Sáng kiển kinh nghiệm: Báo cáo sáng kiến rèn kỹ năng chia số thập phân

Sáng kiển kinh nghiệm: Báo cáo sáng kiến rèn kỹ năng chia số thập phân

 Như chúng ta đã biết học sinh lớp 4, 5 phải học 9 môn bắt buộc. Trong đó, mỗi môn học góp phần rèn luyện cho học sinh những đức tính cần thiết, quan trọng của con người Việt Nam. Nếu như môn Tiếng Việt rèn cho học sinh 4 kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết để học tập và giao tiếp thì môn Toán cũng có vị trí hết sức quan trọng bởi vì: nó rèn cho học sinh kĩ năng tính toán, suy nghĩ độc lập và khả năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong học tập và cuộc sống, nhờ đó mà hình thành và phát triển cho học sinh các phẩm chất cần thiết và quan trọng của người lao động mới. Khoa học càng phát triển thì ý nghĩa thực dụng của bộ môn này càng cần thiết hơn bao giờ hết. Môn Toán có tầm quan trọng trong tất cả các bậc học.Ở bậc Tiểu học năng lực tư duy và trình độ của học sinh ở từng lớp luôn có sự khác nhau. Ở lớp 1.2.3 các em chỉ mới nhận thức được các sự vật hiện tượng bằng tư duy trực quan hình ảnh. Nhưng từ lớp 4, 5 các em đã bắt đầu phát triển tư duy trừu tượng. Muốn nhận thức được một sự vật hiện tượng thì các em phải biết đánh giá, nhận xét và nghiên cứu sự vật, hiện tượng đó. Môn Toán ở Tiểu học là môn học thường nảy sinh ra nhiều tình huống có vấn đề nhiều nhất. Các em muốn giải quyết được tình huống đó thì bắt buộc các em phải có một năng lực tư duy nhất định. Nhưng thông thường trình độ của các em phát triển không đồng đều dù các em học chung một lớp, một giáo viên giảng dạy, có em nắm bắt kiến thức và xử lí rất nhanh nhưng cũng có nhiều em xử lí rất chậm làm cho giáo viên vô cùng bối rối.

docx 13 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1519Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiển kinh nghiệm: Báo cáo sáng kiến rèn kỹ năng chia số thập phân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phßng gi¸o dôc ®µo t¹o trùc ninh
Tr­êng tiÓu häc trùc c¸t
-----------------------------
S¸ng kiÕn dù thi cÊp tØnh
B¸o c¸o s¸ng kiÕn
rÌn kü n¨ng chia sè thËp ph©n
 T¸c gi¶: §Æng ThÞ Huª
 Tr×nh ®é chuyªn m«n: Cao ®¼ng
 Chøc vô: Gi¸o viªn
 N¬i c«ng t¸c: Tr­êng tiÓu häc Trùc C¸t
 C¸t Thµnh, th¸ng 11 n¨m 2012
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến: RÌn kü n¨ng chia sè thËp ph©n
LÜnh vùc ¸p dụng s¸ng kiÕn: M«n To¸n líp 5B Tr­êng tiÓu häc Trùc C¸t.
Thêi gian ¸p dụng: Tõ ngµy 16 th¸ng 11 n¨m 2011 ®Õn 15 th¸ng 12 n¨m 2011.
T¸c gi¶:
Hä vµ tªn: §Æng ThÞ Huª
N¨m sinh: 1977
N¬i th­êng tró: ThÞ trÊn C¸t Thµnh – Trùc Ninh – Nam §Þnh
Tr×nh ®é chuyªn m«n: Cao ®¼ng
Chøc vô c«ng t¸c: Gi¸o viªn
N¬i lµm viÖc: Tr­êng TiÓu häc Trùc C¸t 
§Þa chØ liªn hÖ: §Æng ThÞ Huª – Gi¸o viªn Tr­êng tiÓu häc Trùc c¸t
§iÖn tho¹i: 0918823136
§¬n vÞ ¸p dông kiÕn thøc:
Tªn ®¬n vÞ: Líp 5B tr­êng tiÓu häc Trùc C¸t
§Þa chØ: ThÞ trÊn C¸t Thµnh – Trùc Ninh – Nam §Þnh
§iÖn tho¹i: 03503883335
I.§iÒu kiÖn hoµn c¶nh t¹o ra s¸ng kiÕn: 
 Như chúng ta đã biết học sinh lớp 4, 5 phải học 9 môn bắt buộc. Trong đó, mỗi môn học góp phần rèn luyện cho học sinh những đức tính cần thiết, quan trọng của con người Việt Nam. Nếu như môn Tiếng Việt rèn cho học sinh 4 kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết để học tập và giao tiếp thì môn Toán cũng có vị trí hết sức quan trọng bởi vì: nó rèn cho học sinh kĩ năng tính toán, suy nghĩ độc lập và khả năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong học tập và cuộc sống, nhờ đó mà hình thành và phát triển cho học sinh các phẩm chất cần thiết và quan trọng của người lao động mới. Khoa học càng phát triển thì ý nghĩa thực dụng của bộ môn này càng cần thiết hơn bao giờ hết. Môn Toán có tầm quan trọng trong tất cả các bậc học.Ở bậc Tiểu học năng lực tư duy và trình độ của học sinh ở từng lớp luôn có sự khác nhau. Ở lớp 1.2.3 các em chỉ mới nhận thức được các sự vật hiện tượng bằng tư duy trực quan hình ảnh. Nhưng từ lớp 4, 5 các em đã bắt đầu phát triển tư duy trừu tượng. Muốn nhận thức được một sự vật hiện tượng thì các em phải biết đánh giá, nhận xét và nghiên cứu sự vật, hiện tượng đó. Môn Toán ở Tiểu học là môn học thường nảy sinh ra nhiều tình huống có vấn đề nhiều nhất. Các em muốn giải quyết được tình huống đó thì bắt buộc các em phải có một năng lực tư duy nhất định. Nhưng thông thường trình độ của các em phát triển không đồng đều dù các em học chung một lớp, một giáo viên giảng dạy, có em nắm bắt kiến thức và xử lí rất nhanh nhưng cũng có nhiều em xử lí rất chậm làm cho giáo viên vô cùng bối rối.
 Trong những năm qua có không ít thầy cô giáo nỗ lực giảng dạy và luôn tìm kiếm những biện pháp hữu hiệu nhằm giúp học sinh có kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân. Mặc dù học sinh được quan tâm đúng mức nhưng vẫn còn nhiều học sinh chưa biết cách tính và chưa thành thạo trong việc làm tính, điều đó cho thấy việc hướng dẫn học sinh tính toán và hướng dẫn cách làm toán đạt hiệu quả chưa cao. Nhưng với đề tài “ Rèn kỹ năng chia số thập phân” giúp học sinh lớp 5B trường Tiểu học Trực Cát khắc phục những hạn chế vừa nêu và giúp các em biết cách tính toán và tính toán một cách chính xác.
 Lớp 5B năm học 2011 - 2012, tuy có nhiều em học rất khá nhưng cũng có nhiều em học rất yếu môn Toán. Nhiều em tỏ ra không yêu thích khi học Toán, việc truyền đạt kiến thức cho các em trong những tiết Toán đã trở nên khó khăn.
 Đứng trước thực trạng nêu trên một vấn đề đặt ra là phải làm thế nào để học sinh yêu thích học Toán? Làm thế nào để chất lượng học Toán ở lớp 5B được nâng lên? Với đề tài “Rèn kỹ năng chia số thập phân” giúp học sinh lớp 5B trường Tiểu học Trực Cát thực hiện tốt phép chia với số thập phân mới làm cho các em tích cực học tập tốt môn Toán và nâng cao được chất lượng của lớp. 
	 Đề tài “Rèn kỹ năng chia số thập phân” giúp học sinh lớp 5B trường
 Tiểu học Trực Cát thực hiện tốt phép chia số thập phân mong muốn mang lại cho học sinh lớp 5B có được giờ học Toán nhẹ nhàng mà đạt chất lượng cao. Qua việc tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến học sinh chưa học tốt môn Toán từ đó bản thân tôi có những kinh nghiệm thích hợp nhằm nâng cao chất lượng học toán của học sinh trong nhà trường nói chung và trong lớp 5B nói riêng.
Mô tả giải pháp kỹ thuật:
 II.1. Mô tả giải pháp kỹ thuật trước khi tạo ra sáng kiến:
 Lớp 5B có 26 học sinh / 16 nữ .
Đa số các em là con gia đình nông dân, có 4 học sinh thuộc dạng nghèo, phần lớn các em được sự quan tâm giúp đỡ của gia đình nhưng do kiến thức và chưa có sự hiểu biết sâu về chuyên môn cũng như phương pháp giảng dạy nên việc hướng dẫn và giúp đỡ học sinh trong quá trình học tập còn hạn chế. Một vài học sinh chưa được sự quan tâm của gia đình và chưa có tinh thần tự học nên gặp khó khăn trong vấn đề học Toán, điều đó tạo nên sự khó khăn nhất định cho giáo viên. 
 *Thực trạng về biện pháp rèn học sinh thực hiện đúng chia số thập phân của trường trong những năm qua:
- Trong những năm qua, nhiều giáo viên đã có những biện pháp nhằm giúp học sinh có kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân nhưng vẫn còn một số học sinh chưa thành thạo trong khi làm bài, học sinh thường hay nhầm lẫn trong lúc tính toán và đặt dấu phẩy, có em chưa nắm được cách chia số thập phân cho số tự nhiên, số thập phân cho số thập phân .Với hình thức thầy giảng trò nghe, trò học thuộc lý thuyết và áp dụng vào làm bài tập và thời lượng lý thuyết nhiều hơn thực hành dẫn đến nhiều học sinh học thuộc lòng các quy tắc, công thức mà không biết áp dụng vào làm bài tập . 
 - Đa số các em làm đúng bài tập cơ bản về số thập phân, các phép tính với số thập phân, bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận nhỏ các em thực hiện chưa đúng chia số thập phân.
 *Thuận lợi và khó khăn: 
- Phần lớn học sinh đã biết đọc và viết được số thập phân,có biểu tượng chính xác về khái niệm số thập phân, bước đầu nắm được cấu tạo của một số thập: gồm hai phần phần nguyên và phần thập phân. Tất cả học sinh nắm được lý thuyết và cách vận dụng lý thuyết vào bài tập thực hành; biết được cách thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
- Chưa nắm chắc cách thực hiện phép tính. Thường là những em không tập trung, uể oải và ít khi làm bài tập đầy đủ.
 - Thuộc lý thuyết nhưng không biết áp dụng vào thực hành . 
 - Tính toán sai .
	- Còn một bộ phận học sinh tính toán chậm, tính sai và ngán ngẩm khi gặp những bài toán liên quan đến phép chia số thập phân.
 - Còn một bộ phận học sinh trong lớp chưa thuộc bảng cửu chương. 
* Nguyên nhân:
 - Do học sinh chưa có ý thức tự học, chưa biết cách tự học.
 - Do thiếu cẩn thận trong tính toán. 
 - Do không thuộc bảng cộng, trừ, nhân, chia ở các lớp dưới (lớp 1 – 4 ).
 - Do có sự nhầm lẫn giữa bài cũ với bài mới, bài này với bài khác.
 	Ví dụ : Chia một số thập phân cho một số thập phân học sinh có sự nhầm lẫn khi đếm chữ số ở phần thập phân của số chia rồi chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số. Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện phép chia như chia cho số tự nhiên.
GV bắt đầu ví dụ 1: Một thanh sắt dài 6,2 dm cân nặng 23,56 kg. Hỏi 1 dm của thanh sắt đó cân nặng bao nhiêu Ki-lô-gam?
- Việc giải bài toán trên dẫn đến phải thực hiện phép chia: 23,56 : 6,2 =? (kg)
- Để thực hiện phép chia này ta đưa về thực hiện phép chia :235,6: 62 (đã biết) 
- GV hướng dẫn học sinh nhận xét cách thực hiện.
+ Hướng dẫn học sinh thực hiện tiếp ví dụ 2: 82,55: 1,27
Từ hai ví dụ trên Gv hướng dẫn học sinh phát biểu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân: Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm như sau:
- Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số.
- Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện phép chia như chia cho số tự nhiên. 
II.2. Mô tả giải pháp kỹ thuật sau khi có sáng kiến:
 *Đối tượng nghiên cứu :
“Rèn kỹ năng chia số thập phân” giúp học sinh lớp 5B trường Tiểu học Trực Cát thực hiện tốt phép chia số thập phân
 *Phạm vi nghiên cứu:
 Do kiều kiện và khả năng có hạn nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu chương số phập phân ở lớp 5B trường Tiểu học Trực Cát năm học 2011-2012.
 *Phương pháp nghiên cứu: 
 - Phương pháp tìm hiểu tư liệu (đọc tài liệu)
 *Những tài liệu tham khảo phục vụ đề tài :
 	+Thực hành phương pháp dạy học toán ở Tiểu học –Nhà xuất bản Đà Nẵng. (Phó Giáo sư Tiến sĩ Đào Tam- Chủ biên.)
 	+SGV- SGK Toán 5. ( Đỗ Đình Hoan – Chủ biên.) 
 + Phương pháp dạy học các môn học ở lớp 5 Tập một–Nhà xuất bản giáo dục.
 - Điều tra :
 + Dự giờ.
 + Đàm thoại.
 + Phương pháp điều tra và khảo sát thực tế. 
 + Kiểm tra.
 *Đề tài đưa ra giải pháp mới:
 	- Tổ chức lớp học.
 - Tạo hứng thú cho học sinh 
 	- Sử dụng linh hoạt nhiều hình thức và phương pháp dạy học. 
- Nắm chắc đối tượng bồi dưỡng, phụ đạo.
 	- Rèn tính cẩn thận trong tính toán.
 	- Uốn nắn những sai sót, lệch lạc khi làm toán.
Hết bậc tiểu học, việc học sinh nắm vững kiến thức và kĩ năng để thực hiện 4 phép tính nói chung và 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân nói riêng là vô cùng quan trọng, nó giúp cho các em có nền tảng vững chắc để học tiếp lên bậc Trung học và ứng dụng vào thực tế cuộc sống. Hiểu rõ tầm quan trọng đó, tôi luôn nổ lực giảng dạy với mong muốn các em thành thạo trong tính toán, giúp các em có niềm tin khi đến lớp học tập nói chung và học môn Toán nói riêng.
 Kế thừa những biện pháp mà trong những năm qua tôi đã sử dụng để rèn cho các em về kiến thức và kĩ năng của môn Toán. Bên cạnh đó, qua thực tế giảng dạy, để định hướng đúng trong quá trình rèn cho học sinh tính nhanh, cẩn thận mà chính xác, tôi đã tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến việc các em làm Toán chưa đạt kết quả như mong muốn. Bản thân tôi có thể nêu một số nguyên nhân và biện pháp khắc phục như sau:
II.2.1 Tổ chức lớp học. 
 	Sau khi nhận lớp công việc đầu tiên của tôi là củng cố nề nếp học tập cho các em. Tôi cho kiểm tra chất lượng để phân loại trình độ học tập. Tôi phân chia lớp thành năm nhóm học tập, bầu ra năm nhóm trưởng có trình độ có học lực tốt nhất để kiểm tra việc thực hiện các bài tập thực hành rèn “ chia số thập phân” do mình ra đề. Các bài tập đưa ra theo quy luật từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ chia số thập phân số cho số tự nhiên, số thập phân cho số thập phân.Giáo viên có sự kiểm tra, khuyến khích kịp thời
 II.2.2 Tạo hứng thú cho học sinh
Trong nhà trường trò chơi Toán học có thể tưởng tượng như một hoạt động dạy Toán. Cơ sở tâm lí và sinh lí khẳng định hoạt động dạy học Toán dưới dạng  ... àm cho giờ học nhẹ nhàng mà còn đạt hiệu quả cao.
 Giáo dục học sinh qua các gương hiếu học (các gương người xưa; bạn cùng lớp, cùng trường, bạn nghèo vượt khó ) Tạo cho các em niềm tin khi đến lớp, đến trường.
Từ những việc làm trên sẽ giúp các em thay đổi không khí lớp học, kích thích học sinh tính nhẩm nhanh và chính xác để trả lời bạn. Những học sinh trả lời sai nhiều lần đã cố gắng về nhà học lại bảng cộng, trừ, nhân, chia cho thuộc để hôm sau sẽ trả lời đúng cho bạn. Trong khi đó học sinh có lực học khá hơn sẽ theo dõi và giúp đỡ học sinh yếu.
II.2.3. Sử dụng linh hoạt nhiều hình thức và phương pháp dạy học:
Trong giờ học giáo viên cần tránh nói nhiều và làm việc thay học sinh. Nhất là lúc chữa bài tập, cần để học sinh tham gia tự đánh giá kết quả học tập của bạn và của bản thân. 
Trong giờ dạy giáo viên cần sử dụng nhiều phương pháp một cách hợp lí và có hiệu quả. Phép chia số thập phân được chia làm nhiều trường hợp cho dễ học nhưng tất các trường hợp đó đều thực hiện một định hướng chung là chuyển số chia từ dạng số thập phân thành số tự nhiên.
 Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh cùng suy nghĩ, giải quyết.Giáo viên hướng dẫn để học sinh sử dụng vốn hiểu biết của mình để hình thành kiến thức mới một cách nhẹ nhàng, gắn liền với thực tế, đời sống hàng ngày của học sinh.
 Sử dụng nhiều hình thức chia nhóm khác nhau phù hợp với từng tiết dạy,từng bài tập. Ví dụ: Chia nhóm đủ trình độ để học sinh khá giúp đỡ học sinh yếu, những bài tập có mức độ khó cho nhóm học sinh khá, và bài tập có mức độ trung bình cho nhóm học sinh còn lại.
 Cho học sinh làm bài tập theo nhóm đối với bài tập có số lượng nhiều còn lại những bài tập ít học sinh hoạt động cá nhân. Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu. 
II.2.4. Nắm chắc đối tượng bồi dưỡng, phụ đạo:
 Để nắm chắc đối tượng bồi dưỡng, phụ đạo, bản thân tôi bước đầu đã tìm hiểu kết quả học tập theo nhận xét của giáo viên chủ nhiệm lớp 4, trên cơ sở khảo sát nắm chắc các đối tượng, từ đó bồi dưỡng những kiến thức bị hổng, đứt quãng ở lớp dưới, đặc biệt là rèn kĩ năng thực hiện bốn phép tính cơ bản, thường xuyên kiểm tra bảng cửu chương và khả năng vận dụng của các em nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các em học tốt chương trình toán lớp năm. Vì tôi nghĩ rằng nếu học sinh mất căn bản thì các em rất khó tiếp tục thành công trong công việc học toán. Giáo viên phải làm cho mọi học sinh trong lớp đạt chuẩn về kiến thức kỹ năng cơ bản, đặc biệt quan tâm tới học sinh yếu kem đồng thời chú ý đến đối tượng học sinh khá giỏi để các em không thấy nhàm chán vì bài học quá dễ.Mỗi bài học tôi đưa ra những bài tập có những mức độ yêu cầu khác nhau phù hợp với từng đối tượng học sinh. 
 §èi víi phÐp chia khã nhÊt lµ ­íc l­îng th­¬ng nhÊt lµ ®èi víi häc sinh yÕu, V× vËy cÇn h­íng dÉn häc sinh c¸ch ­íc l­îng th­¬ng, cã thÓ lµm trßn ®Õn sè trßn chôc gÇn nhÊt víi hµng ®¬n vÞ lµ 5, 6, 7, 8, 9; lµm trßn xuèng víi sè cã hµng ®¬n vÞ nhá h¬n 5
 * VÝ dô: 23,56 : 6,2
 H­íng dÉn häc sinh lµm trßn thµnh 240 : 60 ®­îc 4 råi tiÕn hµnh nh©n vµ trõ nhÈm.
 Víi phÐp chia sè thËp ph©n cho sè thËp ph©n cÇn nhÊn m¹nh häc sinh x¸c ®Þnh sè c¸c ch÷ sè ë phÇn thËp ph©n cña sè chia (chø kh«ng ph¶i ë sè bÞ chia )
 VÝ dô: 17,4 : 1,45
 Häc sinh th¶o luËn t×nh huèng khi phÇn thËp ph©n cña sè bÞ chia cã mét ch÷ sè trong khi phÇn thËp ph©n cña sè chia cã hai ch÷ sè th× ph¶i thªm sè 0 vµo bªn ph¶i phÇn thËp ph©n cña sè bÞ chia råi chia theo quy t¾c.
 17,40 1,45 
 2 90 
 0 12
II.2.5. Rèn tính cẩn thận trong tính toán: 
 	 Để khắc phục những sai lầm này đòi hỏi giáo viên trong khi dạy phải hết sức tỉ mỉ, hướng dẫn cho học sinh cách đặt tính, đặt dấu phẩy. Những chi tiết dù rất nhỏ nhưng nếu giáo viên chú ý sửa sai thường xuyên, uốn nắn kịp thời thì dần dần trở thành thói quen, tạo ý thức tốt cho các em tính toán, nhắc nhở nhiều lần sẽ giúp học sinh hình thành khả năng tính toán. Giáo viên có thể luyện cho học sinh bằng nhiều cách: lúc đầu giáo viên đặt tính cho học sinh tính, sau đó giáo viên cho phép tính rồi học sinh tự đặt tính và tính, cuối cùng cho các em nhiều phép tính đã đặt có kết quả nhưng trong đó có bài đúng, bài sai, yêu cầu học sinh điền đúng sai vào ô trống sau mỗi phép tính. Sau đó học sinh chỉ ra nguyên nhân sai và tìm cách sửa lại cho đúng (đối với mỗi phép tính sai).
	Giáo dục học sinh tính cẩn thận. Trong lúc học sinh làm bài giáo viên quan sát và nhắc nhở, giúp đỡ những em còn lúng túng, những em thường hay làm bài sai.
Trường hợp gặp phép chia mà chia nhiều lần vẫn còn dư thì chỉ yêu cầu học sinh dừng lại ở phần thập phân hai hoặc ba chữ số. Có thể cho học sinh làm quen với khái niệm số gần đúng. Ví dụ: 19 : 30 = 0,6333
 Trong phép chia số thập phân có thể xác định số dư của mỗi bước chia còn số dư của phép chia phụ thuộc vào việc xác định thương.
 Ví dụ: 22,44 18
 4 4
 84 1,24
 12
 Với thương là 1,24 thì số dư là 0,12
Khi thực hiện phép chia nên cho học sinh thử lại bằng phép nhân, vừa có ý nghĩa kiểm tra, vừa có ý nghĩa phép chia là phép tính ngược của phép tính nhân. 
 Kiểm tra lại bài trước khi nộp cho giáo viên chấm điểm.
Tự chữa những bài đã làm sai thành bài đúng (giáo viên kiểm tra lại).
 Tổ chức trò chơi thi đua làm toán nhanh, làm toán chính xác.
 II.2.6. Uốn nắn những sai sót, lệch lạc khi làm toán:
 Sau một thời gian học sinh làm khá hơn, nhân nhẩm, trừ nhẩm tốt hơn thì tôi động viên các em làm theo cách thông thường.
Song song với việc ra nhiều bài tập dạng trên tôi cũng ra những bài trắc nghiệm, cho các em xác định đúng, sai. Nếu sai thì phải giải thích, chỉ ra nguyên nhân sai và nêu cách sửa. khi các em đã làm được điều này nghĩa là các em không mắc sai lầm nữa.
Để khắc sâu kiến thức tôi cho học sinh làm đi làm lại nhiều lần. Bên cạnh đó, trong quá trình giảng dạy, cung cấp kiến thức, nếu liên quan đến kiến thức cũ hoặc công thức quy tắc tôi đều dừng lại 5 phút đến 10 phút để củng cố ôn tập.
Khi dạy tôi cố gắng đưa ra câu hỏi phù hợp với trình độ học sinh lớp mình làm sao cho tất cả các em được yêu cầu cơ bản của bài học. Trong từng tiết học, tôi chịu khó chấm bài để kiểm tra trình độ học sinh, phát hiện những sai lầm của các em để kịp thời uốn nắn sửa chữa.
 Không bắt học sinh phải thuộc lòng bảng cộng, trừ , nhân, chia một cách máy móc mà giúp các em nhớ bằng cách ra nhiều bài toán để các em làm thường xuyên trong các giờ học chính khóa hoặc tự học, từ đó các em sẽ nhớ và áp dụng vào bài học thành thạo.
III. Hiệu quả do sáng kiến đem lại
 - Trong quá trình thực hiện đã có sự chuyển biến rõ rệt chất lượng học tập của các em được nâng lên. Từ những học sinh yếu kém đã phấn đấu lên trung bình, nhiều em đã phấn đấu lên khá, giỏi. Tỉ lệ học sinh yếu kém được giảm xuống, thể hiện qua các lần kiểm tra định kú. T«i ®· ra bµi kiÓm tra cã néi dung vÒ chia sè thËp ph©n cho häc sinh líp 5B, 5C tr­êng TiÓu häc Trùc C¸t kÕt qu¶ như sau:
Líp
G
K
TB
Y
5C
9/27 = 33,3 %
8/27 = 29,7%
7/27 = 25,9%
3/27 = 11,1%
5B
16/26 =61,5%
8/26 = 30,9%
2/26 = 7,6%
0%
*Bài học kinh nghiệm:
 Nhận thức được tầm quan trọng của Toán học, bản thân là giáo viên tôi luôn nổ lực phấn đấu giảng dạy, từng bước giúp học sinh trong lớp có kiến thức vững chắc hơn về môn Toán nói chung và từng bài học nói riêng. Chính vì vậy việc giúp học sinh lớp 5B trường Tiểu học Trực Cát học tốt môn Toán (phần thực hiện phép chia số thập phân) là cả một quá trình thực hiện lâu dài, đòi hỏi người giáo viên phải có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy. Người giáo viên phải tìm ra những biện pháp thích hợp để có thể tác động đến từng đối tượng học sinh để các em phát huy năng lực của bản thân mình. Qua đó, các em sẽ tự hình thành cách học tập khoa học và một thái độ học tập đúng đắn. Từ những kinh nghiệm đúc kết nhiều năm sẽ giúp cho giáo viên và học sinh có được một giờ dạy và học Toán trở nên nhẹ nhàng, hứng thú. Các em sẽ không còn tâm lí căng thẳng, gò bó khi giải một bài tập toán. Việc học Toán sẽ là niềm vui để động viên các em học tốt các môn học khác. 
 Để góp phần giúp học sinh học tốt phép chia số thập phân giáo viên cần : 
 - Chuẩn bị kĩ bài dạy, xác định đúng trọng tâm bài. 
 - Trong từng tiết học cần khắc sâu kiến thức bài giảng giúp mỗi học sinh đều hiểu và làm bài tập được ngay tại lớp. 
 - Đặc biệt chú trọng đến đối tượng học sinh yếu. 
 - Riêng đối với phép chia số thập phân thì có nhiều dạng: Ở mỗi dạng bài giáo viên cần rèn cho học sinh thành thạo cách chia qua nhiều bài tính cụ thể.
 Ta có thể chia ra tuần tự các trường hợp sau:
 - Chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
 - Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000
 - Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
 - Chia một số thập phân cho một số thập phân.
 - Phép chia số thập phân được chia làm nhiều trường hợp cho dễ học nhưng tất các trường hợp đó đều thực hiện một định hướng chung là chuyển số chia từ dạng số thập phân thành số tự nhiên.
 - Trường hợp gặp phép chia mà chia nhiều lần vẫn còn dư thì chỉ yêu cầu học sinh dừng lại ở phần thập phân hai hoặc ba chữ số. Có thể cho học sinh làm quen với khái niệm số gần đúng.
- L­u ý häc sinh c¸ch ­íc l­îng th­¬ng mçi lÇn chia
Khi thực hiện phép chia nên cho học sinh thử lại bằng phép nhân, vừa có ý nghĩa kiểm tra, vừa có ý nghĩa phép chia là phép tính ngược của phép tính nhân. 
 - Đối với mỗi phép tính giáo viên cần xác định đối tượng học sinh yếu và tìm nguyên nhân dẫn đến việc học sinh không theo kịp bài để có biện pháp giúp đỡ kịp thời để các em có điều kiện và niềm tin học tiếp các bài sau.
 - Phối hợp sự giúp đỡ từ gia đình, nhà trường.
 - Động viên khen thưởng kịp thời để các em có sự ham thích học Toán.
 Kinh nghiệm “Rèn kỹ năng chia số thập phân” giúp học sinh lớp 5B trường Tiểu học Trực Cát thực hiện tốt phép chia số thập phân, chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự đóng góp chân thành của quý thầy cô.
 Cát Thành, ngày 01 tháng 11 năm 2012
 Người viết
 Đặng Thị Huê
CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
( Xác nhận, đánh giá, xếp loại)
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
( Xác nhận, đánh giá, xếp loại)
CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO SÁNG KIẾN
Những tài liệu tham khảo phục vụ đề tài :
 	+Thực hành phương pháp dạy học toán ở Tiểu học ( Giáo trình dùng trong các trường đại học đào tạo giáo viên tiểu học ) –Nhà xuất bản Đà Nẵng. (Phó Giáo sư Tiến sĩ Đào Tam- Chủ biên.)
 	+SGV- SGK Toán 5. ( Đỗ Đình Hoan – Chủ biên.) 
 + Phương pháp dạy học các môn học ở lớp 5 Tập một–Nhà xuất bản giáo dục.

Tài liệu đính kèm:

  • docxKINH NGHIEM TOAN 5 - HUE.docx