Rèn kĩ năng sống lớp 5

Rèn kĩ năng sống lớp 5

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

 -Ôn tập một số biển báo giao thông đường bộ

 -Tiếp tục xác định nguyên nhân của tai nạn giao thông

 -Có ý thức cháp hành tốt luật lệ giao thông đườngbộ

II. ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ

 -Một số tranh ảnh, biển báo

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động 1: ( 3) HS kể ra một số vụ tai nạn giao thông hoặc bản thân em có bị tai nạn giao thông lần nào chưa/

Hoạt động 2: (12) Thảo luận nhóm theo yêu cầu sau:

 HS nêu lại một số biển giao thông đường bộ mà em biết

 Nhận xét và bổ sung

 

doc 64 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1131Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Rèn kĩ năng sống lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rèn kĩ năng sống
Gdatgt: Biển báo giao thông đường bộ 
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
	-Ôn tập một số biển báo giao thông đường bộ
	-Tiếp tục xác định nguyên nhân của tai nạn giao thông
	-Có ý thức cháp hành tốt luật lệ giao thông đườngbộ
II. Đồ dùng, thiết bị
	-Một số tranh ảnh, biển báo
III. tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: ( 3’) HS kể ra một số vụ tai nạn giao thông hoặc bản thân em có bị tai nạn giao thông lần nào chưa/
Hoạt động 2: (12’) Thảo luận nhóm theo yêu cầu sau:
	HS nêu lại một số biển giao thông đường bộ mà em biết
	Nhận xét và bổ sung
Hoạt động 3: (13’) Dại diện các nhóm trình bày kết hợp dùng thông tin tranh ảnh minh hoạ.
Hoạt động 4: (11’). GV cho HS quan sát và nêu đặc điểm của biển báo giao thông đường bộ
-Trao đổi nhóm đôi
-Từng HS nêu ý kiến của mình 
-Nhận xét, bổ sung
-Rút ra kết luận cho cả lớp đọc lại
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Nhận diện biển báo giao thông đường bộ”
-GV hướng dẫn-tự HS chơi
Hoạt động nối tiếp
HS nêu bài học
-GV nhận xét giờ học nhắc nhở HS khi tham gia giao thông trên đường cần quan sát kĩ biển báo giao thông và chấp hành theo chỉ dẫn.
*.Những điểm cần lu ý trong tiết dạy:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
rèn kĩ năng sống
Gdatgt: Kĩ năng đi xe đạp an toàn 
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
	-Lên xe, xuống xe, dừng và đỗ xe an toàn, điều khiển xe qua đường
	-Thực hành kĩ năng đi xe an toàn
	-Có ý thức cháp hành tốt luật lệ giao thông đườngbộ
II. Đồ dùng, thiết bị
	-Xe đạp
	-Một số tranh ảnh, biển báo
III. tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: ( 3’) HS kể ra một số biển báo đã học.
Hoạt động 2: (10’) Trò chơi đi xe đạp tren sa bàn
	HS quan sát mô hình
	Hs thảo luận về cách rẽ phải, rẽ trái, rẽ đường vòng xuyến
Hoạt động 3: (13’) Dại diện các nhóm trình bày kết hợp dùng thông tin tranh ảnh minh hoạ.
Hoạt động 4: (11’). GV cho HS thực hành trên sân trường 
-Một vài HS làm mẫu, các HS khác quan sát
-Từng HS thực hành
-Nhận xét, bổ sung
Hoạt động nối tiếp
-Rút ra bài học
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Nhận diện biển báo giao thông đường bộ”
-GV hướng dẫn-tự HS chơi
-GV nhận xét giờ học nhắc nhở HS khi tham gia giao thông trên đường cần quan sát kĩ biển báo giao thông và chấp hành theo chỉ dẫn. Cách lên xe, xuống xe, rẽ trái rẽ phải.
*.Những điểm cần lu ý trong tiết dạy:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
rèn kĩ năng sống
Gdatgt: Chọn đường đi an toàn 
và phòng tránh tai nạn giao thông 
I. Mục tiêu: 
Giúp HS: 
	-Biết xác định và chọn đường đi an toàn , phòng tránh được tai nạn giao thông.
	-Có kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông.
	-Có ý thức cháp hành tốt luật lệ giao thông đườngbộ
II. Đồ dùng, thiết bị
	-Một số tranh ảnh, biển báo
III. tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: ( 5’) HS quan sát một số tranh ảnh trong SGK hoặc tranh ảnh đem đến lớp, thảo luận nhóm đôi chỉ ra con đường nào là con đường đảm bảo an toàn, con đường nào là con đường không đủ điều kiện an toàn?
Hoạt động 2: (13’) Đại diện các nhóm trình bày kết hợp dùng thông tin tranh ảnh minh hoạ.
Hoạt động 3: (10’) Thảo luận nhóm theo yêu cầu sau:
	Con đường như thế nào là con đường an toàn, con đường không an toàn là con đường như thế nào
	Nguyên nhân của việc gây ra tác hại ấy
Hoạt động 4: (11’). Thực hành: Quan sát tranh và lựa chọn con đường tới trường an toàn
-Một vài H/S trình bày kết hợp chỉ trên sơ đồ
-Nhận xét, bổ sung
-Rút ra bài học
-Liên hệ: Em đã lựa chọn đường đi từ nhà tới trường như thế nào?
Hoạt động nối tiếp
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chú công an giao thông”
-GV hướng dẫn-tự HS chơi
-GV nhận xét giờ học nhắc nhở HS khi tham gia giao thông trên đường cần lựa chọn con đường để đi tránh tai nạn giao thông.
*.Những điểm cần lu ý trong tiết dạy:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
rèn kĩ năng sống
Gdatgt: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông 
I. Mục tiêu: 
Giúp HS: 
	-Nắm được những điều kiện an toàn giao thông, xác định nguyên nhâncủa tai nạn giao thông.
	-Có kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông.
	-Thấy được tác hại của việc không chấp hành luật lệ giao thông.
	-Có ý thức cháp hành tốt luật lệ giao thông đườngbộ
II. Đồ dùng, thiết bị
	-Một số tranh ảnh, biển báo
III. tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: ( 3’) HS kể ra một số vụ tai nạn giao thông hoặc bản thân em đã bị tai nạn giao thông bao giờ chưa?.
Hoạt động 2: (10’) Thảo luận nhóm theo yêu cầu sau:
	Tác hại của việc không chấp hành luật lệ giao thông
	Nguyên nhân của việc gây ra tác hại ấy
Hoạt động 3: (13’) Dại diện các nhóm trình bày kết hợp dùng thông tin tranh ảnh minh hoạ.
Hoạt động 4: (11’). Thảo luận về việc cá nhân tham gia giao thông và ý thức trách nhiệm của bản thân
-Một vài H/S trình bày ý kiến của mình
+Làm chủ tốc độ, các tình huống sang đường 
-Nhận xét, bổ sung
Hoạt động nối tiếp
-Rút ra bài học
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chú công an giao thông”
-GV hướng dẫn-tự HS chơi
-GV nhận xét giờ học nhắc nhở HS khi tham gia giao thông trên đường cần quan sát kĩ biển báo giao thông và chấp hành theo chỉ dẫn. Cách lên xe, xuống xe, rẽ trái rẽ phải.
rèn kĩ năng sống
Gdatgt: Em làm gì để giữ an toàn giao thông 
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
	-Xác định những nhiệm vụ để giữ gìn an toàn giao thông
	-Lập phương án phòng tránh các tai nạn khio tham gia giao thông
	 -Có kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông.
-Có ý thức cháp hành tốt luật lệ giao thông đườngbộ
II. Đồ dùng, thiết bị:
	-Một số tranh ảnh, biển báo
III. tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: ( 3’) HS kể ra những con đường an toàn là đường như thế nào, đường không an toàn là đường như thế nào?
Hoạt động 2: (10’) Thảo luận nhóm theo yêu cầu sau:
	Nhiệm vụ của HS khi tham gia giao thông là như thế nào
	Văn hoá giao thông là như thế nào, nó có phải là nhiẹm vụ của mọi người không?
Hoạt động 3: (13’) Dại diện các nhóm trình bày kết hợp dùng thông tin tranh ảnh minh hoạ.
Hoạt động 4: (11’). Lập phương án phòng tránh các tai nạn giao thông
-Một vài H/S trình bày ý kiến của mình
+Đề xuất con đường an toàn từ nhà đến trường 
+Xây dựng khu vực an toàn ở cổng trường 
-Nhận xét, bổ sung
Hoạt động nối tiếp
-Thi vẽ về an toàn giao thông
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chú công an giao thông”
-GV hướng dẫn-tự HS chơi
- HS nhắc lại những yêu cầu khi tham gia giao thông
-GV nhận xét giờ học nhắc nhở HS khi tham gia giao thông trên đường cần chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông đường bộ
rèn kĩ năng sống
 Giao tiếp ở nơi công cộng
I. Mục tiêu: 
	- Giúp cho học sinh hiểu được những hành vi giao tiếp phù hợp nơi công cộng 
	- Rèn kĩ năng giao tiếp lịch sự nơi công cộng
	- Giáo dục học sinh ứng xử văn minh nơi công cộng
II. Đồ dùng, thiết bị
-ảnh tư liệu, nội dung.
III. tiến trình tiết dạy
Hoạt động 1.Giáo viên giới thiệu về nội dung bài học
Bài học ngày hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về cách giao tiếp ứng xử nơi công cộng
Hoạt động 2. Thảo luận
HS đọc yêu cầu bài tập 1
Quan sát các bức tranh- thảo luận nhóm đôi
GV đi từng bàn giúp đỡ học sinh
Các nhóm trình bày
GV cùng HS nhận xét bổ sung
Bài tập ứng xử: Bài 2
HS quan sát các bức tranh tự làm cá nhân
Lần lượt HS trình bày
GV cùng HS nhận xét bổ sung
Hoạt động 3. Liên hệ đến HS
GV yêu càu từng HS suy nghĩ và nêu các hành vi đã ứng xử nơi công cộng
Nhận xét hành vi đó đã phù hợp chưa 
Hoạt động 3. Dặn dò
	Nhắc học sinh thực hành tốt việc ứng xử nơi công cộng
rèn kĩ năng sống
Giao tiếp ở nơi công cộng (Tiếp)
I. Mục tiêu: 
	- Giúp cho học sinh củng cố những hành vi giao tiếp phù hợp nơi công cộng 
	- Rèn kĩ năng giao tiếp lịch sự nơi công cộng
	- Giáo dục học sinh ứng xử văn minh nơi công cộng
II. Đồ dùng, thiết bị:
-Tranh, ảnh tư liệu, nội dung.
III. tiến trình tiết dạy:
Hoạt động 1. Giáo viên giới thiệu về nội dung bài học
Bài học ngày hôm nay chúng ta thảo luận và đóng vai về cách giao tiếp ứng xử nơi công cộng
Hoạt động 2. Thảo luận
HS đọc yêu cầu bài tập 3
Quan sát các bức tranh- thảo luận nhóm
GV đi từng bàn giúp đỡ học sinh
Các nhóm trình bày
GV cùng HS nhận xét bổ sung
Hoạt động 3. Đóng vai
Lần lượt từng nhóm trình bày
GV cùng HS nhận xét bổ sung
Hoạt động 3. Liên hệ đến HS
GV yêu càu từng HS suy nghĩ và nêu các hành vi đã ứng xử nơi công cộng
Nhận xét hành vi đó đã phù hợp chưa 
-HS rút ra ghi nhớ -HS đọc
Hoạt động 3. Dặn dò 
	Nhắc học sinh thực hành tốt việc ứng xử nơi công cộng
rèn kĩ năng sống
 ứng phó với căng thẳng 
I. Mục tiêu: 
	- Giúp cho học sinh hiểu được những tình huống , tâm trạng căng thẳng 
	- Rèn kĩ năng giao xác định tình huống
	- Giáo dục học sinh ứng phó với các tình huống gây căng thẳng
*HSKT xác định những tình huống gây căng thẳng
II. Đồ dùng, thiết bị
-Tranh, nội dung.
III. tiến trình tiết dạy
Hoạt động 1.Giáo viên giới thiệu về nội dung bài học
Bài học ngày hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về cách ứng phó với căng thẳng
Hoạt động 2. Thảo luận
HS đọc yêu cầu bài tập 1
Quan sát các bức tranh- thảo luận nhóm đôi
GV đi từng bàn giúp đỡ học sinh
Các ... o viên đưa ra.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Gọi học sinh trình bày câu hỏi thảo luận.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt ý đúng.
3.Học sinh nêu những gương tốt về thực hiện tốt phong trào thi đua..
4.Củng cố, dặn dò:
Dặn học sinh về nhà thực hành những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
Hoạt động ngoài giờ
Hội vui học tập, câu lạc bộ khoa học, nghệ thuật
I.Mục tiêu :
- Học sinh nắm được hội vui học tập, câu lạc bộ khoa học, nghệ thuật.
- Rèn cho học sinh biết cách tổ chức hội vui học tập, câu lạc bộ khoa học, nghệ thuật.
- Giáo dục học sinh ý thức thực hiện tốt phong trào thi đua..
II.Chuẩn bị: 
Nội dung bài.
III.Hoạt động dạy học : 
1.Giáo viên nêu cho học sinh thấy rõ được những cách tổ chức hội vui học tập, câu lạc bộ khoa học, nghệ thuật
Ví dụ :
Tổ chức hội vui học tập: gồm những thành viên thích học tập, ham học tậpđăng kí vào hội vui học tập.
Câu lạc bộ khoa học, nghệ thuật: gồm những thành viên ham thích tìm tòi, nghiên cứuđăng kí vào câu lạc bộ khoa học, nghệ thuật 
2.Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm để tìm ra cách tổ chức các hoạt động. 
- Học sinh thảo luận nhóm.
 - Học sinh trình bày theo nhóm.
 - Giáo viên quan sát, bổ sung cho hoàn chỉnh.
 4.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn học sinh về nhà thực hành những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
Hoạt động ngoài giờ
tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, hội trại chào mừng ngày Phụ nữ quốc tế (8 -3) và ngày thành lập đoàn thanh niên cộng sản (26 – 3)
I.Mục tiêu :
- Học sinh nắm được các hoạt động văn hóa, văn nghệ, hội trại chao mừng ngày Phụ nữ Quốc tế 8-3 và ngày thành lập Đoàn TNCS 26-3
- Học sinh biết cách tổ chức tốt các hoạt động đã học.
- Giáo dục học sinh ý thức thực hiện tốt phong trào thi đua..
II.Chuẩn bị: 
Nội dung bài.
III.Hoạt động dạy học : 
1.Giáo viên nêu cho học sinh thấy rõ được những cách tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, hội trại chào mừng ngày Phụ nữ quốc tế (8 -3) và ngày thành lập đoàn thanh niên cộng sản (26 – 3)
Ví dụ :
Học sinh tự nêu các hoạt động văn hóa, văn nghệ chào mừng ngày quốc té Phụy nữ và ngày thành lập Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
2.Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm để tìm ra cách tổ chức các hoạt động. 
- Học sinh thảo luận nhóm.
 - Học sinh trình bày theo nhóm.
 - Giáo viên quan sát, bổ sung cho hoàn chỉnh.
 4.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài học sau.
 Hoạt động ngoài giờ
Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em
I.Mục tiêu
Học sinh nắm được các Quyền và bổn phận của tẻ em.
Biết được các Quyền và bổ phận của mình trong mọi lĩnh vực.
Giáo dục học sinh có ý thức và trách nhiệm thực hiện Quyền và bổn phận của trẻ em ở mọi nơi.
II.Chuẩn bị : Nội dung.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ: giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
2.Dạy bài mới :
Giáo viên nêu yêu cầu của bài học.
Giáo viên đưa ra để học sinh thấy rằng mỗi học sinh (bản thân) đều có những quyền và bổn phận của mình.
Đối với bản thân các em có những quyền sau :
Quyền được vui chơi giải trí
Quyền được học hành
Quyền được tham gia các hoạt động.
Quyền được được bảo vệ và chăm sóc
Những bổn phận của trẻ em:
Phải lễ phép với ông bà, cha mẹ.
Kính trọng và vâng lời thầy (cô) giáo và người lớn tuổi.
Chăm ngoan học giỏi
Học sinh nhắc lại những quyền và bổn phận của trẻ em.
3.Củng cố dặn dò:
Giáo viên hệ thống bài.
	 Dặn dò học sinh về nhà. 
Hoạt động ngoài giờ
Giáo dục an toàn giao thông
I.Mục tiêu
Học sinh biết cách phòng tránh tai nạn giao thông.
Rèn cho HS nắm chắc nội dung bài.
Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.
II.Chuẩn bị: 
Nội dung
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Dạy bài mới:
* Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách phòng tránh tai nạn giao thông.
- Đi về phía tay phải.
- Không đi dàn hàng ngang hai, ba người.
- Sang đường phải giơ tay xin đường.
- Không phóng nhanh vượt ẩu.
- Chấp hành đúng luật lệ giao thông.
* Học sinh nhắc lại. GV quan sát chung.
* Cho học sinh nêu các tình huống để phòng tránh tai nạn giao thông.
* Mỗi học sinh nêu một ý kiến.
* Giáo viên tổng kết ý kiến chung.
3.Củng cố, dặn dò :
Nhận xét giờ học, 
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau.
28 	Hoạt động ngoài giờ
tổ chức lễ kỉ niệm ngày 8 – 3 và ngày 26 - 3
I.Mục tiêu
- Học sinh biết cách tổ chức lễ kỉ niệm ngày 8 – 3 và ngày 26 – 3.
- Rèn cho HS nắm chắc nội dung bài.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.
II.Chuẩn bị: 
Nội dung.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Dạy bài mới:
* Giáo viên cho học sinh thấy được ý nghĩa của ngày 8 – 3 và ngày 26 – 3.
Học sinh thảo luận nhóm.
Gọi học sinh trình bày kết quả thảo luận.
Cả lớp đóng góp ý kiến.
Giáo viên chốt ý đúng.
* Học sinh nêu cách tổ chức ngày 8 – 3 và ngày 26 – 3.
Học sinh trình bày cách tổ chức.
Giáo viên nhận xét và bổ sung.
Cho học sinh thực hành.
 Mỗi học sinh nêu một ý kiến.
 Giáo viên tổng kết ý kiến chung.
3.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét giờ học, 
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau
31	Hoạt động ngoài giờ
tổ chức cho học sinh sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu về cuộc sống của thiếu nhi các nước trên thế giới
I.Mục tiêu
- Học sinh biết cách tổ chức lễ kỉ niệm ngày 8 – 3 và ngày 26 – 3.
- Rèn cho HS nắm chắc nội dung bài.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.
II.Chuẩn bị: 
Nội dung.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Dạy bài mới:
- Giáo viên nêu yêu cầu của giờ học.
- Học sinh chuẩn bị tranh ảnh mà các em sưu tầm được để trưng bày.
- Cho học sinh trình bày theo nhóm 4.
- Các nhóm cử người giới thiệu về tranh, ảnh của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương những nhóm sưu tầm được nhiều tranh, ảnh về cuộc sống của các bạn thiếu nhi trên thế giới.
- Cho học sinh sưu tầm những bài hát và biểu diễn.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
3.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét giờ học, 
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau
32	Hoạt động ngoài giờ
tổ chức hội vui học tập, câu lạc bộ khoa học, 
nghệ thuật
I.Mục tiêu :
- Học sinh nắm được hội vui học tập, câu lạc bộ khoa học, nghệ thuật.
- Rèn cho học sinh biết cách tổ chức hội vui học tập, câu lạc bộ khoa học, nghệ thuật.
- Giáo dục học sinh ý thức thực hiện tốt phong trào thi đua..
II.Chuẩn bị: 
Nội dung bài.
III.Hoạt động dạy học : 
1.Giáo viên nêu cho học sinh thấy rõ được những cách tổ chức hội vui học tập, câu lạc bộ khoa học, nghệ thuật
Ví dụ :
Tổ chức hội vui học tập: gồm những thành viên thích học tập, ham học tậpđăng kí vào hội vui học tập.
Câu lạc bộ khoa học, nghệ thuật: gồm những thành viên ham thích tìm tòi, nghiên cứuđăng kí vào câu lạc bộ khoa học, nghệ thuật 
2.Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm để tìm ra cách tổ chức các hoạt động. 
- Học sinh thảo luận nhóm.
 - Học sinh trình bày theo nhóm.
 - Giáo viên quan sát, bổ sung cho hoàn chỉnh.
 4.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn học sinh về nhà thực hành những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
33	Hoạt động ngoài giờ
văn nghệ chào mừng ngày 30 – 4 và ngày 1 – 5, giao lưu về quyền và bổn phận của trẻ em
I.Mục tiêu
- Học sinh biết chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 30 – 4 và ngày 1 – 5, giao lưu về quyền và bổn phận của trẻ em.
- Rèn cho HS nắm chắc nội dung bài.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.
II.Chuẩn bị: Nội dung
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Dạy bài mới:
- GV cho học sinh nêu ý nghĩa của việc chuẩn bị văn nghệ chào mừng ngày 
30 – 4 và ngày 1 – 5, giao lưu về quyền và bổn phận của trẻ em.
- Học sinh biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
- Cả lớp chăm chú theo dõi những tiết mục văn nghệ và có ban giám khảo chấm điểm các tiết mục văn nghệ.
- GV quan sát chung và nhắc học sinh cổ vũ cho các tiết mục văn nghệ.
- Cho học sinh bình chọn tiết mục văn nghệ hay nhất để dự thi liên hoan văn nghệ toàn trường.
- Cho học sinh giao lưu về quyền và bổn phận của trẻ em.
- GV chốt lại những tiết mục văn nghệ hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét cuộc buổi liên hoan văn nghệ, rút kinh nghiệm cho buổi sau.
- Dặn học sinh có ý thức tham gia các hoạt động văn nghệ.
Hoạt động ngoài giờ
Thi đua học tập tốt, rèn luyện chăm chào mừng ngày thành lập đội tntp hcm, kỉ niệm ngày sinh của bác hồ
I.Mục tiêu :
- Học sinh nắm được phong trào thi đua chào mừng ngày thành lập Đội TNTP HCM, kỉ niệm ngày sinh của Bác Hồ.
- Rèn cho học sinh làm được nhiều việc tốt để chào mừng các ngày lễ lớn.
- Giáo dục học sinh ý thức thực hiện tốt phong trào thi đua..
II.Chuẩn bị: 
Nội dung bài.
III.Hoạt động dạy học : 
1.Giáo viên nêu cho học sinh thấy rõ được những việc làm tốt để chào mừng ngày ngày thành lập Đội TNTP HCM, kỉ niệm ngày sinh của Bác Hồ.
* Ví dụ : 
- Thi đua trong các giờ học, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Thực hiện tốt các phong trào thi đua mà nhà trường để ra.
- Những bạn học giỏi giúp đỡ những bạn học yếu.
- Nhặt được của rơi đem trả người mất.
- Giúp đỡ người già yếu, cô đơn
2.Học sinh thảo luận về các việc mà giáo viên đưa ra.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Gọi học sinh trình bày câu hỏi thảo luận.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt ý đúng.
3.Học sinh nêu những gương tốt về thực hiện tốt phong trào thi đua..
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà thực hành những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
Hoạt động ngoài giờ
Kế hoạch hoạt động hè
I.Mục tiêu
- Học sinh biết cách lên kế hoạch hoạt động hè.
- Rèn cho HS nắm chắc nội dung bài.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.
II.Chuẩn bị: 
Nội dung.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Dạy bài mới:
- GV nêu cho học sinh thấy được cần phải lên kế hoạch hoạt động hè.
- Cho học sinh thảo luận nhóm để lên kế hoạch hoạt động hè.
- Gọi học sinh trình bày bài.
-Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Gợi ý cho học sinh:
Tháng 6: Tuần 1 và 2 vui chơi. 
 Tuần 3 và 4 ôn tập bài học.
Tháng 7: Tuần 1 và 2 ôn tập. 
 Tuần 3 và 4 giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ và ôn tập kiến thức.
Tháng 8 tập trung ở trường và ôn tập kiến thức.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà thực hiện cho tốt các hoạt động trong hè.

Tài liệu đính kèm:

  • docRen ki nang song Lop 5.doc