chân những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu (gạch mờ vào SGK).
4 học sinh lên bảng thực hiện rồi trình bày kết quả.
VD:
1) Súng kíp của ta mới bắn được một phát thì / súng của họ đã bắn được năm sáu mươi phát.
2) Quân ta lấy súng thần công bốn lần rồi mới bắn , / trong khi ấy đại bác của họ đã bắn dược hai mươi viên.
3) Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn : / hôm nay tôi đi học.
4) Kia là những mái nhà đứng sau luỹ tre , đây là mái đình cong cong kia nữa là sân phơi.
Học sinh trao đổi trong nhóm và trình bày kết quả của nhóm.
VD: Có hai cách nối các vế câu ghép dùng từ nối và dùng dấu câu.
Hoạt động cá nhân.
Nhiều học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
Học sinh xung phong đọc ghi nhớ không nhìn sách.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc thầm lại yêu cầu bài tập.
Học sinh suy nghĩ làm việc cá nhân các em gạch dưới các câu ghép tìm được khoanh tròn từ và dấu câu thể hiện sự liên kết giữa các vế câu.
Nhiều học sinh phát biểu ý kiến.
VD: Đoạn a có 1 câu ghép.
Từ xưa đến nay mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi/ nó kết thành  to lớn nó lướt qua  khó khăn/ nó nhấn chìm  lũ cướp nước ® bốn vế câu được nối với nhau trực tiếp giữa các vế câu có dấu phẩy.
Đoạn b có 1 câu ghép với 3 vế câu.
Nó nghiến răng ken két/ nó cắn lại anh/ nó không chịu khuất phục.
® Ba vế câu nối với nhau trực tiếp giữa các vế cau có dấu phẩy.
Đoạn c có 1 câu ghép với 3 vế câu.
Chiếc lá / chú nhái bén / rồi chiếc thuyền  xuôi dòng.
® Vế 1 và 2 nối trực tiếp bằng dấu phẩy vế 2 và 3 nối với nhau bằng quan hệ từ.
Cả lớp nhận xét bổ sung.
Học sinh đọc thầm lại yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân và trình bày miêng.
- HS cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
+ Cho ví dụ các vế câu ghép (dãy A).
+ Nối các vế (dãy B).
Tiết 95 : TOÁN
 CHU VI HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
2. Kĩ năng: Rèn học sinh biết vận dụng công thức để tính chu vi hình tròn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ Bìa hình tròn có đường kính là 4cm.
+ Bài soạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: “ Hình tròn , đường tròn “
Giáo viên nhận xét chấm điểm.
3. Bài mới: Chu vi hình tròn.
v	Hoạt động 1: Nhận xét về quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn, yêu cầu học sinh chia nhóm nêu cách tính Phương pháp hình tròn.
GV chốt :
+ Chu vi hình tròn là độ dài của một đường tròn 
+ Nếu biết đường kính.
Chu vi = đường kính ´ 3,14
C = d ´ 3,14
+ Nếu biết bán kính.
Chu vi = bán kính ´ 2 ´ 3,14
C = r ´ 2 ´ 3,14
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
Bài 2:
Lưu ý bài r = m có thể đổi 3,14
® phân số 
Bài 3:
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn, biết đường kính hoặc bán kính . 
Làm bài tập: 2, 3 / 98
Chuẩn bị: “ Luyện tập “
Nhận xét tiết học 
HS thực hành vẽ hình tròn .
Hoạt động nhóm, lớp.
Tổ chức 4 nhóm.
Mỗi nhóm nêu cách tính chu vi hình tròn.
Dự kiến:
C1: Vẽ 1 đường tròn tâm O.
Nêu cách tính độ dài của đường tròn tâm O ® tính chu vi hình tròn tâm O.
Chu vi = đường kính ´ 3,14.
C2: Dùng miếng bìa hình tròn lăn trên cây thước dài giải thích cách tính chu vi = đường kính ´ 3,14.
C3: Vẽ đường tròn có bán kính 2cm ® Nêu cách tính chu vi = bán kính ´ 2 ´ 3,14
Cả lớp nhận xét.
Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn.
Học sinh đọc đề.
Làm bài.
a) 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm)
b) 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm) 
Sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Làm bài.
c) x 3,14 = 1,57 (m)
Sửa bài.
Cả lớp đổi tập.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề tóm tắt.
HS vận dụng công thức để tính chu vi của bánh xe .
1 học sinh lên bảng giải.
Giải
Chu vi bánh xe ô tô là:
0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
Đáp số: 2,355 m
Hoạt động nhóm, lớp.
Thi tiếp sức chuyền giấy bìa cứng có ghi sẵn các công thức và ghi Đ S để xác định tâm , đường kính , bán kính hình tròn.
 Tiết 19 : KỂ CHUYỆN
CHIẾC ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ trong SGK, kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện. 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, qua câu chuyện Bác Hồ muốn khuyên cán bộ nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng, do đó cần làm tốt việc được phân công không nên so bì chỉ nghĩ đến quyền lợi của riêng mình vì công việc nào cũng quan trọng cũng đáng quý.
2. Kĩ năng: Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện chiếc đồng hồ.
3. Thái độ: Có trách nhiệm của mình đối với công việc chung của gia đình, của lớp, trường, xã hội.
II. Chuẩn bị: 
+ Tranh minh hoạ truyện trong SGK. 
+ SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập kiểm tra.
Nhận xét bài kiểm tra.
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài 
v	Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
Vừa kể chuyện vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to như sách giáo khoa.
Sau khi kể, giáo viên giải nghĩa một số từ ngữ khó chú giải sau truyện.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
	¨Yêu cầu 1: Kể từng đoạn câu chuyện 
Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý kể những ý cơ bản của câu chuyện không cố nhớ để lặp lại nguyên văn từng lời kể của thầy cô. 
Cho học sinh tập kể trong nhóm.
Tổ chức cho học sinh thi đua kể chuyện.
	¨ Yêu cầu 2: Kể toàn bộ câu chuyện.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài, cho học sinh thi đua kể toàn bộ câu chuyện.
	¨ Yêu cầu 3: Câu chuyện khuyên ta điều gì?
Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
Từ câu chuyện có thể hiểu rộng ra trong xã hội, mỗi người lao động gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng, đáng quý.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Bình chọn bạn kể chuyện hay.
Tuyên dương.
Tập kể lại chuyện.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2 học sinh lần lượt kể lại câu chuyện.
 Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
Học sinh lắng nghe và theo dõi.
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn truyện theo tranh.
Học sinh tiếp nối nhau thi đua kể chuyện từng đoạn.
Nhiều học sinh thi đua kể toàn bộ câu chuyện.
Cả lớp đọc thầm lại câu hỏi, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Học sinh trao đổi trong nhóm rồi trình bày kết quả.
Ví dụ: Câu chuyện khuyên ta hãy nghĩ đến lợi ích chung của tập thể thực hiện, làm tốt nhiệm vụ được phân công, không nên nghĩ đến quyền lợi riêng của bản thân mình.
Cả lớp nhận xét và bổ sung.
- Học sinh tự chọn.
- Về kể nhiều lần
SINH HOẠT NGOẠI KHOÁ 
THAM QUAN DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu
- Giúp các nhớ lại các di tích ở địa phương nơi mình đang sống.
- Bảo vệ và chăm sóc các di tích địa phương
II. Nội dung
1. Nhớ lại các di tích địa phương
? Nơi em đang sống có những di tích nào?
? Em tham quan di tích vào thời gian nào?
? Nêu những việc làm bảo vệ di tích địa phương?
- Cho các em tự nêu
- Vào các ngày lễ hay những ngày tết
- Chăm sóc, quét dọn, trồng cây xanh và đóng góp di tu sữa chữa các di tích đó
SINH HOAÏT CUOÁI TUAÀN 19
I. Mục tiêu
 1.Tổng kết,đánh gia hoạt động tuần qua
 2. Đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới
II. Nội dung
 1. Nhận xét các hoạt động tuần 19
 - Vệ sinh:
 + Một số em đã có ý thức trong việc giữ vệ sinh trường lớp
 + Bên cạnh đó còn một số em vẫn còn xả rác ra lớp học cũng như sân trường 
 -Chuyên cần: Trong tuần qua các em đi học rất đầy đủ
 - Học tập:
 +Một số em có cố gắng trong học 
 + Một số em chưa cố gắng , chưa học thuộc bài và làm bài ở nhà 
 - Nề nếp lớp học : Tự quản 15 phút đầu giờ các em làm tốt
 - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng:
 + Đầy đủ: Làm bài tập ở nhà tương đối đầy đủ 
 + Chưa đầy đủ : Một số em chưa chuẩn bị bài ở nhà
 2. Kế hoach tuần 20
 - Cần giữ vệ sinh trường lớp, vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân; phòng chống các lọai bệnh dịch
 - Chăm chỉ học tập, chú ý nghe giảng, học và làm bài đầy đủ khi đến lớp; giữ trật tự khi ra, vào lớp.
 - Đi học đều và đúng giờ , nghỉ học phải xin phép
 - Kính trọng thầy cô và người lớn tuổi; đoàn kết, giúp đỡ bạn bè lúc gặp khó khăn
 - Thực hiện tốt 5 nhiệm vụ của HS Tiểu học. 
 - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng đầy đủ khi đến lớp
 - Giáo dục các ngày lễ trong năm học
 PHẦN XÉT DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Khoái tröôûng
Chuyeân moân

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23 L5 Thanh.doc