Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn về cách viết một sáng kiến kinh nghiệm giáo dục

Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn về cách viết một sáng kiến kinh nghiệm giáo dục

HƯỚNG DẪN

VỀ CÁCH VIẾT MỘT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC

 Nhiều tài liệu về “phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục” đã đề cập đến các nguyên tắc, phương pháp luận, phương pháp. làm đề tài. Nhưng thực tiễn cho thấy có nhiều giáo viên vẫn còn lúng túng trong việc viết một sáng kiến kinh nghiệm giáo dục (SKKNGD), có nhiều giáo viên vẫn thường thắc mắc: “Chúng tôi làm được (tức là thực hiện nhiệm vụ được giao có kết quả tốt, có thành tích), nhưng không biết trình bày, không viết ra được”.

Vậy muốn viết một bản SKKNGD, nói cách khác là đúc kết được những việc làm của mình đạt kết quả tốt, giáo viên cần nắm được cách thức thực hiện qui trình sau:

 1-Chọn đề tài:

Đọc các bản SKKNGD lâu nay, thường có tình trạng đề tài được chọn có nội hàm quá rộng, vượt quá khả năng và thực tế tác giả đã làm, nên nội dung SKKN chưa thể hiện đầy đủ yêu cầu của đề tài. Do đó, bản SKKN đó trở thành hời hợt, chung chung, thậm chí chép lại những tài liệu người khác đã nghiên cứu, đề xuất.

Vậy căn cứ vào đâu để chọn đề tài SKKNGD và chọn như thế nào cho thích hợp ?Đó là hai vấn đề giáo viên đang đặt ra.

 Trước hết là căn cứ vào đâu để chọn đề tài SKKNGD ?

 Có mấy căn cứ sau:

- Một là sau năm học, hay nhiều năm học, bản thân giáo viên nhận thấy học sinh mình dạy có tiến bộ rõ rệt, có những biến đổi cụ thể theo chiều hướng phát triển so với thực trạng ban đầu về một mặt nào đó, ví như sự lĩnh hội tri thức bộ môn, thái độ học tập, đạo đức, thể lực. Kết quả này đều được đồng nghiệp thừa nhận. Nên giáo viên có thể rút từ kết quả công việc mình làm (hay là thành tích nổi bật của bản thân), thành một đề tài SKKN, rồi để tâm thu thập tư liệu và đúc kết. Thí dụ: Giáo viên X, dạy bộ môn Văn ở lớp 10. Sau 1, 2 năm học, học sinh có tiến bộ rõ rệt về môn này, biểu hiện trong các kỳ kiểm tra chất lượng, thi cử. so với các lớp khác. Như vậy, giáo viên X đã thành công trong việc giảng dạy môn Văn 10 và có thể đúc kết thành SKKN. Giáo viên đó chọn được các đề tài xoay quanh nội dung sau: “Làm thế nào để nâng cao chất lượng học tập môn Văn của học sinh lớp 10 trường THPT A.” hoặc “Những biện pháp giảng dạy môn Văn lớp 10 trường THPT A đạt kết quả tốt”.

 

doc 15 trang Người đăng hang30 Lượt xem 347Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn về cách viết một sáng kiến kinh nghiệm giáo dục", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG DẪN
VỀ CÁCH VIẾT MỘT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC
                Nhiều tài liệu về “phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục” đã đề cập đến các nguyên tắc, phương pháp luận, phương pháp... làm đề tài. Nhưng thực tiễn cho thấy có nhiều giáo viên vẫn còn lúng túng trong việc viết một sáng kiến kinh nghiệm giáo dục (SKKNGD), có nhiều giáo viên vẫn thường thắc mắc: “Chúng tôi làm được (tức là thực hiện nhiệm vụ được giao có kết quả tốt, có thành tích), nhưng không biết trình bày, không viết ra được”.
Vậy muốn viết một bản SKKNGD, nói cách khác là đúc kết được những việc làm của mình đạt kết quả tốt, giáo viên cần nắm được cách thức thực hiện qui trình sau:
                 1-Chọn đề tài:
Đọc các bản SKKNGD lâu nay, thường có tình trạng đề tài được chọn có nội hàm quá rộng, vượt quá khả năng và thực tế tác giả đã làm, nên nội dung SKKN chưa thể hiện đầy đủ yêu cầu của đề tài. Do đó, bản SKKN đó trở thành hời hợt, chung chung, thậm chí chép lại những tài liệu người khác đã nghiên cứu, đề xuất...
Vậy căn cứ vào đâu để chọn đề tài SKKNGD và chọn như thế nào cho thích hợp ?Đó là hai vấn đề giáo viên đang đặt ra.
         Trước hết là căn cứ vào đâu để chọn đề tài SKKNGD ?
                Có mấy căn cứ sau:
- Một là sau năm học, hay nhiều năm học, bản thân giáo viên nhận thấy học sinh mình dạy có tiến bộ rõ rệt, có những biến đổi cụ thể theo chiều hướng phát triển so với thực trạng ban đầu về một mặt nào đó, ví như sự lĩnh hội tri thức bộ môn, thái độ học tập, đạo đức, thể lực... Kết quả này đều được đồng nghiệp thừa nhận. Nên giáo viên có thể rút từ kết quả công việc mình làm (hay là thành tích nổi bật của bản thân), thành một đề tài SKKN, rồi để tâm thu thập tư liệu và đúc kết. Thí dụ: Giáo viên X, dạy bộ môn Văn ở lớp 10. Sau 1, 2 năm học, học sinh có tiến bộ rõ rệt về môn này, biểu hiện trong các kỳ kiểm tra chất lượng, thi cử... so với các lớp khác. Như vậy, giáo viên X đã thành công trong việc giảng dạy môn Văn 10 và có thể đúc kết thành SKKN. Giáo viên đó chọn được các đề tài xoay quanh nội dung sau: “Làm thế nào để nâng cao chất lượng học tập môn Văn của học sinh lớp 10 trường THPT A.” hoặc “Những biện pháp giảng dạy môn Văn lớp 10 trường THPT A đạt kết quả tốt”...
- Đề tài SKKN cũng có thể rút ra từ những vấn đề mà giáo viên thấy lý thú, tâm đắc, muốn tìm cách thực hiện, giải quyết.
Thí dụ: Trường ở trên một địa phương có nhiều di tích lịch sử. Giáo viên rất muốn tổ chức, hướng dẫn học sinh lớp mình tham quan, tìm hiểu, để mở rộng kiến thức, giáo dục đạo đức... cho các em. Giáo viên có thể xác định tên đề tài: “Tổ chức, hướng dẫn học sinh lớp 12 tham quan tìm hiểu di tích lịch sử địa phương như thế nào, để giáo dục các em lòng tự hào, yêu quê hương đất nước ?” hoặc: “Mở rộng kiến thức lịch sử cho học sinh lớp 10 trường THPT A, bằng cách tổ chức cho các em tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử địa phương”... Khi đã có đề tài rồi thì giáo viên đầu tư suy nghĩ, tìm ra những biện pháp thực hiện. Cuối cùng thấy đạt được kết quả cụ thể, rõ rệt, thì đề tài trở thành một SKKN, cần đúc kết.
- Đề tài còn được manh nha từ thực trạng ban đầu của đối tượng học sinh dân tộc thiểu số, yếu kém... giáo viên cần phải tìm cách giải quyết. Thí dụ: được giao chủ nhiệm một lớp 11, giáo viên thấy học sinh rất lười học, biểu hiện rõ trong giờ học trên lớp, chuẩn bị bài ở nhà, ở kết quả kiểm tra kiến thức... Giáo viên đã đặt thành đề tài “Thử tìm các biện pháp giáo dục học sinh lớp 11 trường THPT A”. Từ chỗ chểnh mảng trở thành rất chăm chỉ, hứng thú học tập... Có đề tài rồi, giáo viên tìm tòi, sáng tạo những biện pháp cụ thể để khắc phục những biểu hiện lười học của học sinh. Dần dần cuối năm học, những biểu hiện ban đầu đó đều biến mất. Các em đạt kết quả học tập tốt và tất cả những giáo viên đó đã làm, những thành công đã đạt... cần gia công để đúc kết thành SKKNGD.
- Cũng có thể đề tài là những vấn đề nêu lên trong nhiệm vụ năm học mà yêu cầu giáo viên phải thực hiện. Thí dụ một số vấn đề hiện nay ngành Giáo dục đang đặt ra là: “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, hoặc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh hoặc phát huy năng lực tự học của học sinh.... Giáo viên có thể dựa vào đó để đưa ra những đề tài có nội dung cải tiến phương pháp dạy học, phương pháp công tác, làm sao khắc phục được thói quen “Thầy đọc, trò chép” trong các giờ giảng trên lớp, phát huy tối đa tính độc lập, sáng tạo của học sinh, khai thác được các khả năng tiềm tàng cụ thể của trẻ, mà cách học cũ đã kìm hãm, biết lấy sự tiến bộ của học sinh làm thước đo hiệu quả giáo dục bản thân... Ví dụ đề tài: Sử dụng phương pháp dạy học Nêu vấn đề - Ơrixtic (ơrixtic nghĩa là tìm tòi, phát kiến) để nâng cao hiệu quả giảng dạy chương Sự điện li trong chương trình Hoá học 11 THPT, hoặc: Một cách tiếp cận bài ......... trong chương trình Văn học 12 nhằm giúp học sinh tiếp thu bài có hiệu quả ...
Bằng cách trên, có thể gợi ý cho giáo viên hàng loạt đề tài thích hợp, vừa thực hiện được các nhiệm vụ năm học, nâng cao chất lượng giáo dục của trường, vừa phát huy được khả năng sáng tạo, phong cách làm việc khoa học của giáo viên, đẩy mạnh được công tác đúc kết SKKN, NCKHGD.
Bây giờ chúng tôi đề cập đến vấn đề thứ hai: “Làm cách nào để chọn được đề tài thích hợp ? ”.
Hiện tượng phổ biến hiện nay là giáo viên thường chọn đề tài quá rộng. Nội dung trình bày quá hẹp, nghèo nàn, chung chung, rơi vào tình trạng “Đầu voi, đuôi chuột”, hoặc chắp nhặt tài liệu, kinh nghiệm của người khác, chứ không phải kinh nghiệm của chính tác giả. Một đề tài vượt quá khả năng người viết về trình độ hiểu biết, về thời gian, kinh phí và nhất là về nội dung giáo dục thực tế đã đạt được... thì người ta gọi là đề tài chưa thích hợp.
                Phương pháp lập mô hình theo hiểu hình tháp sau đây, sẽ giúp giáo viên có thể tự chọn cho mình các đề tài SKKN thích hợp:
                   Thoạt đầu, giáo viên nêu lên vấn đề giáo dục mà mình quan tâm, căn cứ vào thực trạng đối tượng học sinh, cần tìm cách giải quyết. Sau đó giáo viên chia vấn đề này thành các vấn đề có nội dung hẹp hơn và cứ tiếp tục chia cho đến khi nào thấy vấn đề đặt ra đã phù hợp, thì chọn vấn đề đó làm đề tài.
Mô hình (1) có thể diễn đạt như sau: Thí dụ: A là vấn đề “Phát huy tính tích cực học tập của học sinh THPT”. Đây là một vấn đề luôn luôn mang tính thời sự của giáo dục, nhưng nội dung rất rộng và đã có nhiều tài liệu, sách vở, nhiều nhà nghiên cứu KHGD đề cập. Các giáo viên cũng đều đã được học trong nhà trường sư phạm, hoặc có thể tìm đọc ở các sách tham khảo. Nội dung trên là cả một công trình nghiên cứu KHGD lớn, đòi hỏi nhiều điều kiện, vượt quá khả năng của một, hoặc một số giáo viên. Vì vậy chúng ta cần chia tiếp vấn đề trên, thành các nhánh nhỏ hơn trên sơ đồ, có nội dung hẹp dần từng mức. Chẳng hạn các nhánh Ah1, Ah2,... Ahn, sẽ biểu đạt thành vấn đề: “Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trung học phổ thông ở trên lớp, ở nhà, trong giờ nội khoá hay ngoại khoá...”.
Vấn đề mới vẫn đang còn quá rộng, nên chúng ta lại “chẻ ” nhỏ thành các nhánh Ah1I1, Ah2I2... AhnIn. Vấn đề bây giờ sẽ là: “Phát huy tính tích cực học tập trên lớp (hoặc ở nhà, nội khoá hay ngoại khoá...), của học sinh lớp 10, lớp 11, hay lớp 12”...
Trong thực tế, vấn đề vừa được giới hạn vẫn còn rộng, chưa thích hợp đối với giáo viên, nên chúng ta lại phân thành những nhánh nhỏ: Ah1I2M1, Ah1I2M2 ... Ah1I2Mn. Ký hiệu này đã diễn đạt thành vấn đề: “Phát huy tính tích cực học tập của học sinh phổ thông ở trên lớp, (ở nhà, trong giờ nội khoá hay ngoại khoá...), của học sinh lớp 10, lớp 11, hay lớp 12 về bộ môn Toán, Văn (hay Sử, Địa, Lí, Hoá...).
Đến đây, vấn đề A đã được giới hạn thành nhiều vấn đề nhỏ. Giáo viên có thể chọn một trong rất nhiều vấn đề nhỏ trên một đề tài nghiên cứu KHGD, hoặc SKKN của mình. Giáo viên cần sắp xếp, chọn lọc các từ ngữ sao cho chính xác, gọn ghẽ, chặt chẽ, để đặt tên cho đề tài.
Nhưng có giáo viên thấy các nhánh sơ đồ trên biểu diễn các vấn đề còn quá rộng, chưa phù hợp với khả năng, trình độ, thời gian, phương tiện hoặc phạm vi công tác của minh, thì họ có thể tiếp tục phân thành các nhánh nhỏ hơn. Chẳng hạn I1, I2...In, nghĩa là đi vào từng chương, từng bài hoặc từng lớp học cụ thể, phân thành nhánh nhỏ m’1, m’2... m’n có thời hạn hẹp...
Cuối cùng sơ đồ đã phân ra rất nhiều nhánh. Cuối cùng là một vấn đề đã được giới hạn khá hẹp và cụ thể, giáo viên có thể chọn lấy một trong số các vấn đề đó cho thật phù hợp làm đề tài SKKN hoặc NCKHGD.
Kiểu sơ đồ trên hoặc bất cứ kiểu sơ đồ nào khác, cũng cần phải tuân thủ nguyên tắc thiết lập sau: tất cả các nhánh, các bậc đều phải xoay quanh nội dung vấn đề chung đầu tiên nêu ra, không được để nội dung các vấn đề ở các nhánh nhỏ, bậc dưới, mâu thuẫn với nội dung của nhánh trên, bậc trên. Đồng thời sơ đồ phải đảm bảo chặt chẽ tính lôgíc và tính hệ thống của nó.
Vậy là, sau khi đã có nhu cầu viết SKKN về một vấn đề nào đó, giáo viên nên sử dụng cách lập sơ đồ hình tháp trên, để chọn đề tài cho phù hợp. Tránh tình trạng đề tài quá rộng, vượt khả năng của mình, nên diễn đạt lúng túng, nội dung chung chung, mơ hồ, mà các Hội đồng KHGD thường gặp khi xét duyệt, xếp loại.
          2- Cách trình bày.
          * Phần hình thức.
Một bản SKKNGD, tuy không phải tuân thủ một thể thức khắt khe như công trình NCKHGD, song cũng phải thực hiện theo qui trình nhất định, thì mới thể hiện được giá trị khoa học và thực tiễn của nó, nhằm phân biệt với bản tường trình, kê khai thành tích. Đồng thời cũng thể hiện được mức độ đầu tư mặt sáng tạo của tác giả, giúp các Hội đồng KHGD đánh giá, xếp loại đúng đắng, chính xác.
Bản SKKN viết dài hay ngắn là tuỳ vấn đề khả năng của tác giả. Nhưng thường gồm một số trang viết tay, đánh máy hoặc vi tính có đánh số từ trang đầu đến trang cuối, sử dụng giấy cỡ A4 (210 x 297mm), co chữ Vn.Time 13 hoặc 14, dãn dòng ở chế độ 1,5 Line, lề trên trừ 3,5cm, lề dưới 3,0cm, lề trái 3,5cm, lề phải 2,0cm.
SKKN có 2 bìa, bìa chính và bìa phụ. Bìa chình bằng giấy cứng.
Ở phía trên cùng của trang bìa, phải ghi:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT LANG CHÁNH
Ở giữa bìa ghi:
Họ và tên tác giả: Nguyễn Văn A
Tổ bộ môn:
Trường:
Tên đề tài: (viết bằng chữ hoa)
Dưới cùng:  ghi năm học thực hiện.
Mặt trong của trang bìa ghi đề cương của đề tài SKKN, gồm mấy phần sau, mỗi mục cần ghi số trang (từ trang mấy đến trang mấy), để người đọc dễ tìm.
* Đề cương của một bản SKKN:
 ... sinhtrung học. Và tại sao những đứa trẻ này có rất nhiều vấn đề, ​​cám dỗ và những nguy cơ đedọa họ? Bởi vì giáo dục kỹ năng sống của quá trình bắt đầu quá muộn .
Đó là lý do tại sao chúng tôi tập trung vào xây dựng các kỹ năng khỏe mạnh bắt đầu từ lớp mẫu giáo . LifeSkills4Kids là ở đây để giúp đỡ bạn xây dựng một nền tảng vững chắc cho những cảm xúc của trẻ em, các giá trị và mục tiêu.
Tính năng: "kỹ năng nói chuyện Cuộc sống là giá rẻ. . . Và hiệu quả! " 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Chúng tôi đang ở may mắn điều hiệu quả nhất mà chúng ta có thể làm để giúp con em chúng ta lớn lên là tốt nhất của họ là một cái gì đó tất cả chúng ta làm mỗi ngày - nói chuyện!
OK, tất cả chúng ta đều biết rằng nói chuyện với con là một ý tưởng tuyệt vời, nhưng nó có thể không phải luôn luôn dễ dàng. * * Chúng ta nên nói về? Và làm thế nào chúng tôi sẽ giúp họ phát triển nếu chúng ta chỉ nói chuyện về những thứ hàng ngày?
Một may mắn nghiên cứu khoa học với trẻ em cho thấy rằng họ đã có một kiến thức bẩm sinh về kỹ năng sống. Tất cả mọi người không. Không có công thức khoa học cho "biệt đúng sai như thế nào", nhưng một nhóm người (trẻ hay già) có thể ngồi lại với nhau và đi lên với những ý tưởng chính xác trong một khoảng thời gian ngắn. 
Bí quyết để giáo dục kỹ năng cuộc sống thành công là có chỉ đạo.
Biết được ý tưởng mà bạn muốn truyền tải và biết làm thế nào để nói chuyện về họ làm cho tất cả các sự khác biệt . Khi bạn biết những gì bạn đang cố gắng để dạy, bạn sẽ tìm thấy rằng những bài học của chúng tôi tích hợp với nhiều đối tượng biết mục tiêu giảng dạy của bạn, bạn sẽ khám phá ra cơ hội để bắt đầu các cuộc thảo luận hiệu quả và thú vị với trẻ em của bạn truyền tải những kiến thức.
  OK, bạn đã sẵn sàng để sử dụng "Phương pháp Socrates"? (-;
Âm thanh khá lạ mắt nhưng tôi tin rằng, bạn đã sẵn sàng! Bạn thấy đấy, đó là * * câu hỏi của bạn có thể trợ giúp trẻ em của bạn dùng như động từ khái niệm kỹ năng sống. Bạn là một trong những người rút ra kiến thức của họ. 
Các nhà nghiên cứu giáo dục gọi đây là phong cách câu hỏi của giảng dạy phương phápSocrates. Nghiên cứu của họ (và kinh nghiệm của chúng tôi) cho thấy rằng phương pháp Socrates tối đa hóa sự hiểu biết và sự tham gia của học sinh. Đặc biệt có lợi cho trẻ em hiếm khi tham gia các cuộc thảo luận Khi bạn là một người hướng dẫn tốt, nó dễ dàng hơn nhiều cho trẻ em noi theo. 
Đó là lý do tại sao tất cả các kỹ năng học tập mục tiêu cuộc sống của chúng tôi cho thấy rất nhiều chủ đề thảo luận. Bạn cũng sẽ tìm thấy những gợi ý trong các bản tin của chúng tôi liên quan đến sách, báo giá và các trang web khác.
Khi bạn có những ý tưởng trong tâm trí, bạn sẽ tìm thấy rằng khái niệm kỹ năng sống dễ dàng để tích hợp với các đối tượng khác, chẳng hạn như nghiên cứu xã hội, nghệ thuật ngôn ngữ, khoa học, nghệ thuật và âm nhạc.
  Vì vậy, yêu cầu trẻ em của bạn một vài câu hỏi quan trọng và ngồi lại - sinh viên của bạn sẽ làm bạn ngạc nhiên (và mình) với bao nhiêu họ đã biết làm thế nào để phát triển và những phẩm chất làm cho cuộc sống tốt đẹp .
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 
Giáo viên / chọn SÁCH PHỤ HUYNH 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Kỹ năng sống giúp trẻ em của chúng tôi (và chúng ta!) Chức năng trong "thế giới thực." Họ giúp chúng ta tương tác hiệu quả với người dân và các tình huống mà chúng ta gặp mỗi ngày. Trong tháng này, chủ đề cuốn sách của chúng tôi là làm thế nào để làm cho một ngôi nhà vào nhà, sạch sẽ, an toàn, hấp dẫn thoải mái, . (-;
Trong khi những cuốn sách này không dạy chúng ta làm thế nào để làm cho bạn bè hoặc giải quyết tranh chấp, họ là những hướng dẫn tuyệt vời cho tổ chức và duy trì một môi trường tốt cho trẻ em của chúng tôi. Quan trọng hơn, họ có thể tạo ra một số hoạt động mà bạn và con bạn có thể chia sẻ .
"Home tiện nghi" 
Cheryl Mendelson 
Click vào đây để xem chi tiết tại Amazon.com
Đối với lần đầu tiên trong gần 100 năm (!) Một người nào đó đã đi ra với một cuốn sách về khoa học của việc duy trì một ngôi nhà. Cheryl Mendelson của cuốn sách có các sự kiện đó sẽ biến công việc nhà nhiều vào các hoạt động thú vị cho bạn và con bạn làm cùng nhau .
Này tiện dụng tài liệu tham khảo làm việc (thậm chí không suy nghĩ về cố gắng để làm tất cả những gì tác giả cho thấy bạn sẽ thải chính mình) thảo luận về các ins and outs của nội trợ, rửa bát, phương pháp làm sạch, dọn phòng cho những người có vật nuôi hoặc dị ứng , khẩn cấp chuẩn bị và thủ tục an toàn. Nghiên cứu này được hoàn hảo với các bộ phận trên thực phẩm (ví dụ như các loại thực phẩm trong tủ lạnh so với các phòng đựng thức ăn, thời gian lưu trữ, chọn các loại trái cây và rau quả tươi, và giữ cho nhà bếp của bạn và vệ sinh thực phẩm), giặt ủi (chăm sóc cho các loại vải khác nhau, đọc nhãn chăm sóc quần áo , và loại bỏ vết bẩn) và nhiều hơn nữa. Rất nhiều minh họa và thực tế hơn hơn bao giờ bạn mơ ước!
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 
LỚP K-3 SÁCH PICK 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
"Boy Beetle" 
Lawrence David 
Click vào đây để xem chi tiết tại Amazon.Com
Âm mưu? Một học sinh lớp thứ hai thức dậy một buổi sáng để khám phá ra rằng ông đã trở thành một con bọ khổng lồ! Và với cốt truyện đó xoắn chúng tôi tìm hiểu về trẻ em và phụ huynh liên quan đến nhau, mặc dù thực tế của họ có thể rất khác nhau. Sự thật là cậu bé chỉ muốn cha mẹ của mình để thông báo anh và chú ý nhiều hơn với anh ta . Ông và cha mẹ của mình cùng nhau pháttriển. Là độc giả, chúng ta có thể tham gia cùng họ. Cuốn sách này truyền tải ý tưởng quan trọng về phải đối mặt với sự thất vọng và tầm quan trọng của tình yêu và công nhận thực sự là .
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 
PICK SÁCH LỚP 4-6 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
"Bud, không bạn bè!" 
bởi Christopher Paul Curtis 
Click vào đây để xem chi tiết tại Amazon.Com
Mặc dù cuốn sách được thiết lập trong những năm 1930, giao dịch với các chủ đề chỉ là có liên quan ngày hôm nay. Bud Caldwell là một đứa trẻ mồ côi 10 tuổi chạy từ nhà lạm dụng nuôi. Mẹ ông qua đời khi ông chỉ có 6 nhưng cô để lại cho anh ta với những đầu mối cho phép ông để lại trên một tìm kiếm để tìm cha của mình. Trên đường đi, ông đối mặt với nhiều thách thức khi ông cố gắng để tồn tại trong thế giới người lớn. Kết quả là một cuốn sách đầy với các nhân vật tuyệt vời và rất nhiều sự hài hước . Cuối cùng, bài học là những hạt giống của một ý tưởng có thể truyền cảm hứng cho một đứa trẻ để vượt qua nhiều trở ngại và đạt được những điều phi thường trong cuộc sống .
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 
WEB khám phá: cho giáo viên, cha mẹ & trẻ em 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 
Chủ đề của vấn đề này là dinh dưỡng. 
Tôi đã tìm thấy hai liên kết tuyệt vời để khám phá .
Giữ Healthy Kids 
Keepkidshealthy.com là hướng dẫn của một bác sĩ khoa nhi cho sức khỏe và an toàn của trẻ em.Trang web này bao gồm một thư viện y tế, thủ thuật làm cha mẹ dinh dưỡng, trẻ em hướng dẫn kim tự tháp thực phẩm, an toàn thực phẩm, biểu đồ tăng trưởng và kế hoạch 12 tuần để giúp đạt được một trọng lượng khỏe mạnh.
Giáo viên Vision 
  Tìm kiếm trên khu vực y tế tìm thấy nhiều bài viết thú vị. Hai tôi đi qua liên quan đến dinh dưỡng được : 
"Truyện có thật về phòng ăn học", trong đó Susan Friedman đã mạnh dạn chấp nhận chuyển nhượng để tìm "sự thật" về những gì diễn ra trong một phòng ăn của trường, tức là thức ăn cho trẻ, những gì họ sẽ không ăn, và * lý do tại sao *. Kết quả là hài hước và thông tin. Tôi cũng lưu ý rằng các biên tập viên đóng góp trên các trang web Giáo dục Gia Đình là tất cả có trình độ cao, Susan đã được sản xuất truyền hình giáo dục, và đa phương tiện trong mười năm và có bằng thạc sĩ từ Harvard Graduate School of Education.
"Jazz Up Ăn trưa Kid" của dinh dưỡng trẻ em, Linda Piette, cho biết làm thế nào để biến bữa ăn trưa của con quý vị vào một cuộc phiêu lưu đa văn hóa với những ý tưởng thực phẩm từ khắp nơi trên thếgiới. Ý tưởng ngon của cô làm cho tôi muốn nhận được một số "shaobing" hoặc "nghiền đậu phộng nhiệt đới" với "injera" ngay bây giờ! Kiểm tra 'em!  
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 
Words of Wisdom: trí tưởng tượng - tia lửa của cuộc sống 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Trích dẫn nội dung bài viết của Patricia Neal bộ giai đoạn:
"Một chủ có thể cho bạn biết những gì ông hy vọng của bạn . 
Một giáo viên, mặc dù, đánh thức những kỳ vọng của riêng bạn. " 
Patricia Neal Vai trò thực sự của chúng tôi như là cha mẹ và giáo viên là gì? Chúng tôi không thể đưa ra quyết định cho trẻ em của chúng tôi nhưng chúng tôi có thể cho họ thấy một vũ trụ của những khả năng tuyệt vời. 
Khi bài viết tính năng trong bản tin tháng này liên quan, quá nhiều có thể được thực hiện với cuộc trò chuyện đơn giản. Giao tiếp là chìa khóa cho bạn và con bạn để biết mình. . . và mỗi khác. 
Các trích dẫn dưới đây làm cho một số chủ đề thảo luận thú vị . Làm thế nào để trẻ em của bạn giải thích cho họ? Bạn nghĩ gì về họ? Giáo viên lớp học có thể sử dụng bất kỳ một trong các dấu ngoặc kép (hoặc sự lựa chọn của học sinh) để sử dụng như một nghệ thuật thú vị, chuyển nhượng bằng văn bản. Dưới đây là một vài ý kiến thú vị vào trí tưởng tượng từ một số người rất thú vị.  
"Nếu bạn có thể DREAM nó, bạn có thể làm gì nó 
Walt Disney 
"Thật là thú vị để làm những điều không thể." 
Walt Disney 
"Nếu bạn có thể tưởng tượng nó, bạn có thể đạt được nó; 
nếu bạn có thể giấc mơ của nó, bạn có thể trở thành nó. " 
William Arthur Ward 
"Trí tưởng tượng quan trọng hơn kiến thức. 
Kiến thức là hạn chế. 
Trí tưởng tượng bao quanh thế giới ". 
Albert Einstein 
"Trí tưởng tượng đã mang lại cho nhân loại qua các thời đại đen tối 
tình trạng hiện tại của nền văn minh. 
Trí tưởng tượng dẫn Columbus để khám phá Mỹ. 
Trí tưởng tượng dẫn Franklin để khám phá điện. 
Trí tưởng tượng đã cho chúng ta những động cơ hơi nước, 
điện thoại nói chuyện-máy, ô tô, 
cho những việc này phải được mơ ước 
trước khi họ trở thành thực tế. 
"Vì vậy, tôi tin rằng những giấc mơ - Daydreams, bạn biết, 
với đôi mắt của bạn rộng mở 
và máy móc, bộ não của bạn whizzing 
có khả năng dẫn đến sự tiến bộ của thế giới. 
Đứa trẻ giàu trí tưởng tượng sẽ trở thành 
người đàn ông hay người phụ nữ giàu trí tưởng tượng 
apt để phát minh ra nhất, 
và do đó thúc đẩy nền văn minh. " 
L. Frank Baum 
"Bạn không thể phụ thuộc vào đôi mắt của bạn 
khi trí tưởng tượng của bạn là tập trung. " 
Mark Twain 
"Cầu chì chậm là có thể được thắp sáng 
Bằng trí tưởng tượng ". 
Emily Dickenson

Tài liệu đính kèm:

  • docsang kien kinh nghiem(2).doc