Phiếu báo giảng tuần 26 - Trường tiểu học Tân Quý

Phiếu báo giảng tuần 26 - Trường tiểu học Tân Quý

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta nhắc nhở mọi người cần giữ gin, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò của người kể chuyện. Đọc lời đối thoại thể hiện đúng gọng nói của từng nhân vật.

3. Thái độ: Giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc.

II. Chuẩn bị:

+ Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động:

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phiếu báo giảng tuần 26 - Trường tiểu học Tân Quý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG Tuaàn: 26
(Töø ngaøy 04 thaùng 03 ñeán ngaøy 08 thaùng 03 naêm 2013)
Thöù 
 ngaøy
Tieát TT
Moân
Teân baøi daïy
2/04/03/
2013
1
SHĐT
Sinh hoạt dưới cờ
2
TĐ
Nghĩa thầy trò
3
KH
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
4
T 
Nhân số đo thời gian với một số
5
CT
N-V: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động
3/05/03/
2013
1
TLV
Tập viết đoạn đối thoại
2
ĐĐ
//////////////////////////////
3
TD
//////////////////////////////
4
T
Chia số đo thời gian với một số
5
LS
Chiến thắng"Điện Biên Phủ trên không"
4/06/03/
2013
1
TĐ
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
2
HN
//////////////////////////////
3
KT
//////////////////////////////
4
KH 
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
5
T 
Luyện tập
5/07/03/
2013
1
LT&C
MRVT: Truyền thống
2
MT
//////////////////////////////
3
T 
Luyện tập chung
4
TLV 
Trả bài văn tả đồ vật
5
ĐL
Châu Phi (tt)
6/08/03/
2013
1
LT&C
(Không dạy). Ôn tập văn tả đồ vật
2
T 
Vận tốc
3
TD 
//////////////////////////////
4
KC 
KC đã nghe, đã đọc
5
SHNK&CT
Sinh hoạt ở lớp
Tuần 26
Thứ hai ngày 04 tháng 03 năm 2013
TẬP ĐỌC – Tiết 51
NGHĨA THẦY TRÒ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta nhắc nhở mọi người cần giữ gin, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò của người kể chuyện. Đọc lời đối thoại thể hiện đúng gọng nói của từng nhân vật.
3. Thái độ: Giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
+ Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Cửa sông
 Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ và cả bài thơ trả lời câu hỏi:
+ Cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
+ Cách sắp xếp các ý trong bài thơ có gì đặc sắc?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: “Nghĩa thầy trò.”
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Gọi 1 HS đọc các từ ngữ chú giải trong bài.
Gọi 1 học sinh đọc các từ ngữ chú giải trong bài.
Giáo viên giúp các em hiểu nghĩa các từ này.
Giáo viên chia bài thành 3 đoạn để học sinh luyện đọc.
Đoạn 1: “Từ đầu  rất nặng”
Đoạn 2: “Tiếp theo  tạ ơn thầy”
Đoạn 3: phần còn lại.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn cách đọc các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn đo phát âm địa phương.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi trang trọng thể hiện cảm xúc về tình thầy trò.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Cho học sinh đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi.
? Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
? Gạch dưới chi tiết cho trong bài cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
? Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cụ thế nào?
? Chi tiết nào biểu hiện tình cảm đó.
Em hãy tìm thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu.
? Nêu nội dung chính của bài.
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài văn, xác lập kĩ thuật đọc, giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng.
VD: Thầy / cảm ơn các anh.//
Bây giờ / nhân có đủ môn sinh, / thầy / muốn mời tất cả các anh / theo thầy / tới thăm một người / mà thầy / mang ơn rất nặng.// Các môn sinh / đều đồng thanh dạ ran.//
- Đọc theo nhóm
- Các nhóm thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét
v	Hoạt động 4: Củng cố.
- HS nhắc lại nội dung bài.
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân .
1 học sinh khá, giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm.
Cả lớp đọc thầm từ ngữ chú gải, 1 học sinh đọc to cho các bạn nghe.
Học sinh tìm thêm những từ ngữ chưa hiểu trong bài (nếu có).
Nhiều học sinh tiếp nối nhau luyện đọc theo từng đoạn.
Học sinh chú ý phát âm chính xác các từ ngữ hay lẫn lôïn có âm tr, âm a, âm gi 
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh cả lớp đọc thầm, suy nghĩ phát biểu
- Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính mến, tôn trọng thầy, người đã dìu dắc dạy dỗ mình trưởng thành.
- Chi tiết “Từ sáng sớm  và cùng theo sau thầy”.
- Ông cung kính, yêu quý tôn trọng thầy đã mang hết tất cả học trò của mình đến tạ ơn thầy. 
- Chi tiết: “Mời học trò  đến tạ ơn thầy”.
Học sinh suy nghĩ và phát biểu.
Dự kiến: 
	Uốn nước nhớ nguồn.
	Tôn sư trọng đạo
	Nhất tự vi sư, bán tự vi sư 
	Kính thầy yêu bạn 
- Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân tanhắc nhở mọi người cần giữ gin, phát huytruyền thống tốt đẹp đó.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Nhiều học sinh luyện đọc đoạn văn.
- Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân tanhắc nhở mọi người cần giữ gin, phát huytruyền thống tốt đẹp đó.
KHOA HỌC - Tiết 51
CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
2. Kĩ năng: Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoặc hoa thật.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
 - Hình vẽ trong SGK trang 104 , 105 / SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:	“Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”.
v	Hoạt động 1: Thực hành phân loại những hoa sưu tầm được.
Yêu cầu các nhóm trình bày từng nhiệm vụ.
 Số TT
Tên cây
Hoa có cả nhị và nhuỵ
Hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc chỉ có nhuỵ (hoa cái)
1
Phượng
x
2
Anh đào
x
3
Mướp
x
4
sen
x
Giáo viên kết luận:
Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa.
Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị.
Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ.
Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả nhị và nhuỵ.
v Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính.
Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính ở trang 105 / SGK ghi chú thích.
v Hoạt động 3: Củng cố.
 - Về học bài
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Sự sinh sản của thực vật có hoa.
Nhận xét tiết học .
+ Học sinh tự đặt câu hỏi
+ học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn.
Quan sát các bộ phận của những bông hoa sưu tầm được hoặc trong các hình 3, 4, 5 trang 104 / SGK và chỉ ra nhị (nhị đực), nhuỵ (nhị cái).
Phân loại hoa sưu tầm được, hoàn thành bng sau:
Đại diện một số nhóm giới thiệu với các bạn từng bộ phận của bông hoa đó (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ).
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Giới thiệu sơ đồ của mình với bạn bên cạnh.
Cả lớp quan sát nhận xét sơ đồ phần ghi chú.
TOÁN - Tiết 126 
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	 Biết thực hiện nhân số đo thời gian với một số.
2. Kĩ năng: Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. 
II. Chuẩn bị:
+ Bảng phụ ghi sẵn ví dụ ở bảng, giấy cứng..
+ VBT
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Giáo viên nhận xét _ cho điểm.
3. Bài mới: 
® Giáo viên ghi bảng.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
* Ví dụ: 2 phút 12 giây ´ 4.
Giáo viên chốt lại.
Nhân từng cột.
Kết quả nhỏ hơn số qui định.
* Ví dụ: 1 người thợ làm 1 sản phẩm hết 5 phút 28 giây. Hỏi làm 9 sản phẩm mất bao nhiêu thời gian?
Giáo viên chốt lại bằng bài làm đúng.
Đặt tính.
Thực hiện nhân riêng từng cột.
Kết quả bằng hay lớn hơn ® đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1
- Học sinh đọc đề – làm bài.
- Giáo viên chốt bằng 2 bài số thập phân.
v Hoạt động 3: Củng cố.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Ôn lại quy tắc.
Chuẩn bị: Chia số đo thời gian.
Nhận xét tiết học.
Học sinh lần lượt sửa bài 2, 3.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh lần lượt tính.
Nêu cách tính trên bảng.
Các nhóm khác nhận xét.
 2 phút 12 giây
	x 4
 8 phút 48 giây
Học sinh nêu cách tính.
Đặt tính và tính.
Lần lượt đại điện nhóm trình bày.
Dán bài làm lên bảng.
Trình bày cách làm.	
phút 28 giây
	x 9
 47 phút 52 giây
	 5 phút 28 giây
	 x 9
 45 phút 252 giây
	 = 49 phút 12 giây.
Các nhóm nhận xét và chọn cách lam,2 đúng – Giải thích phần sái.
Học sinh lần lượt nêu cách nhân số đo thời gian.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Sửa bài.
a) 3 giờ 12 phút 4 giờ 23 phút 
 x 3 x 4
 9 giờ 36 phút 16 giờ 92 phút 
 = 17 giờ 32 phút 
+ 12 phút 25 giây
 x 5
 60 phút 125 giây
= 62 phút 5 giây
b) 4,1 giơ 3,4 phút 9,5 giây
 x 6 x 4 x 3
 24,6 giờ 13,6 phút 28,5 giây
Hoạt động nhóm dãy.
Dãy cho bài, dãy làm (ngược lại).
CHÍNH TẢ - Tiết 26
Nghe-viết: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn. 
- Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của bài tập. 
2. Kĩ năng: 	- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
\3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ Giấy khổ to viết sẵm quy tắc viết hoa tên người tên địa lý ngoài. 
+ SGK, vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả.
Giáo viên gọi 2 học sinh lên viết bảng, đọc cho học sinh viết các tên riêng trong bài chính tả như: Chi-ca-gô, Mĩ, NiuY-ooc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ
Giáo viên nhân xét, sửa chữa yêu cầu cả lớp tự kiểm tra và sửa bài.
Giáo viên lưu ý nhắc nhở học sinh : giữa dấu gạch nối và các tiếng trong một bộ phận của tên riêng phải viết liền nhau, không viết rời.
Giáo viên gọi 2 học sinh nhắc lại quy tắc, viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
* Giáo viên giải thích thêm: Ngày Quốc tế Lao động là tên riêng chỉ sự vật, ta viết hoa chữ cái đầu tiên của từ ngữ biểu thị thuộc tính sự vật đó.
Giáo viên dán giấy đã viết sẵn quy tắc.
Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu học sinh viết.
Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhận xét, chỉnh lại.
Giải thích thêm: Quốc tế ca thuộc nhóm tên tác phẩm, viết hoa chữ cái đầu tiên.
Công xã Pa - ri thuộc nh ... ập, An-giê-ri, Cộng Hoà Nam Phi.
3. Thái độ: 	- Yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
+ Bản đồ kinh tế Châu Phi. 
+ VBT, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: “Châu Phi”.
Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: “Châu Phi (tt)”.
v	Hoạt động 1: Dân cư Châu Phi 
Dân cư Châu Phi thuộc chủng tộc nào?
Chủng tộc nào có số dân đông nhất?
v	Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế.
+ Nhận xét.
v	Hoạt động 3: Tìm hiểu kĩ hơn về đặc điểm KT
+ Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác so với các Châu Lục đã học?
Đời sống người dân Châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?
+ Chốt.
v	Hoạt động 4: Ai Cập.
 Kết luận : 
+ Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa 3 châu Á, Aâu, Phi
+ Thiên nhiên : có sông Nin chảy qua, là nguồn cung cấp nước quan trọng, có đồng bằng châu thổ màu mỡ
+ Kinh tế- xã hội : từ cổ xưa có nền văn minh sông Nin, nổi tiếng về công trình kiến trúc cổ; là nước có nền kinh tế phát triển ở châu Phi, nổi tiếng về du lịch, sản xuất bông và khai thác khoáng sản 
v	Hoạt động 5: Củng cố dặn dò
- Đọc ghi nhớ
- Học bài.
Chuẩn bị: “Châu Mĩ”. 
Nhận xét tiết học. 
Đọc ghi nhớ.
TLCH trong SGK.
Hoạt động lớp.
Da đen ® đông nhất.
Da trắng.
Lai giữa da đen và da trắng.
+ Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Làm bài tập mục 4/ SGK.
+ Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường các vùng khai thác khoáng sản, các cây trồng và vật nuôi chủ yếu của Châu Phi.
Hoạt động lớp.
+ Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, bệnh dịch nguy hiểm.
Vì kinh tế chậm phát triển, ít chú ý trồng cây lương thực.
+ Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở Châu Phi.
Hoạt động nhóm.
+ Làm câu hỏi mục 5/ SGK.
+ Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường dòng sông Nin, vị trí, giới hạn của Ai Cập.
Hoạt động lớp.
+ Đọc ghi nhớ.
Thứ sáu ngày 08 tháng 03 năm 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU – TIẾT 52
LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU ( Không dạy)
ÔN TẬP VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Tìm được ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn.
2. Kĩ năng: Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ Bẳng phụ
+ VBT, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: Ôn tập kiến thức thể loại văn tả đồ vật. 
	“Ôn tập về văn tả đồ vật.”
? Bài văn tả đồ vật gồm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần.
* Vận dụng vào làm bài tập
* Em hãy tả một đồ vật mà em yêu thích
- Thời gian làm bài 25 phút.
- Gọi các em trình bài
- Nhận xét
Củng cố dặn dò
- Về xem lại bài
- Chuẩn bị
- Nhận xét tiết học. 
Bài văn tả đồ vật gồm có 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả
+ Thân bài: Tả bao quát đồ vật
 Tả chi tiết từng bộ phận
 Nêu công dụng
+ Kết bài : Nêu cảm nghĩ 
- Nhiều học sinh tiếp nối đọc đoạn văn đã viết.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết hay nhất.
TOÁN - Tiết 130
VẬN TỐC 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. 
 Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
2. Kĩ năng: Biết tính vận tốc của môt chuyển động đều.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu bài tập
- VBT, SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung.
GV nhận xét.
3. Bài mới: “Vận tốc”.
v Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về vận tốc.
Giáo viên nêu bài toán : “Một ô tô mỗi giờ đi được 50 km, 1 xe máy mỗi giờ đi được 40 km và cùng đi quãng đường từ A đến B , nếu khởi hành cùng một lúc từ A thì xe nào đến B trước ?” 
GV hỏi : Ô tô và xe máy xe nào đi nhanh hơn ?
 Ví dụ 1 : 
Một ô tô đi được quãng đường dài 170 km hết 4 giờ. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu Km ?
- GV nhấn mạnh đơn vị của vận tốc ở bài toán này là Km/ giờ 
- GV nêu : nếu quãng đường là S , thời gian là t , vận tốc là v thì ta có công thức tính vận tốc là :
V = S : t
Ví dụ 2:
Một người chạy được 60 m trong 10 giây. Tính vận tốc chạy của người đó 
+ Đề bài hỏi gì?
+ Muốn tính vận tốc chạy của người đó , ta cần làm như thế nào?
1 em nêu cách thực hiện.
Giáo viên chốt ý.
Vận tốc là gì? Đơn vị tính.
- GV nhấn mạnh : Đơn vị của vận tốc trong bài toán này là m / giây 
v Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1, 2:
Giáo viên gợi ý.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm vận tốc ta làm sao?
Bài 2:
Giáo viên gợi ý.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm vận tốc ta làm sao?
v Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò
- Lưu ý học sinh .
V = m/ phút.
S = m ; t đi = phút.
Thi đua viết công thức.
- Làm bài 1, 2/ 139 .
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
Nhận xét tiết học.
Lần lượt sửa bài 1 / 137
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
. . Ô tô đến trước, vì 1 giờ ô tô chạy 50 km.
Học sinh vẽ sơ đồ.
	A	 170 km B
 ? km
 Một giờ đi được.
	170 : 4 = 42, 5 (km/ giờ)
Đại diện nhóm trình bày : 
1 giờ chạy 42, 5 km ta gọi là vận tốc ô tô.
- HS nhắc lại công thức tính vận tốc 
- Tìm vận tốc chạy của người đó.
- HS nhắc lại cách tính vận tốc 
Bài giải
Vận tốc chạy của người đó là:
60 : 10 = 6 (m/giây)
Đáp số: 6 m/giây
Học sinh đọc đề nêu tóm tắt – giải.
Sửa bài 1 học sinh lên bảng sửa bài.
* Bài 1 
Vận tốc của người đi xe đạp là:
105 : 3 = 35 (km/giờ)
Đáp số: 35 km/giờ
Học sinh đọc đề nêu tóm tắt – giải.
Sửa bài 1 học sinh lên bảng sửa bài.
* Bài 2:
Vận tốc của máy bay là:
1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
Đáp số: 720 km/giờ
- Học sinh tính
V = m/ phút.
S = m ; t đi = phút.
KỂ CHUYỆN - Tiết 26
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. Hiểu nội dung chính của câu chuyện.
2. Kĩ năng: Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
3. Thái độ: Tự hào và có ý thức tiếp nối truyền thống thuỷ chung, đoàn kết, hiếu học của dân tộc.
II. Chuẩn bị: 
+ Sách báo, truyện về truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết của dân tộc.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Vì muôn dân.
Nội dung kiểm tra: Giáo viên gọi 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
3. Bài mới: 
	* Giới thiệu bài.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Em hãy gạch dưới những từ ngữ cần chú ý trong đề tài?
Giáo viên treo sẵn bảng phụ đã viết đề bài, gạch dưới những từ ngữ học sinh nêu đúng để giúp học sinh xác định yêu cầu của đề.
Giáo viên gọi học sinh nêu tên câu chuyện các em sẽ kể.
Lập dàn ý câu chuyện.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý kể chuyện theo trình tự đã học.
Giới thiệu tên các chuyện.
Kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
Kể tự nhiên, sinh động.
v Hoạt động 2: Thực hành, kể chuyện.
Giáo viên yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ học sinh.
Giáo viên nhận xét, kết luận.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Chọn bạn kể hay nhất.
Tuyên dương.
Về nhà kể lại câu chuyện vào vở.
CB “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”
Nhận xét tiết học. 
- 2 em kể
1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh nêu kết quả.
Ví dụ: Gạch dưới các từ ngữ.
Kể câu chuyện em đã nghe và đã đọc về truyền thống hiếu học và truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam 
1 học sinh đọc lại toàn bộ đề bài và gợi ý cả lớp đọc thầm, suy nghĩ tên chuyện đúng đề tài, đúng yêu cầu “đã nghe, đọc”.
Nhiều học sinh nói trước lớp tên câu chuyện.
1 học sinh đọc gợi ý 2.
Nhiều học sinh nhắc lại các bước kể chuyện theo trình tự đã học.
Học sinh các nhóm kể chuyện và cùng trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện các nhóm thi kể chuyện.
Học sinh cả lớp có thể đặt câu hỏi cho các bạn lên kể chuyện.
Ví dụ: Câu chuyện bạn kể nói đến truyền thống gì của dân tộc?
Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện?
Hiện nay truyền thống đó được giữ gìn và phát triển nhu thế nào?
Học sinh cả lớp cùng trao đổi tranh luận.
Học tập được gì ở bạn.
- Cho các em tự chọn
SINH HOẠT NGOẠI KHOÁ 
CA HÁT VỀ MẸ VÀ CÔ GIÁO
I. Kiến thức
- Giúp các em nhớ lại các bài hát , hát về mẹ và cô giáo mà các em đã học qua.
- Kính yêu mẹ và cô giáo; luôn làm cho mẹ và cô giáo vui lòng.
II. Nội dung
1. Nhớ lại các bài hát về mẹ và cô giáo
? Em hãy kể một số bài hát nối về mẹ?
? Trong những bài hát đó, em thích nhất bài nào và hát lại cho thầy và các bạn nghe?
? Em hãy kể một số bài hát nối về cô giáo?
? Trong những bài hát đó, em thích nhất bài nào và hát lại cho thầy và các bạn nghe?
2. Giáo dục
? Để biết ơn mẹ và cô giáo em sẻ làm gì?
- Mẹ yêu, Bài ca tìm mẹ, Lòng mẹ, ...
- Mẹ yêu. Cho các em hát lại.
- Cô và mẹ, Cây bông hồng tặng cô, ...
- Cô và mẹ. Cho các em hát lại
- Chăm ngoan, học giỏi, dâng lời mẹ vavf cô giáo
SINH HOAÏT CUOÁI TUAÀN 26
I. Mục tiêu
 1.Tổng kết,đánh gía, nhận xét hoạt động tuần qua
 2. Phổ biến nhiệm vụ và đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới
II. Nội dung
 1. Nhận xét các hoạt động tuần 26
 - Vệ sinh:
 + Một số em đã có ý thức trong việc giữ vệ sinh trường lớp
 + Bên cạnh đó còn một số em vẫn còn xả rác ra lớp học cũng như sân trường 
 -Chuyên cần: Trong tuần qua các em đi học rất đầy đủ
 - Học tập:
 +Một số em có cố gắng trong học 
 + Một số em chưa cố gắng , chưa học thuộc bài và làm bài ở nhà 
 - Nề nếp lớp học : Tự quản 15 phút đầu giờ các em làm tốt
 - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng:
 + Đầy đủ: Làm bài tập ở nhà tương đối đầy đủ 
 + Chưa đầy đủ : Một số em chưa chuẩn bị bài ở nhà
 + Hoạt động khác
 2. Kế hoach tuần 27
 - Cần giữ vệ sinh trường lớp, vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân; phòng chống bệnh dịch
 - Chăm chỉ học tập, chú ý nghe giảng, học và làm bài đầy đủ khi đến lớp; giữ trật tự.
 - Đi học đều và đúng giờ , nghỉ học phải xin phép
 - Kính trọng thầy cô và người lớn tuổi; đoàn kết, giúp đỡ bạn bè lúc gặp khó khăn
 - Thực hiện tốt 5 nhiệm vụ của HS Tiểu học. 
 - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng đầy đủ khi đến lớp
 - Phát động thi đua chào mừng ngày 8 – 3 và ngày 26 – 3 
 - Thực hiện tốt yêu cầu tuần sau
PHẦN XÉT DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Khoái tröôûng
Chuyeân moân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an l5t26thanh.doc