Sáng kiến kinh nghiệm Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4, 5

Sáng kiến kinh nghiệm Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4, 5

Trong những năm gần đây, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học đã được các nhà nghiên cứu, cán bộ quản lí chỉ đạo cũng như giáo viên trực tiếp giảng dạy đặc biệt quan tâm.

Đổi mới phương pháp dạy học có thể hiểu tìm con đường ngắn nhất để đạt chất lượng và hiệu quả cao. Con đường này không có sẵn, không bằng phẳng mà đầy chông gai, khúc khuỷu, gập ghềnh với sự đan xen giữa cái chung và cái riêng, cái cũ và cái mới. Vì vậy, đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) bao gồm cả hai mặt: Phải đưa vào các PPDH mới đồng thời đồng thời tích cực phát huy những ưu điểm của PPDH truyền thống. Lý luận dạy học đã khẳng định không có phương pháp vạn năng, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục, yếu tố kinh nghiệm và sự kế thừa thể hiện khá đậm nét (thuyết trình , vấn đáp là những phương pháp rất xưa cũ nhưng hiện tại vẫ được sử dụng trong các tiết dạy với mức độ đậm nhạt khác nhau). Đổi mới PPDH là sự kết hợp nhuần nhuyễn sáng tạo giữa kinh nghiệm của giáo viên với những yếu tố mới của PPDH hiện đại. Với cách nhìn từ phương pháp mới, giáo viên có thể thực hiện việc cải tiến PPDH nói chung và môn Tiếng Việt lớp 5 nói riêng nhằm gây hứng thú học tập, tạo niềm tin, niềm vui bằng sự hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt: nghe, nói, đọc, viết để học sinh giao tiếp. Thông qua việc dạy Tiếng Việt góp phần rèn luyện thao tác tư duy.

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 439Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4, 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o ®«ng triÒu
Tr­êng tiÓu häc an sinh a
----------o0o---------
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
“RÌn ®äc diÔn c¶m cho häc sinh líp 4 – 5”
NGƯỜI VIẾT : Hoµng YÕn
CHỨC VỤ: Gi¸o viªn
ĐƠN VỊ: Tr­êng TiÓu häc An SinhA
Hoà Bình, tháng 5 năm 2008
I. PhÇn më ®Çu
I.1.lÝ do chän ®Ò tµi
Trong những năm gần đây, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học đã được các nhà nghiên cứu, cán bộ quản lí chỉ đạo cũng như giáo viên trực tiếp giảng dạy đặc biệt quan tâm.
Đổi mới phương pháp dạy học có thể hiểu tìm con đường ngắn nhất để đạt chất lượng và hiệu quả cao. Con đường này không có sẵn, không bằng phẳng mà đầy chông gai, khúc khuỷu, gập ghềnh với sự đan xen giữa cái chung và cái riêng, cái cũ và cái mới. Vì vậy, đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) bao gồm cả hai mặt: Phải đưa vào các PPDH mới đồng thời đồng thời tích cực phát huy những ưu điểm của PPDH truyền thống. Lý luận dạy học đã khẳng định không có phương pháp vạn năng, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục, yếu tố kinh nghiệm và sự kế thừa thể hiện khá đậm nét (thuyết trình , vấn đáp là những phương pháp rất xưa cũ nhưng hiện tại vẫ được sử dụng trong các tiết dạy với mức độ đậm nhạt khác nhau). Đổi mới PPDH là sự kết hợp nhuần nhuyễn sáng tạo giữa kinh nghiệm của giáo viên với những yếu tố mới của PPDH hiện đại. Với cách nhìn từ phương pháp mới, giáo viên có thể thực hiện việc cải tiến PPDH nói chung và môn Tiếng Việt lớp 5 nói riêng nhằm gây hứng thú học tập, tạo niềm tin, niềm vui bằng sự hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt: nghe, nói, đọc, viết để học sinh giao tiếp. Thông qua việc dạy Tiếng Việt góp phần rèn luyện thao tác tư duy.
Tiếng Việt là tiếng ghi âm, nghĩa là viết như thế nào thì đọc như thế ấy, có đọc được thì mới hiểu được nội dung. Vì thế phân môn Tập đọc có vị trí đặc biệt trong chương trình Tiểu học. Nó đảm nhiệm việc hình thành và phát triển cho học sinh kĩ năng đọc, một kĩ năng quan trọng hàng đầu của học sinhTiểu học đồng thời làm cơ sở, nền móng cho mọi sự phát triển. Đọc trở thành nhiệm vụ cấp thiết của mỗi người đi học. Biết đọc con người đã nhân khả năng tiếp nhận lên nhiều lần, từ đây họ biết tìm hiểu, đánh giá cuộc sống, nhận thức các mối quan hệ tự nhiên, xã hội. 
Nhờ đọc mà con người bày tỏ ý kiến của mình. Từ đó con người có điều kiện tự học và hiểu biết các môn học khác. Như vậy có thể khẳng định rằng đọc là cầu nối của mọi tri thức, của mọi môn học. Đọc chính là học, học nữa, học mãi, đọc để tự học, học cả đời. Bởi vậy dạy cho học sinh biết đọc, đọc đúng, đọc hiểu và đọc diễn cảm là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa rất quan trọng. 
Trong thực tế hiện nay, ở trường Tiểu học việc dạy đọc, bên cạnh những thành công, còn nhiều hạn chế. Học sinh của chúng ta chưa đọc được như mong muốn, kết quả đọc của các em chưa đáp ứng được yêu cầu của việc hình thành kĩ năng đọc. Các giờ Tập đọc thì hầu như học sinh chỉ mới biết đọc đúng, đọc trơn, số lượng học sinh biết đọc diễn cảm tốt còn rất hữu hạn. Giáo viên tiểu học còn lúng túng khi dạy Tập đọc đồng thời những phương pháp cụ thể hướng dẫn rèn đọc diễn cảm cho học sinh Tiểu học cũng rất ít được quan tâm.
Vậy để giúp học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm, hiểu và cảm thụ được bài văn, bài thơ thì đòi hỏi người giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng mới đó là “Mọi học sinh đều phải tích cực tham gia vào hoạt động học tập”.
Do đó với mong muốn làm thế nào để chất lượng đọc đúng, đọc diễn cảm của học sinh lớp 5 ngày càng nâng cao, tôi đã chọn đề tài “ RÌn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” làm đề tài nghiên cứu.
I.2. Môc ®Ých nghiªn cøu
 Thông qua đề tài này, tôi mong muốn được góp phần vµo viÖc d¹y nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng dạy - học môn Tiếng việt nói riêng.
I.3. Thêi gian ®Þa ®iÓm nghiªn cøu
 Trong thời gian hơn 8 tháng kể từ khi đăng kí đề tài (tháng 9/2009) đến khi hoàn thành đề tài (tháng 5/2010) tôi đã thực hiện nghiên cứu tại líp 5A trường TiÓu häc An Sinh A huyÖn §«ng TriÒu - QN
I.4. C¬ së thùc tiÔn
 Qua qu¸ tr×nh gi¶ng day nhiÒu n¨m ë tr­êng tiÓu häc, t«i nhËn thÊy viÖc rÌn ®äc diÔn c¶m cho häc sinhtrong giê häc chiÕm mét vÞ trÝ rÊt quan träng ®Æc biÖt ®èi víi häc sinh líp 5.
 T×m hiÓu vÒ nh÷ng thuËn lîi vµ khã kh¨n trong viÖc rÌn ®äc diÔn c¶m cña häc sinh líp 5 qua giê TËp ®äc nãi chung vµ líp 5A tr­êng tiÓu häc An Sinh A nãi riªng. T«i thÊy häc sinh cã nhiÒu ®iÒu kiÖn tèt gióp cho viÖc rÌn ®äc cã kÕt qu¶. Nh÷ng ®iÒu kiÖn ®ã lµ vÒ ch­¬ng tr×nh, tr×nh ®é häc sinh, sù quan t©m cña gia ®×nh, thÇy c« vµ b¹n bÌ. MÆc dï cã thuËn lîi nh­ vËy, thùc tÕ t«i thÊy kh¶ n¨ng ®äc cña häc sinh kh«ng ®ång ®Òu, mét sè em cã kh¶ n¨ng ®äc rÊt tèt chØ lµ sau khi nghe gi¸o viªn ®äc mÉu vµ h­íng dÉn lµ c¸c em cã thÓ ®äc kh¸ ®¹t mét t¸c phÈm. Song bªn c¹nh ®ã, cã nh÷ng em cã kh¶ n¨ng ®äc cßn h¹n chÕ mÆc dï ®· ®­îc h­íng dÉn tØ mØ. Nguyªn nh©n t×nh tr¹ng nµy cã c¶ nguyªn chñ quan vµ kh¸ch quan. Nguyªn nh©n kh¸ch quan lµ do nh÷ng lçi sai chung cña ®Þa ph­¬ng khi ph¸t ©m vµ do ph­¬ng ph¸p h­íng dÉn cña gi¸o viªn, nªn ch­a phï hîp víi toµn bé häc sinh. Bªn c¹nh nguyªn nh©n, chÝnh lµ nguyªn nh©n chñ quan, tõ phÝa häc sinh c¸c em ch­a tÝch cùc rÌn luyÖn, chËm trong tiÕp thu kiÕn thøc. Tõ sù chªnh lÖch nh­ vËy, víi môc tiªu chung ®Æt ra ®èi víi gi¸o dôc, lµ ph¸t triÓn ®ång bé häc sinh vÒ c¸c mÆt. Trªn c¬ së båi d­ìng nh÷ng häc sinh kh¸ giái, khuyÕn khÝch quan t©m c¸c häc sinh yÕu, gióp c¸c em ®¹t tr×nh ®é chung. 
 Tõ nh÷ng suy nghÜ nh­ trªn t«i quyÕt ®Þnh chän ®Ò tµi nµy ®i vµo “t«i quyÕt ®Þnh chän ®Ò tµi nµy®i vµo t×m hiÓu viÖc rÌn ®äc diÔn c¶m cho häc sinh qua giê tËp ®äc ë líp 5”. T×m ra ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y mét c¸ch tèt nhÊt trong qu¸ tr×nh h­íng dÉn häc sinh ®äc diÔn c¶m vµ c¶m thô t¸c phÈm v¨n häc. §­a c¸c em th©m nhËp vµo thÕ giíi k× diÖu cña ng«n ng÷ v¨n ch­¬ng. Tõ ®ã gi¸o dôc cho c¸c em c¸i hay, c¸i ®Ñp, båi d­ìng nh÷ng tinh thÇn ®óng ®¾n ®èi víi thiªn nhiªn, ®Êt n­íc con ng­êi.
II. PHẦN NỘI DUNG
II.1. Ch­¬ng I: Tæng quan 
 Trong thực tế giảng dạy của giáo viên cũng như việc học tập của học sinh và kết quả khảo sát chất lượng đầu năm của trường, để đảm bảo cho chất lượng cuối năm thực sự là những con số thật, tránh được hiện tượng học sinh ngồi nhầm lớp và để học sinh có thể học tốt môn văn trong chương trình Trung học cơ sở, tôi thấy việc đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5 là thực sự cần thiết.
	Mục tiêu cần đạt của môn Tập đọc lớp 5 là: hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng việt (nghe - nói - đọc - viết) để học tập và giao tiếp trong môi trường hoạt động của lứa tuổi.
	Thông qua việc dạy và học Tiếng việt góp phần rèn luyện các thao tác của tư duy, kiến thức sơ giản về tự nhiên, về xã hội, văn hoá, văn học, về con người trong nước và nước ngoài.
	Bồi dưỡng tình yêu Tiếng việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng của Tiếng việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam x· hội chủ nghĩa.
Ở lớp 5, các mục tiêu của môn Tiếng việt được cụ thể hoá thành những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng đối với học sinh đó là các kĩ năng nghe - nói - đọc - viết. Cụ thể nghiên cứu về đọc:
	Biết cách đọc các loại văn bản hành chính, khoa học, báo chí, văn học phù hợp với nội dung văn bản thể hiện được tình cảm, thái độ của tác giả, giọng điệu của nhân vật thông qua giọng đọc.
	Biết đọc thầm với tốc độ nhanh hơn học sinh lớp 4.
	Biết cách xác định đại ý của bài, chia đoạn văn bản, nhận ra mối quan hệ giữ các nhân vật, tình tiết trong bài, biết nhận xét về một số hình ảnh, nhân vật trong các bài tập đọc có giá trị văn chương.
	Xuất phát từ việc nhận thức về tầm quan trọng của việc rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5 qua phân môn Tập đọc. Để chỉ đạo tốt công tác giảng dạy phân môn Tập đọc của giáo viên tôi đã mạnh dạn tìm tòi, đề ra kế hoạch "RÌn đọc diễn cảm cho học sinh qua phân môn Tập đọc"
II.1.2 . Cơ sở tâm sinh lí, đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học.
II.1.3. Cơ sở ngôn ngữ và văn học của việc dạy Tập đọc
II.1.4. Cơ sở giáo dục và phát triển 
III. Chương II: Néi dung vÊn ®Ò nghiªn cøu
III. 1. Thực trạng của việc dạy học phân môn Tập đọc nói chung.
	Phân môn Tập đọc có một nhiệm vụ rất quan trọng đối với học sinh Tiểu học. Do đó, vấn đề dạy học phân môn Tập đọc hiện nay rất được chú trọng. Có nhiều chuyên đề, phương pháp đặt ra nhằm đưa chất lượng đọc của các em nâng lên. Nhưng nhìn chung chủ yếu chỉ tập trung đến các lớp đầu cấp để làm sao các em đọc đúng, đọc trôi chảy là được. Còn ở các lớp cuối cấp, giáo viên chỉ tập trung nhận xét cách đọc đúng, đọc trơn chứ chưa có biện pháp cụ thể để dành cho việc luyện đọc diễn cảm.
 III.2. Thực trạng dạy học phân môn Tập đọc lớp 5A ở trường Tiểu häc An Sinh A huyÖn §«ng TriÒu.
	Qua thực tế giảng dạy và nghiên cứu khảo sát chất lượng phân môn Tập đọc của học sinh lớp 5, bản thân tôi nhận thấy: một số học sinh mới chỉ ở mức độ đọc đúng, đọc trơn. Có em chẳng cần quan tâm mình có đọc diễn cảm bài thơ, bài văn đó không mà chỉ đọc to, đọc nhanh là được.
	Qua tìm hiểu tôi rút ra được một số nguyên nhân sau:
	- Do cách phát âm theo phương ngữ, thường phát âm lệch chuẩn viết, cụ thể các em thường mắc lỗi sau:
	 + Các lỗi phụ âm đầu: l/n. Ví dụ: nổi lửa/ lổi lửa; nấu nướng/ lấu lướng
	 + Các lỗi về thanh: Các em đọc còn nhầm lẫn giữa thanh ngã và thanh sắc. Ví dụ: suy nghĩ/ suy nghí; nghĩ kĩ/ nghí kí
	 + Do các em chưa nắm vững cách ngắt hơi, nghỉ hơi, ngữ điệu, chưa biết nhấn giọng, lên giọng hạ giọng những từ cần thiết.
	 + Do các em lười đọc sách không chịu khó rèn đọc.
	Nên ngay từ đầu năm học, trong phạm vi nghiên cứu, tôi đã thống kê chất lượng đọc của học sinh lớp 5A như sau:
Bảng chất lượng khảo sát phân môn Tập đọc lớp 5A đầu năm
 Lớp
Tổng số HS
Số em đọc chưa đạt yêu cầu
Số em đọc đạt trung bình
Số em đọc đúng, rõ ràng
Số em đọc diễn cảm tốt
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
5A
22
4
18,2
5
22,7
8
36.3
5
22,8
III.3. Cơ sở tâm sinh lí, đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học.
	Học sinh Tiểu học - con người với cấu tạo đầy đủ các bộ phận của một cơ thể đang phát triển. Trong đó, cơ quan phát âm, ngôn ngữ phát triển mạnh, phù hợp với sự tiếp nhận và thực hiện dễ dàng các hoạt động mới, theo chức năng của chúng. Chức năng phát âm - Tập đọc.
	Khả năng nhận thức, tư duy, tưởng tượng, tình cảm, trí nhớ và nhân cách học sinh đang được hình thành, tiềm tàng khả năng phát triển và đang phát triển.
	Học sinh Tiểu học hồn nhiên, ngây thơ, trong sáng, hiếu động, tò mò, thích hoạt động, khám phá thường độc lập, t ...  ngữ nào?...Mỗi cá nhân có cảm thụ riêng, từ đó có cách đọc diễn cảm bộc lộ sự sáng tạo của mình.
	Muốn học sinh đọc hay, đọc đúng, đọc diễn cảm thì trước hết người giáo viên phải đọc tốt để thâm nhập, lây truyền tới học sinh nhằm gây hứng thú cho học sinh trong tiết học. Để đọc tốt thì người giáo viên luôn coi trọng việc đọc mẫu để từ đó thường xuyên rèn luyện giọng đọc của mình, có ý thức tự điều chỉnh mình đọc đúng hơn và phải có lòng ham muốn đọc hay.
 IV.3. Luyện tập thực hành đọc diễn cảm văn bản.
	Tạo điệu kiện cho từng học sinh được thực hành luyện đọc diễn cảm (theo cặp, theo nhóm) để rút kinh nghiệm.
- Luyện đọc diễn cảm các câu tiêu biểu trong bài: Cách luyện đọc này tạo điệu kiện cho tất cả học sinh đều được đọc. Theo các bước sau;
+ Giáo viên đưa ra câu cần luyện đọc đã ghi ở bảng phụ
+ Học sinh tìm hiểu nghĩa của câu văn đó.
+ Học sinh xác định giọng đọc của câu văn.
+ Học sinh đọc mẫu (Giáo viên đọc mẫu) – Học sinh thảo luận, nhận xét về giọng đọc của cô, của bạn mà mình yêu thích.
+ Học sinh luyện đọc theo nhóm, tổ, cá nhân.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn văn hoặc khổ thơ.
Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách thể hiện giọng đọc, cách ngắt giọng, nhấn giọng ở những từ ngữ biểu cảm trong đoạn hoặc khổ thơ đó rồi cho học sinh luyện đọc theo trình tự các bước: 
+ Giáo viên đọc mẫu – Học sinh thảo luận, nhận xét về giọng đọc.
+ Học sinh luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp để các em học tập lẫn nhau và được giáo viên động viên hay uốn nắn.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm cả bài.
+ Giáo viên tiến hành các bước như trên.
+ Học sinh đọc cá nhân – Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Đối với những văn bản có từ hai nhân vật trở lên, tổ chức cho học sinh thể hiện giọng đọc theo nhân vật của văn bản hoặc cho học sinh đọc phân vai. Rèn cho các em biết thay đổi giọng đọc khi nhập vai các nhân vật trong bài đọc – Cụ thể các em phải đọc phân biệt được lời của tác giả và lời của nhân vật; phân biệt được lời của nhân vật khác. Giáo viên nên hướng dẫn như sau:
- Cho học sinh đọc bài và tìm trong bài có mấy nhân vật.
- Giáo viên giúp học sinh chỉ ra từng tính cách của từng nhân vật và xác định giọng đọc phù hợp với từng nhân vật
- Giáo viên thực hiện đọc mẫu lời các nhân vật bằng giọng đọc của mình (hoặc có thể gọi học sinh có năng lực đọc tốt thể hiện)
- Học sinh luyện tập nhiều lần theo hướng dẫn của giáo viên.
IV.4. Xây dựng không khí hào hứng, say mê học tập cho học sinh bằng cách tổ chức các trò chơi học tập trong giờ Tập đọc.
	Để kích thích hứng thú luyện đọc của học sinh, giáo viên có thể tổ chức các trò chơi học tập cho học sinh. Thông qua các trò chơi kích thích hứng thú đọc; rèn tư duy linh hoạt; luyện tác phong nhanh nhẹn, tháo vát, tự tin; giáo dục tư tưởng, tình cảm tốt đẹp.
	Trò chơi học tập thường được tổ chức khi luyện đọc hoặc đọc diễn cảm (HTL). Tuỳ thời gian và điều kiện cho phép, giáo viên lựa chọn trò chơi học tập thích hợp để tổ chức cho học sinh tham gia. Ví dụ: Thi đọc nối tiếp từng đoạn (theo nhóm, tổ), đọc “truyền điện” thi tìm nhanh - đọc đúng; nhìn một từ đọc cả câu (hoặc nhìn một câu đọc cả đoạn), nghe đọc đoạn - đoán tên bài; thi đọc truyện theo vai, thả thơ
	Dưới đây tôi xin giới thiệu một số trò chơi luyện đọc như sau:
IV.4.1 Thi đọc tiếp sức:
	 * Chuẩn bị: 1 đồng hồ, SGK, giáo viên dự kiến số nhóm tham gia chơi.
	 * Tiến hành:
	 - Giáo viên yêu cầu, hướng dẫn cách chơi.
	 - Giáo viên quy định các nhóm có số lượng học sinh bằng nhau.
	 - Từng nhóm lên bảng đứng thành hàng ngang. Mỗi em cầm một cuốn SGK, đã mở sẵn trong đó có bài văn sẽ thi đọc.
	 + Giáo viên hô lệnh: “bắt đầu”, em số 1 (đầu hàng bên phải hoặc bên trái) đọc câu thứ nhất của bài, dứt tiếng cuối cùng câu thứ nhất, em số 2 (cạnh số 1) mới được đọc tiếp câu thứ haiCứ như vậy cho đến em cuối cùng của nhóm. Nếu chưa hết bài, câu tiếp theo lại đến lượt em số 1, em số 2 đọccho đến hết bài văn thì dừng lại – Giáo viên tính và ghi bảng thời gian đọc của mỗi nhóm.
	- Học sinh sẽ bị trừ điểm nếu đọc sai lẫn hay thừa thiếu tiếng trong câu hoặc đọc câu sau khi người trước chưa đọc xong, đọc vượt quá một câu theo quy định.
	- Giáo viên cho từng nhóm thi đọc, tính thời gian của mỗi nhóm cho điểm nhóm “đọc tiếp sức” mỗi câu văn đọc đúng cho một điểm, không cho điểm các trường hợp vi phạm.
	- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, chọn và tuyên dương nhóm đọc tiếp sức nhanh nhất, hay nhất.
* Lưu ý: ở tiết Tập đọc một bài thơ, giáo viên nên cho học sinh đọc 2 dòng hoặc một câu lục bát. Nếu là tiết Tập đọc – Học thuộc lòng, giáo viên cho thi 
tiếp sức theo cách trên nhưng học sinh không nhìn SGK.
IV.4.2. Thả thơ:
	 * Chuẩn bị: Giáo viên viết vào phiếu câu thơ đầu (hoặc giữa) ở mỗi khổ thơ, hoặc 1- 2 từ đầu của mỗi câu thơ. Ví dụ bài: Hành trình của bầy ong (Tập đọc – Học thuộc lòng, lớp 5). Giáo viên làm các phiếu như sau:
	Phiếu 1: Với đôi cánhsắc màu
	Phiếu 2: Tìm nơikhông tên
	Phiếu 3: Bầy ong...mật thơm
	 * Tiến hành: Giáo viến hướng dẫn cách chơi và nêu yêu cầu:
	- Mỗi lượt chơi gồm 2 nhóm và số người bằng số phiếu mỗi nhóm cử nhóm trưởng, 2 nhóm trưởng bốc thăm để giành quyền “thả thơ” trước.
	- Mỗi em trong nhóm cầm 1 tờ phiếu (giữ kín). Giáo viên hô “bắt đầu” nhóm được thả thơ trước cử 1 người thả ra một tờ phiếu cho một bạn nhóm kia. Bạn nhận được phiếu phải đọc thuộc cả khổ thơ (hoặc câu thơ lục bát) có câu từ ghi trên phiếu. Nếu đọc đúng được tính 1 điểm.
	- Giáo viên tính số điểm của nhóm đọc thuộc thơ. Đổi nhóm chơi tương tự như trên. Giáo viên tính điểm nhóm thứ 2.
	- Kết thúc trò chơi: Giáo viên tuyên dương nhóm đọc tốt, điểm cao.
IV.4.3. Đọc thơ truyền điện.
	* Chuẩn bị: Thời điểm chơi cuối tiết Tập đọc – HTL; Hoặc tiết ôn tập HTL. Học sinh 2 nhóm ngồi quay mặt vào nhau.
	* Tiến hành: 
	- Giáo viên nêu tên bài thơ sẽ đọc truyền điện, nêu cách chơi.
	- Hai nhóm bắt thăm (hoặc oẳn tù tì) để giành quyền đọc trước.
	 + Đại diện nhóm đọc trước là (A) đọc khổ thơ đầu tiên của bài thơ rồi chỉ định thật nhanh “truyền điện” một bạn bất kì (nhóm B). Bạn được chỉ định đọc tiếp khổ thơ thứ 2 của bài. Nếu đọc thuộc được chỉ định một bạn nhóm (A) đọc tiếp khổ thơ thứ 3Cứ như vậy cho đến hết bài.
	Ví dụ: Bài “Bầm ơi” (lớp 5)
	 HS A1: Đọc khổ thơ 1
	 HS B1: Đọc khổ thơ 2
	 HS A2: Đọc khổ thơ 3
	Tiếp tục như vậy cho hết bài. Trường hợp học sinh được “truyền điện” chưa thuộc, các bạn nhóm đối diện sẽ hô từ 1 đến 5, nếu không đọc được phải đứng yên tại chỗ bị “điện giật” Lúc đó HS A1 chỉ tiếp HS B2
Nhóm nào có nhiều người phải đứng bị “điện giật” là nhóm thua cuộc. Như vậy, ta thấy tổ chức trò chơi học tập luôn luôn làm cho học sinh hào hứng, say mê tích cực trong học tập, làm cho học sinh ham mê học hơn.
* Khảo sát đối chứng – Bài học kinh nghiệm
	- Khảo sát đối chứng :
	 Để nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh là một việc làm đòi hỏi sự kiên trì và có thời gian. Vì vậy giáo viên cần phải áp dụng các biện pháp luyện tập ở lớp cũng như ở nhà một cách đồng bộ mới mang lại hiệu quả tốt được.
	Để kiểm chứng những biện pháp trên, tôi đã tiến hành dạy thử nghiệm lớp 5A.
V. KÕt QUẢ nghiªn cøu
	Tuy thời gian không dài, với cách tổ chức dạy học theo các biện pháp nêu trên, hiệu quả giờ dạy được nâng lên rõ rệt. Học sinh hứng thú học tập, hoạt động tích cực hơn, các em mạnh dạn tự tin hơn khi đọc bài. Số em đọc chưa đạt yêu cầu đã giảm đi. Số em đọc đúng, đọc diễn cảm được nâng lên rõ rệt. Kết quả thực nghiệm được thể hiện qua bảng sau:
Bảng kết quả thực nghiệm
 Lớp
Tổng số HS
Số em đọc chưa đạt yêu cầu
Số em đọc đạt trung bình
Số em đọc đúng, rõ ràng
Số em đọc diễn cảm tốt
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
5A
22
0
0
2
9,1
6
27,3
14
63,6
 Như vậy với một thời gian ngắn nhưng tôi nhận thấy những biện pháp mà tôi đưa ra đã thu được kết quả thật khả quan. Thiết nghĩ nếu giáo viên áp dụng các biện pháp này một cách thường xuyên ở lớp thì chắc chắn chất lượng đọc diễn cảm của các em được nâng lên.
	* Bài học kinh nghiệm:
	Qua nghiên cứu lý luận và thực tế dạy đọc diễn cảm cho học sinh Tiểu học, tôi đã rút ra bài học có giá trị sau:
	+ Giáo viên cần phải thương yêu, gần gũi giúp đỡ học sinh, luôn quan tâm tìm hiểu xem các em vấp phải khó khăn gì trong cách đọc, cách phát âm và cách đọc diễn cảm để từ đó khắc phục những khó khăn các em vướng mắc.
	+ Việc đọc mẫu diễn cảm của giáo viên là khâu quan trọng giúp học sinh luyện tập thể hiện sự cảm nhận về nội dung, ý nghĩa của bài đọc qua giọng đọc, đồng thời các em học tập cách đọc của giáo viên.
	+ Việc nắm nội dung bài đọc và xác định giọng đọc của cả bài, đoạn, câu là một yếu tố cơ bản giúp học sinh đọc diễn cảm tốt.
	+ Cần phát huy luyện đọc diễn cảm theo cặp, theo nhóm để học sinh luyện tập lẫn nhau.
	+ Trong quá trình giảng dạy nên tổ chức trò chơi học tập để thay đổi không khí học tập gây hứng thú cho học sinh.
	+ Việc rèn học sinh có thói quen học ở nhà là một việc là cần thiết trong khâu đọc diễn cảm, bởi vì ở lớp thời gian học tập rất ít. Các em chuẩn bị bài ở nhà tốt thì đến lớp tiếp thu bài nhanh hơn, đọc tốt hơn.
 VI. phÇn kiÕn nghÞ
Trên thực tế dạy học ở trường Tiểu học An Sinh A huyện Đông Triều.- QN. Để giúp giáo viên thực hiện soạn giảng đạt kết quả cao thì các cấp cần cung ứng các tài liệu tham khảo kịp thời, tranh ảnh về môn Tiếng Việt để giờ dạy của giáo viên được hoàn thiện hơn.
- Tạo điều kiện cho giáo viên được tham gia giao lưu học tập, tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học, bố trí nhiều tiết dạy mẫuđể giáo viên vận dụng một cách linh hoạt trong việc giảng dạy với từng đối tượng học sinh.
- Tăng cường khuyến khích viết đề xuất sáng kiến kinh nghiệm cấp trường, cấp huyện triển khai vào thực tế dạy học.
- Các cấp quản lý giáo dục cần tạo cơ hội và động viên kịp thời khi giáo viên thực hiện đổi mới phương pháp dạy học dù là nhỏ nhất. 
	Trên đây là đề xuất sáng kiến của tôi. Tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp, của BGH nhà trường và của cấp trên.
	Xin chân thành cảm ơn các đồng chí!
 An Sinh, ngµy 17 th¸ng 5 n¨m 2010
 Ng­êi viÕt
 Hoµng YÕn
 MỤC LỤC
	Trang
 I. phÇn më ®Çu	 1
 II. néi dung	4	 
 II.1. ch­¬ng II. Tæng quan	4
 III. ch­¬ng III. Néi dung vÊn ®Ò nghiªn cøu	5
 VI. c¸c biÖn ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ rÌn ®äc diÔn c¶m cho häc sinh líp 5 8
 V. kÕt qu¶ nghiªn cøu	15
 VI. phÇn kiÕn nghÞ 17
v. NhËn xÐt cña héi ®ång cÊp tr­êng, Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o.
V.1. NhËn xÐt cña tr­êng
.
V.2. NhËn xÐt cña Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o.

Tài liệu đính kèm:

  • docRen doc dien cam cho hoc sinh lop 5.doc