Sáng kiến kinh nghiệm - Đề tài: Giúp học sinh lớp 5 học tốt môn toán

Sáng kiến kinh nghiệm - Đề tài: Giúp học sinh lớp 5 học tốt môn toán

I/ Đặt vấn đề:

 Đất nước ta đang từng ngày đổi mới về kinh tế, xã hội song song với điều đó, mục tiêu giáo dục cũng đã khẳng định việc hình thành và phát triển cho học sinh: “ Những tri thừc và kỹ năng, cơ sở với cuộc sống cộng đồng, phương pháp suy nghĩ và học tập góp phần làm cho cuộc sống bản thân, gia đình, đất nước trở nên giàu có, hạnh phúc, lành mạnh ”. Đó là đổi mới của mục tiêu giáo dục tiểu học ở nước ta. Dựa vào những mục tiêu đó, ngành giáo dục của nước ta đã xác định đổi mới phương pháp dạy học. Đặc biệt là môn Toán, một môn học xuyên suốt từ lớp 1 đến đại học. Đổi mới phương pháp dạy & học môn toán là một việc làm cấp thiết và phù hợp với ưu thế của ngành giáo dục nước ta hiện nay.

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 475Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm - Đề tài: Giúp học sinh lớp 5 học tốt môn toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO DI LINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC HÒA TRUNG
-------------------------------
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài : Giúp học sinh lớp 5 học tốt môn toán 
	 ----------------------------------------------------	
Giáo viên thực hiện: Lê Hữu Trình
 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO DI LINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC HÒA TRUNG
-------------------------------
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài : Giúp học sinh lớp 5 học tốt môn toán 
	 ----------------------------------------------------	
 Họ và tên: 	Lê Hữu Trình
	CHỨC VỤ: 	GIÁO VIÊN .
CÔNG VIỆC ĐƯỢC GIAO: 	CHỦ NHIỆM LỚP 5A1
I/ Đặt vấn đề:
	Đất nước ta đang từng ngày đổi mới về kinh tế, xã hội song song với điều đó, mục tiêu giáo dục cũng đã khẳng định việc hình thành và phát triển cho học sinh: “Những tri thừc và kỹ năng, cơ sở với cuộc sống cộng đồng, phương pháp suy nghĩ và học tập góp phần làm cho cuộc sống bản thân, gia đình, đất nước trở nên giàu có, hạnh phúc, lành mạnh”. Đó là đổi mới của mục tiêu giáo dục tiểu học ở nước ta. Dựa vào những mục tiêu đó, ngành giáo dục của nước ta đã xác định đổi mới phương pháp dạy học. Đặc biệt là môn Toán, một môn học xuyên suốt từ lớp 1 đến đại học. Đổi mới phương pháp dạy & học môn toán là một việc làm cấp thiết và phù hợp với ưu thế của ngành giáo dục nước ta hiện nay.
II/ Cơ sở lý luận 	
-Toán học là một môn khoa học nghiên cứu một số mặt của thế giới hiện thực, có hệ thống kiến thức cơ bản và có phương pháp nhận thức cơ bản cần thiết cho đời sống sinh hoạt và lao động, đó là những công cụ cấp thiết để nhận thức các môn khác và thế giới xung quanh. Khả năng giáo dục nhiều mặt của môn Toán rất đa dạng phong phú và to lớn, nó có nhiều khả năng để phát triển tư duy logic, bồi dưỡng và phát triển những thao tác trí tuệ cho học sinh tiểu học.
 -Giáo dục toán học ở tiểu học mang lại những kiến thức sơ đẳng cần thiết cho cuộc sống và phải phù hợp với lưá tuổi. Đó là một giai đoạn quan trọng cho việc thực hiện quá trình giáo dục, làm cho học sinh lĩnh hội một số hệ thống kiến thức đơn giản, bồi dưỡng và rèn luyện các thao tác tư duy phát triển khả năng suy luận cho các em, hình thành những kỹ năng, kỹ xảo về giải toán nhằm giúp các em ứng dụng thiết thực trong cuộc sống thực tế 
-Năm học 2002-2003 và năm học 2003-2004 này tôi được nhà trường phân công giảng dạy chủ nhiệm lớp 5. Cụ thể là năm nay, lớp 5 a1với tổng số học sinh là 34 em trong đó có 13 em nữ, 21 em nam. Là một lớp cuối cấp, yêu cầu các em phải nắm vững cơ bản về kiến thức và kỹ năng như số học, các đại lượng, số thập phân, phân số, các yếu tố cơ bản về hình học, yếu tố đại số, giải toán có lời văn  và điều quan trọng hơn nữa là các em còn phải áp dụng các kiến thức đã học để làm tốt bài thi tốt nghiệp tiểu học vào tháng 5 năm 2003 sắp tới đây.
-Tìm hiểu tình hình học tập của học sinh năm lớp 4 qua giáo viên chủ nhiệm cũ cũng như GV khối 4 của năm học trước tôi thấy mặt bằng về trình độ của học sinh trong lớp không đồng đều, 2 môn công cụ không cao, nhất là môn Toán. Phần lớn các em chưa có phương pháp học bài và làm bài ở nhà, chưa tư duy mà chủ yếu là học gạo, làm tính chậm, không chính xác, ý thức học bài và làm bài ở nhà của các em chưa cao Đặc biệt là đối tượng học sinh yếu, trung bình, các em không thuộc puy tắc, không có cơ sở để làm các dạng bài tập trong sách giáo khoa dẫn đến tình trạng các em nản chí và không có hứng thú khi học môn toán. Còn các em học giỏi lại cảm thấy nhàm chán khi giải những bài toán dễ hiểu so với trình độ của mình.
-Bên cạnh đó do điều kiện kinh tế khó khăn nên sự quan tâm của phụ huynh đến việc học tập của các em có phần hạn chế. Thêm vào đó qua một kỳ hè dài thiếu ôn luyện dẫn đến tình trạng các em học sa sút và ảnh hưởng lớn đến chất lượng học tập. Bài kiểm tra chất lượng đầu năm có kết quả rất thấp so với mặt bằng trong trường cũng như trong địa bàn Bảo Lộc .
Căn cứ vào thực trạng trên, cũng như căn cứ vào mục tiêu giáo dục ở tiểu học khiến tôi băn khoăn lo nghĩ : làm thế nào để giúp học sinh học tốt môn Toán? Và đó cũng chính là lý do khiến tôi chọn đề tài này 
III/ Những giải pháp đã áp dụng 
1/ 	Khi đã nắm rõ số lượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu: Tôi gần gũi động viên, khuyến khích các em, luôn áp dụng biện pháp tuyên dương khuyến khích, phân tích giảng giải, liên hệ môn Toán với cuộc sống thực tế về trao đổi, tính toán , mua bán một cách thiết thực, luôn áp dụng biện pháp khen nhiều hơn chê để gây hứng thú học tập cho các em .
2/ 	Thường xuyên soạn giảng, chấm, chữa bài đầy đủ, đúng theo sách giảng dạy môn Toán lớp 5, đúng theo yêu cầu cơ bản về kiến thức và kỹ năng cũng như nội dung chương trình giảm tải mà bộ giáo dục và đào tạo đã ban hành.
3/ 	Trên lớp, tôi đã áp dụng các hình thức học tập:
Kết hợp nhuần nhuyễn giữa học cả lớp và học cá nhân, học theo nhóm trong mỗi tiết dạy. Cụ thể như: Trong phần kiểm tra bài cũ, sau khi gọi 2 tới 3 học sinh lên bảng chữa bài hay trong phần tổ chức trò chơi lúc củng cố bài tôi cho cảû lớp mỗi em tự lấy một ví dụ và giải ví dụ đó vào bảng cá nhân, tùy theo từng đối tượng học sinh mà các em lấy ví dụ khác nhau như học sinh yếu, trung bình thì các em lấy ví dụ với phép tính cộng trừ hay nhân chia với các số có giá trị bé hơn, còn với học sinh khá, giỏi thì các em lại lấùy ví dụ với những số có giá trị lớn hơn và giải nhiều phép tính hơn để trong tất cả các bài đều có thể trình bày kết qủa và cách giải của mình đúng thời gian theo quy định.
+Học cá nhân: Tùy theo từng đối tượng học sinh giỏi khá, trung bình , yếu mà sau khi học lý thuyết tôi ra bài luyện tập theo từng loại đối tượng để có thể dễ dàng theo dõi, kiểm tra cụ thể, nhất là đối với nhữnghọc sinh yếu.
+Học theo nhóm: Tôi chia nhóm, đôi bạn học tập. Trong mỗi nhóm đều có học sinh giỏi, khá, trung bình , yếu lẫn lộn để các em có sự giúp đỡ dìu dắt nhau. Hàng ngày, ngoài giáo viên chủ nhiệm, cán sự bộ môn của lớp kiểm tra, hướng dẫn thì nhóm trưởng cũng kiểm tra giúp đỡ việc học bài, làm bài của các bạn trong nhóm mình, bạn giỏi truy bài bạn yếu 
 Tôi còn tổ chức những trò chơi toán học với những câu hỏi có tính hài hước nhưng phải vận dụng kiến thức toán học mới giải được. 
Ví dụ: Hằng đọc được 240 trang sách. Dung đọc được của củasố trang sách Hằng đọc được. Hỏi Dung đã đọc được bao nhiêu trang sách?
4/ 	Đối với từng dạng toán tôi đã áp dụng biện pháp phù hợp để cuôí cùng học sinh đạt đuợc kết quả tốt nhất
Ví dụ : Các bài toán hình học , tôi đã sử dụng đồ dùng dạy học là các hình khối cụ thể để học sinh hình thành kiến thức từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, hay tôi đưa cho học sinh quan sát một số hình vẽ về hình vuông, hình tròn, hình tam giác, đường gấp khúc  Sau đó tôi cho học sinh quan sát một số hình vẽ khác bịï sai để các em so sánh, phân biệt, đối chiếu và nhận xét.
a.Ví dụ Hình đúng
b. Ví dụ Hình sai 
Đối với số học: các em cần phải nắm được một cách có hệ thống các kiến thức cơ bản về số tự nhiên, phân số, số thập phân trên cơ sở nắm chắc hệ số ghi theo vị trí, hoặc cộng, trừ, nhân, chia phân số , số thập phân đi từ các phép tính cơ bản của số tự nhiên để học sinh dễ hiểu hơn, biết dùng chữ thay số, dùng các ký hiệu toán học. Còn Toán về đại lượng, các em khắc sâu được những kỹ năng về các đại lượng cơ bản như độ dài, khối lượng  
Trường hợp gặp bài toán có hai, ba cách giải, tôi khuyến khích học sinh tìm hiểu tường tận từng cách một, từ đó lựa chọn phương pháp, hay, ngắn gọn, đầy đủ nhất. Biết vận dụng các thủ thuận giải toán để được kết quả đúng. 
Ví dụ:
Bài toán : Lớp 5A và lớp 5B nhận chăm bón 2 thửa ruộng có diện tích tổng cộng là 8,7 a. nếu chuyển 1/6 diện tích ruộng của lớp 5A sang để lớp 5B chăm bón thì diện tích ruộng của 2 lớp 5A và 5B sẽ bằng nhau. Hỏi mỗi lớp nhận chăm bón bao nhiêu m2 ruộng?
Tôi sẽ cho học sinh đọc kỹ đề, tìm hiểu và phân tích đề, và hỏi học sinh vơí bài toán này có thể giải bằng mâý cách. Rồi cho học sinh thực hiện giải từng cách một sau đó nhận xét để chọn ra cách giải hay nhất.
+ 	Cách 1: 	Có thể tóm tắt bằng hình vẽ và giải như sau:
nếu chuyển 1/6 S ruộng của lớp 5A sang S ruộng của lớp 5B thì diện tích ruộng của 2 lớp bằng nhau. 
	 Diện tích ruộng của mỗi lớp lúc đó là:
	8,7a= 870 (m2)
	870 : 2 = 435 (m2)
	435m2 bằng: 
	 S của lớp 5A 
- =	 
 ( Diện tích ruộng của lớp 5A)
	Diện tích ruộng của lớp 5A là:
	 	 	= 522 (m2) 
Diện tích ruộng của lớp 5B là:
	870 – 522 = 348 (m2) 
	 Đáp số: a. 5A = 522m2 
	 b. 5B = 348m2 
+Cách 2: Cho học sinh tóm tắt và giải bằng sơ đồ đoạn thẳng
	 Tóm tắt: 
 ? m 
	 5A 
	? m	8,7a
	 5B	
Nếu chuyển S ruộng của lớp 5a sang S ruộng của lớp 5b thì S của cả hai lớp bằng nhau. Vậy S ruộng của lớp 5a hơn S của lớp 5b là diện tích của lớp 5a.
Nếu S ruộng của lớp 5a là thì S ruộng của lớp 5b là: 
	 - = ( S diện tích ruộng của lớp 5a) 
Phân số chỉ 870 m2 là:
	+= 
Diện tích ruộng lớp 5a là:
	= 522 ( m2) 
diện tích ruộng lớp 5b là:
	= 348 ( m2) 
	 đáp số: a. 5a = 522m2 
	 b. 5b = 348m2 
Đối với học sinh yếu, tôi thường cho thêm một số bài toán  ... uan sinh động đến tư duy trừu tượng, hay tôi đưa cho học sinh quan sát một số hình vẽ về hình vuông, hình tròn, hình tam giác, đường gấp khúc  Sau đó tôi cho học sinh quan sát một số hình vẽ khác bịï sai để các em so sánh, phân biệt, đối chiếu và nhận xét.
a.Ví dụ Hình đúng
b. Ví dụ Hình sai 
Đối với số học: các em cần phải nắm được một cách có hệ thống các kiến thức cơ bản về số tự nhiên, phân số, số thập phân trên cơ sở nắm chắc hệ số ghi theo vị trí, hoặc cộng, trừ, nhân, chia phân số , số thập phân đi từ các phép tính cơ bản của số tự nhiên để học sinh dễ hiểu hơn, biết dùng chữ thay số, dùng các ký hiệu toán học. Còn Toán về đại lượng, các em khắc sâu được những kỹ năng về các đại lượng cơ bản như độ dài, khối lượng  
Trường hợp gặp bài toán có hai, ba cách giải, tôi khuyến khích học sinh tìm hiểu tường tận từng cách một, từ đó lựa chọn phương pháp, hay, ngắn gọn, đầy đủ nhất. Biết vận dụng các thủ thuận giải toán để được kết quả đúng. 
Ví dụ:
Bài toán : Lớp 5A và lớp 5B nhận chăm bón 2 thửa ruộng có diện tích tổng cộng là 8,7 a. nếu chuyển 1/6 diện tích ruộng của lớp 5A sang để lớp 5B chăm bón thì diện tích ruộng của 2 lớp 5A và 5B sẽ bằng nhau. Hỏi mỗi lớp nhận chăm bón bao nhiêu m2 ruộng?
Tôi sẽ cho học sinh đọc kỹ đề, tìm hiểu và phân tích đề, và hỏi học sinh vơí bài toán này có thể giải bằng mâý cách. Rồi cho học sinh thực hiện giải từng cách một sau đó nhận xét để chọn ra cách giải hay nhất.
+ 	Cách 1: 	Có thể tóm tắt bằng hình vẽ và giải như sau:
nếu chuyển 1/6 S ruộng của lớp 5A sang S ruộng của lớp 5B thì diện tích ruộng của 2 lớp bằng nhau. 
	 Diện tích ruộng của mỗi lớp lúc đó là:
	8,7a= 870 (m2)
	870 : 2 = 435 (m2)
	435m2 bằng: 
	 S của lớp 5A 
- =	 
 ( Diện tích ruộng của lớp 5A)
	Diện tích ruộng của lớp 5A là:
	 	 	= 522 (m2) 
Diện tích ruộng của lớp 5B là:
	870 – 522 = 348 (m2) 
	 Đáp số: a. 5A = 522m2 
	 b. 5B = 348m2 
+Cách 2: Cho học sinh tóm tắt và giải bằng sơ đồ đoạn thẳng
	 Tóm tắt: 
 ? m 
	 5A 
	? m	8,7a
	 5B	
Nếu chuyển S ruộng của lớp 5a sang S ruộng của lớp 5b thì S của cả hai lớp bằng nhau. Vậy S ruộng của lớp 5a hơn S của lớp 5b là diện tích của lớp 5a.
Nếu S ruộng của lớp 5a là thì S ruộng của lớp 5b là: 
	 - = ( S diện tích ruộng của lớp 5a) 
Phân số chỉ 870 m2 là:
	+= 
Diện tích ruộng lớp 5a là:
	= 522 ( m2) 
diện tích ruộng lớp 5b là:
	c. Đối với HS TB có khả năng tư duy tốt nhưng do không chú trọng trong học toán, lơ là trong học bài cũ và làm bài tập.
- Thường xuyên kiểm tra việc học bài cũ và làm bài tập ở nhà, phân tích cho để HS hiểu tầm quan trọng của việc học bài cũ và làm bài tập ở nhà,
- Đến nhà phụ huynh tâm sự, nhờ sự quan tâm, nhắc nhở của phụ huynh.
- Khen thưởng, khuyến khích kịp thời khi các em thực hiện tốt việc học bài ở nhà, không vội vàng áp đặt, đánh giá ngay khi HS mắc lỗi mà phải bắt HS xem lại toàn bộ bài vừa học, học thuộc lòng các quy tắc, công thức của bài, xem lại các bài tập cùng dạng đã làm, đọc kĩ đề bài tập nhiều lần trước khi làm, tính toán, viết vào vở bài tập phải chính xác, cẩn thận (thử lại kết quả rồi mới ghi vào vở).
1.3 Đối với HS khá, giỏi: Ngoài kiến thức bình thường, tôi đặt nặng khả năng tư duy của HS cao hơn, với những câu hỏi, bài toán dành cho HS khá, giỏi, cho HS tự suy luận, tự giải và lập luận. Ngoài hình thức thảo luận nhóm kèm cặp HS trung bình, yếu tôi soạn một hệ thống bài tập, câu hỏi khó dành riêng cho nhóm HS giỏi, khá để các em cùng nhau tranh luận tìm ra phương pháp hay nhất. Hay GV kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi để HS trả lời. VD: Để có kết quả trên thì em làm thế nào? Ngoài cách đó còn cách nào khác nhanh và gọn hơn không?... Tiến tới định hướng điều chỉnh, sữa chữa nếu HS làm kết quả chưa chính xác.
2) Tổ chức thực hiện:
2,1 Tổ chức đôi bạn cùng tiến: (Chiến-Dương, Xuân-Nhung, Khải-Hân, Anh-Trinh, Trâm-Dung). Phân công cho HS học khá, giỏi kết bạn với HS yếu để kịp thời kèm cặp, giúp đỡ bạn. Như hướng dẫn cách làm 1 bài toán mà bạn mình chưa làm được, động viên bạn bè vui vẻ cùng học, và có nhận xét, tuyên dương cho những đôi bạn cùng tiến vào cuối các buổi học, mỗi tiết sinh hoạt cuối tuần; báo cáo với trường, đội để nêu tên tuyên dương vào các buổi chào cờ, tên cụ thể theo từng cặp.
2.2 Tổ chức học nhóm: tổ chức học nhóm theo cụm dân cư, nhóm từ 3-5 em, phân công em học khá, giỏi làm nhóm trưởng, cũng có thể bố trí em HS ở trung tâm cụm đó làm nhóm trưởng, phân công trưởng nhóm, phó nhóm cụ thể, cuối tuần sinh hoạt lớp, báo cáo tình hình của nhóm.
* Biện pháp: - Trong quá trình thực hiện, GV cần chú ý kiểm tra việc học tự giác của HS. (KT đột xuất).
- Kiểm tra chất lượng thi đua giữa các nhóm xem kết quả HS có tiến bộ không. 
- HS thường xuyên kiểm tra, truy bài bạn yếu vào 15’ đầu giờ. Bạn yếu đọc bài cũ, bạn giỏi nghe; nếu chưa thuộc thì gợi ý cho bạn đọc tiếp; với bài tập bạn làm sai, giải thích cách làm cho bạn.
2.3 Tổ chức họat động ngoại khoá:
- Tổ chức những trò chơi toán học, những câu hỏi, câu đố vui mà cần vận dụng kiến thức toán học để giải đáp.
VD: Số tiền mua sách là 84 nghìn đồng, số tiền mua vở bằng của một phần bảy của một phần hai số tiền mua vở. Hỏi tổng số tiền mua sách và mua vở là bao nhiêu?
-Thi đua giải toán nhanh giữa các nhóm, giữa các nhân với cá nhân (theo từng đối tượng giỏi, khá, trung bình, yếu) mà có các bài tập ở các mức độ khác nhau kèm theo cách giải cụ thể. 
VD: Với nhóm HS yếu, tôi ra bài toán như sau:
 + Cho biết 1 < x < 2; x có thể nhận giá trị là số tự nhiên không? X có thể nhận giá trị là số thập phân không? Cho VD
	= 348 ( m2) 
	 đáp số: a. 5a = 522m2 
	 b. 5b = 348m2 
Đối với học sinh yếu, tôi thường cho thêm một số bài toán phù hợp với trình độ để các em về nhà làm, hôm sau kiểm tra lại, sửa chữa kịp thời những sai sót của các em, cho các em chép lại nhiều lần những quy tắc và công thức mơí (mỗi quy tắc, các em tự lấy một ví dụ kèm theo để các em khắc sâu kiến thức) và luôn tuyên dương khuyến khích các em mặc dù mức độ tiến bộ của các em chưa cao để tạo sự tự tin, hứng thú học tập cho các em. 
Đối với bản thân: tôi luôn tham khảo tài liệu, học hỏi, bạn bè, đồng nghiệp trong và ngoài nhà trường, ở những giáo viên giàu kinh nghiệm Tham dự đầy đủ các chuyên đề, luôn đổi mới phương pháp giảng dạy, luôn học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Đồ dùng dạy học đã góp phần lớn trong việc tiếp thu bài của học sinh. Xác định rõ điều đó, tôi đã cố gắng rất nhiều trong việc chuẩn bị và sử dụng đồ dùng dạy học trong từng tiết dạy. Chọn đồ dùng dạy học thích hợp, phát huy tối đa tác dụng. Đồng thời tôi đã sử dụng đồ dùng dạy học kèm theo sách giáo khoa để ra bài tập ở nhà, ở lớp cho các em. Các sách toán nâng cao và phần bài giải trong sách nâng cao chỉ hỗ trợ các em và chỉ mang tính tham khảo.
Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh, giúp phụ huynh hiểu và quan tâm đến việc học của học sinh như: mua sắm đầy đủ dụng cụ học tập; lên kế hoạch, thời gian biểu cho các em; nhắc nhở, động viên việc học bài, làm bài ở nhà của các em; sắp xếp để các em có góc học tập tập riêng và luôn kiểm tra, góp ý với giáo viên về chất lượng học toán của con em mình. 
Hiệu quả: Bằng những biện pháp trên của cá nhân tôi, vơí sự chỉ đạo, quan sát của ban giám hiệu, và sự hỗ trợ của phụ huynh học sinh, kết quả cụ thể qua nửa học kỳ I về môn toán ở lớp tôi đã có những thay đổi sau:
Giỏi 
Tỷ lệ %
Khá 
Tỷ lệ %
T Bình 
Tỷ lệ %
Yếu 
Tỷ lệ %
Đầu năm
1
2.9%
8
23.5%
11
32..4%
14
41.2%
Giữa HKI
4
11.8
17
50.0
11
32.4
2
5.9
Ý thức học toán của các em tăng lên rõ rệt.
100% các em hứng thú học toán .
98% các em làm bài đầy đủ.
Ở các tiết toán các em học nhiệt tình hơn, có nhiều cố gắng, tiến bộ, các em hăng hái phát biểu ý kiến, luôn tìm cách giải tốt nhất các bài toán các em gặp và đặc biệt là phát huy được tính sáng tạo, tích cực trong học tập của học sinh. Kỹ năng giải toán và nhất là toán có lời văn được nâng cao, tất cả học sinh đều nắm vững các bước giải toán, đọc kỹ đề, tìm hiểu đề, tóm tắt và giải.
IV/ Khẳng định kinh nghiệm:
Để nâng cao chất lượng giảng dạy môn toán ở lớp 5, theo tôi mỗi giáo viên đòi hỏi phải:
+ Thấy được tầm quan trọng của môn toán ở lớp cuôí cấp tiểu học.
	+ Có tình yêu thương học sinh, có trách nhiệm cao, gần gũi và quan tâm đến các học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học đang yếu môn toán. Hiểu được tâm lý và nhân cách của học sinh.
	+ Giảng dạy, chấm, chữa bài theo bốn đối tượng Giỏi-Khá-Trung Bình-Yếu.
	+ Nắm bắt kịp thời các phương pháp mới, phôí hợp nhuần nhuyễn các phương pháp dạy trên lớp để tạo không khí thích học môn toán cho học sinh. Khen thưởng, khuyến khích, nhắc nhở kịp thời đối với từng đôí tượng học sinh.
	+ Kết hợp chặt chẽ giữa giáo viên và phụ huynh học sinh để nâng cao chất lượng học toán. 
	+ Thường xuyên tham khảo các tài liệu, sách báo có liên quan đến chuyên môn nghiệp vụ để ngày càng nâng cao trìng độ và đổi mới kịp thời phương pháp giảng dạy.	
Hòa Trung ngày 6 tháng11năm2006
Người viết 	
 	Lê Hữu Trình

Tài liệu đính kèm:

  • docSKKN LOP 5.doc