Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức các bài tập theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh bài dạy tính từ - Lớp 4

Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức các bài tập theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh bài dạy tính từ - Lớp 4

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

 1. Phương diện khách quan

Ngữ pháp là một môn bình diện, một yếu tố phải có của ngôn ngữ bên cạnh các yếu tố ngữ âm, từ vựng . Ngữ pháp chi phối việc sử dụng các đơn vị ngôn ngữ để tạo thành lời nói, làm cho ngôn ngữ thực hiện được chức năng công cụ giao tiếp trong đời sống xã hội, tạo ra khả năng hiểu biết trong giao tiếp. Ngữ pháp bao gồm toàn bộ các quy tắc cấu tạo từ, kết hợp thành cụm từ, thành câu - đơn vị nhỏ nhất có thể thực hiện được chức năng giao tiếp, các quy tắc liên kết câu để tạo thành đơn vị lớn hơn là đoạn văn và văn bản. Ngữ pháp có vai trò hướng dẫn học sinh trong việc: nghe, nói, đọc, viết, . Ngữ pháp còn là một yếu tố để phát triển năng lực, trí tuệ, rèn luyện tư duy, giáo dục thẩm mỹ, . Những phẩm chất của con người toàn diện.Ngữ pháp còn là một yếu tố để phát triền năng lực, trí tuệ, rèn luyện tư duy, giáo dục thầm mĩ.những phẩm chất của con người toàn diện.Vì vai trò của ngữ pháp có ảnh hưởng trong hệ thống ngôn ngữ.

 Phõn mụn Luyện từ và câu ở trường Tiểu học nhằm cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản cần thiết vừa sức với các em. Ngữ pháp trang bị cho học sinh một hệ thống khái niệm, sự hiểu biết về cấu trúc ngôn ngữ và quy luật hành chức của nó.Qua việc học ngữ pháp trong phân môn luyện từ và câu, học sinh sẽ có một số hiểu biết về luyện từ và câu, về quy tắc cấu tạo từ, quy tắc dùng từ đặt câu, từ loại và tạo văn bản sử dụng trong giao tiếp. Cũng trên cơ sở ngữ pháp, học sinh nắm được các quy tắc chính tả, dấu câu, nắm chuẩn văn hóa trong lời nói.

 

doc 36 trang Người đăng hang30 Lượt xem 340Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức các bài tập theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh bài dạy tính từ - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
 1. Phương diợ̀n khách quan
Ngữ pháp là một môn bình diện, một yếu tố phải có của ngôn ngữ bên cạnh các yếu tố ngữ âm, từ vựng ... Ngữ pháp chi phối việc sử dụng các đơn vị ngôn ngữ để tạo thành lời nói, làm cho ngôn ngữ thực hiện được chức năng công cụ giao tiếp trong đời sống xã hội, tạo ra khả năng hiểu biết trong giao tiếp. Ngữ pháp bao gồm toàn bộ các quy tắc cấu tạo từ, kết hợp thành cụm từ, thành câu - đơn vị nhỏ nhất có thể thực hiện được chức năng giao tiếp, các quy tắc liên kết câu để tạo thành đơn vị lớn hơn là đoạn văn và văn bản. Ngữ pháp có vai trò hướng dẫn học sinh trong việc: nghe, nói, đọc, viết, ... Ngữ pháp còn là một yếu tố để phát triển năng lực, trí tuệ, rèn luyện tư duy, giáo dục thẩm mỹ, ... Những phẩm chất của con người toàn diện...Ngữ pháp còn là một yếu tố để phát triền năng lực, trí tuệ, rèn luyện tư duy, giáo dục thầm mĩ...những phẩm chất của con người toàn diện...Vì vai trò của ngữ pháp có ảnh hưởng trong hệ thống ngôn ngữ.
	Phõn mụn Luyợ̀n từ và cõu ở trường Tiờ̉u học nhằm cung cṍp cho học sinh mụ̣t sụ́ kiờ́n thức cơ bản cõ̀n thiờ́t vừa sức với các em. Ngữ pháp trang bị cho học sinh mụ̣t hợ̀ thụ́ng khái niợ̀m, sự hiờ̉u biờ́t vờ̀ cṍu trúc ngụn ngữ và quy luọ̃t hành chức của nó.Qua việc học ngữ pháp trong phân môn luyện từ và câu, học sinh sẽ có một số hiểu biết về luyện từ và câu, về quy tắc cấu tạo từ, quy tắc dùng từ đặt câu, từ loại và tạo văn bản sử dụng trong giao tiếp. Cũng trên cơ sở ngữ pháp, học sinh nắm được các quy tắc chính tả, dấu câu, nắm chuẩn văn hóa trong lời nói. 
	Như vọ̃y dạy ngữ pháp của Tiờ̉u học là giúp học sinh nhọ̃n diợ̀n phõn loại các đơn vị ngữ pháp, nắm được các quy tắc cṍu tạo và sử dụng các đơn vị này trong hoạt đụ̣ng giao tiờ́p của mình. Vì thờ́, yờu cõ̀u đụ̉i mới cải cách giáo dục, đụ̉i mới trong phương pháp giảng dạy của giáo viờn, trong phương pháp học tọ̃p tích cực của học sinh là vṍn đờ̀ cõ̀n thiờ́t trong dạy học hiợ̀n nay được dựa trờn các quan điờ̉m sau:
 1.1.Quan điờ̉m giao tiờ́p:
	Có thờ̉ hiờ̉u quan điờ̉m giao tiờ́p là hoạt đụ̣ng trao đụ̉i tư tưởng, tình cảm, cảm xúc... nhằm thiờ́t lọ̃p các mụ́i quan hợ̀, sự hiờ̉u biờ́t, sự cụ̣ng tác qua lại.. giữa các thành viờn trong xã hụ̣i. Người ta giao tiờ́p với nhau bằng nhiờ̀u phương diợ̀n, nhưng phương tiợ̀n thụng thường và quan trọng nhṍt là ngụn ngữ.
	Dạy học theo quan điờ̉m giao tiờ́p là thực hiợ̀n mục tiờu của chương trình Tiờ̉u học mới: “Hình thành và phát triờ̉n ở học sinh các kĩ năng sử dụng tiờ́ng viợ̀t (nghe, noí, đọc, viờ́t) đờ̉ học tọ̃p và giao tiờ́p trong các mụi trường hoạt đụ̣ng của lứa tuụ̉i”. Quan điờ̉m dạy giao tiờ́p được thờ̉ hiợ̀n trờn cả hai phương diờn: Nụ̣i dung và phương pháp dạy học. Vờ̀ nụ̣i dung, thụng qua các phõn mụn: Tọ̃p đọc, Kờ̉ chuyợ̀n, Luyợ̀n từ và cõu, Chính tả, Tọ̃p làm văn tạo ra những mụi trường giao tiờ́p có chọn lọc đờ̉ học sinh mở rụ̣ng vụ́n từ theo định hướng. Trang bị những kiờ́n thức và phát triờ̉n các kỹ năng nói trờn, được dạy thụng qua nhiờ̀u bài tọ̃p mang tính tình huụ́ng giao tiờ́p tự nhiờn, cũng như thụng qua các bài vờ̀ từ loại học sinh được cung cṍp những kiờ́n thức sơ giản vờ̀ tính từ gắn với các tình huụ́ng.
 1.2.Quan điờ̉m tích cực hóa hoạt đụ̣ng học tọ̃p của học sinh.
	Mụ̣t nhiợ̀m vụ trọng tõm của đụ̉i mói chương trình và sách giáo khoa là đụ̉i mới phươnh pháp dạy và học: từ truyờ̀n thụ chuyờ̉n sang phương pháp tích cực hóa hoạt đụ̣ng của người học. Trong đó giáo viờn đóng vai trò tụ̉ chức hoạt đụ̣ng, hướng dõ̃n giúp đỡ đờ̉ mụ̃i học sinh đờ̀u được hoạt đụ̣ng, được suy nghĩ, bày tỏ và phát triờ́n.
 1.3. Quan điờ̉m tích hợp.
	Tích hợp nghĩa là tụ̉ng hợp trong mụ̣t đơn vị học, thọ̃m chí mụ̣t tiờ́t học hay mụ̣t bài tọ̃p nhiờ̀u mảng kiờ́n thức và kĩ năng liờn quan với nhau nhằm tăng cường hiợ̀u quả giáo dục và tiờ́t kiợ̀m thời gian học tọ̃p cho người học. Có thờ̉ tích hợp theo chiờ̀u ngang và chiờ̀u dọc.
 2. Phương diợ̀n chủ quan
	Trờn thực tờ́ hiợ̀n nay giỏo viờn tiểu học còn gặp rṍt nhiờ̀u khó khăn khi dạy ngữ pháp. Khụng lúc nào giáo viờn có nhiờ̀u tranh luọ̃n, nhiờ̀u ý kiờ́n khác nhau cho bằng khi xác định đáp án cho mụ̣t bài kiờ̉m tra có phõ̀n ngữ pháp vờ̀ từ loại, hay xác định lời giải cho mụ̣t bài tọ̃p cụ thờ̉ vờ̀ từ loại.... cũng như còn có sự nhõ̀m lõ̃n khi xác định từ này với từ kia... Võ̃n còn nhiờ̀u vṍn đờ̀ trong dạy học ngữ pháp làm băn khoăn thắc mắc chưa được giải quyờ́t triợ̀t đờ̉ cho giáo viờn, những cõu hỏi: “dạy như thờ́ nào?” “Dạy làm sao đờ̉ học sinh có thờ̉ dờ̃ dàng tiờ́p thu và có hứng thú khi dạy - Học ngữ pháp?” “Dạy như thờ́ nào đờ̉ đem lại cho học sinh nhiờ̀u lợi ích thiờ́t thực trong nói, nghe, đọc, viờ́t...” Luụn là những suy tư, trăn trở của giáo viờn khi dạy.
	Căn cứ vào các lí do nờu trờn, tụi đã quyờ́t định chon khõu: “Tụ̉ chức bài tọ̃p theo hướng tích cực hóa hoạt đụ̣ng của học sinh đờ̉ dạy kiờ̉u bài Tính tư lớp 4” làm đờ̀ tài.
II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIậ́M VỤ CỦA Đấ̀ TÀI
 2.1 Mục đích
 2.1.1 Phõn tích cơ sở khoa học của phõn mụn Luyện từ và cõu.
 2.1.2 Tiờ́n hành khảo sát thực trạng và học phõn mụn Luyện từ và cõu.
 2.1.3 Thực nghiợ̀m dạy phõn monn Luyện từ và cõu theo phương pháp đụ̉i mới tích cực hóa hoạt đụ̣ng của học sinh
 2. 2. Nhiợ̀m vụ 
	Chương trình Giỏo dục - Đào tạo nước ta đang từng bước đụ̉i mới nụ̣i dung phương pháp dạy và học các mụn học nói chung và nói riờng ở mụn tiờ́ng viợ̀t. Vờ̀ dạy, giáo viờn là người tụ̉ chức, hướng dõ̃n cho học sinh được hoạt đụ̣ng đờ̉ chiờ́m lĩnh chi thức. học sinh muụ́n học tụ́t mụn Tiờ́ng Viợ̀t cõ̀n chủ đụ̣ng, tự giác, tích cực và sáng tạo trong học tọ̃p. Mụn tiờ́ng Viợ̀t, vṍn đờ̀ trọng tõm là trau dụ̀i, rèn luyợ̀n trờn cơ sở ngữ pháp trước khi đờ́n trường, từ những hiợ̀n tượng cụ thờ̉ của tiờ́ng mẹ đẻ. Luyợ̀n từ và cõu là yờ́u tụ́ quan trọng đờ̉ phát triờ̉n năng lực, trí tuợ̀, giúp các em hiờ̉u được nghĩa của từ, cṍu tạo từ, bản chṍt ngữ pháp của từ loại (Từ pháp học). Ngoài ra các em còn được hiờ̉u biờ́t vờ̀ cõu, cṍu tạo cõu, nắm được quy tắc dùng từ đặt cõu và tạo văn bản đờ̉ sử dụng trong giao tiờ́p (Kiờ́n thức cú pháp học)... nói chung phõn mụn Luyợ̀n từ và cõu trang bị cho học sinh mụ̣t hợ̀ thụ́ng khái niợ̀m, sự hiờ̉u biờ́t vờ̀ cṍu trúc ngụn ngữ và quy luọ̃t hành chức của nó.
	Đờ̉ đạt được những điờ̀u kiợ̀n trờn, người giáo viờn cõ̀n phải thích ứng với chương trình thay sách giáo khoa hiợ̀n nay đờ̉ đụ̉i mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt đụ̣ng học sinh. Giáo viờn sẽ đóng vai trò là người tụ̉ chức, hướng dõ̃n còn học sinh giữ vai trò chủ đụ̣ng, tích cực và sáng tạo theo quan điờ̉m “Lṍy học sinh làm trung tõm”. Ngoài ra, giáo viờn còn phải kờ́t hợp nhiờ̀u phương pháp khác nhau trong dạy học mà phương pháp dạy học đặc trưng của mụn học là phương pháp luyợ̀n tọ̃p thực hành... tuy thờ́ cũng tùy theo điờ̀u kiợ̀n khách quan, chủ quan, mụi trường và nụ̣i dung đờ̉ giáo viờn lựa chọn và kờ́t hợp các phương pháp mụ̣t cách uyờ̉n chuyờ̉n, tự tin, nhuõ̀n nhuyờ̃n.
	Qua viợ̀c nghiờn cứu giúp cho bản thõn mụ̃i chúng tụi nõng cao tõ̀m hiờ̉u biờ́t, tìm ra những phương pháp thích hợp, sáng tạo, truyờ̀n thụ kiờ́n thức đờ́n cho học sinh mụ̣t cách ngắn gọn nhẹ nhàng hơn, góp phõ̀n nõng cao chṍt lượng giờ dạy.
	Khi thực hiợ̀n đờ̀ tài: Tụ̉ chức bài tọ̃p theo hướng tích cực hóa hoạt đụ̣ng của học sinh đờ̉ dạy kiờ̉u bài Tính từ lớp 4. Chúng tụi đờ̀ ra các nhiợ̀m vụ sau:
2.2.1.Nghiờn cứu vờ̀ nụ̣i dung chương trình, Sách giáo khoa, phương pháp và cách dạy mụn luyợ̀n từ cõu.
2.2.2. Nghiờn cứu nụ̣i duung mụ̣t bài cụ thờ̉ “ Tính từ” lớp 4
2.2.3.Cách tụ̉ chức dạy học theo phương pháp cũ, mới
2.2.4. Yờ́u tụ́ thành cụng và nguyờn hạn chờ́ trong dạy học: Luyợ̀n từ và cõu
III. Đễ́I TƯỢNG NGHIấN CỨU
 3.1. Học sinh lớp 4 trường Tiờ̉u học Kim Đụ̀ng - Thị trṍn Đà Bắc huyợ̀n Đà bắc tỉnh Hòa Bình
 3.2. Đụ́i tượng thực nghiợ̀m học sinh khụ́i 4
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
 4.1.Nhóm phương pháp nghiờn cứu lí luọ̃n.
	Đờ̉ thực hiợ̀n đờ̀ tài này tụi đã tham khảo các tài liợ̀u sau:
- Giáo trình Tiờ́ng Viờt 2;3. Nhà xuṍt bản Đại học Sư phạm - Tác giả Đụ̃ Xuõn Thảo - Lờ Hữu Tỉnh.
- Giáo trình phương pháp dạy học Tiờ́ng Viợ̀t 2. Dạy ngữ pháp ở Tiờ̉u học - Lờ Phương Nga.
- Hỏi đáp và dạy học Tiờ́ng viợ̀t 4. Nhà xuṍt bản Giáo dục - Tác giả Nguyờ̃n Minh Thuyờ́t.
- Giải đáp 88 cõu hỏi vờ̀ giảng dạy Tiờ́ng Viợ̀t ở Tiờ̉u học. Tác giả Lờ Hữu Tỉnh - Trõ̀n Mạnh Hưởng.
- Phương pháp dạy học các mụn học ở lớp 4. Bụ̣ giáo dục và đào tạo - Nhà xuṍt bản Giáo dục.
- Tài Liợ̀u bụ̀i dưỡng thường xuyờn cho giáo viờn. Bụ̣ giáo dục và đào tạo.
- Tạp chí thờ́ giới trong ta.
- Sách Tiờ́ng Viợ̀t 4 tọ̃p1; tọ̃p 2 (Sách giáo khoa). Nhà xuṍt bản Giáo dục.
- Sách giáo viờn Tiờ́ng Viợ̀t 4 tọ̃p 1; tọ̃p 2. Nhà xuṍt bản Giáo dục.
 4.2. Nhóm phương pháp thực tiờ̃n.
- Khảo sát điờ̀u tra học sinh
- Đọc, tìm hiờ̉u những thụng tin thuọ̃n lợi và những thụng tin gõy khó khăn trở ngại cho học sinh lớp 4 khi học luyợ̀n từ và cõu nói chung, bài “Tính từ” nói riờng.
- Trao đụ̉i với các đụ̀ng nghiợ̀p và giáo viờn dạy khụ́i 4 vờ̀ kinh nghiợ̀m, cách thức tụ̉ chức xõy dựng các bài tọ̃p khi dạy nụ̣i dung phõn mụn Luyợ̀n từ và cõu.
- Quan sát giáo viờn và học sinh trong các tiờ́t dự giờ Luyợ̀n từ và cõu.
 4.3. Nhóm phương pháp bụ̉ trợ.
- Soạn giáo án Luyợ̀n từ và cõu bài “Tính từ”.
- Khảo sát chṍt lượng và thụ́ng kờ bài làm của học sinh.
B. PHẦN Nệ̃I DUNG
CHƯƠNG 1
NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÂN MễN LUYậ́N TỪ VÀ CÂU
I. NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN
 1.1.1. Cơ sở ngụn ngữ học
	Ngứ pháp cõ̀n được nghiờn cứu trong sự tương ứng với hợ̀ thụ́ng ngụn ngữ. Khái niợ̀m ngữ pháp mang tính trừu tượng ... anh”
Tỡm tớnh tỡnh, tư chất, màu sắc, hỡnh dỏng, kớch thước, đặc điểm của người và sự vật.
Mục đớch: Học sinh được thư gión, nhẹ nhàng trong liờn hệ đưa kiến thức (tớnh từ) vào cuộc sống, con người, sự vật.
	Mục đích của dạy từ loại trong phân môn Luyện từ và cõu là giúp học sinh phân loại, nhận diện được từ theo từng loại và sử dụng đúng. Để học sinh có hứng thú và dễ dàng xác định từ loại (tính từ), khi dạy từ loại, giáo viên cần chú trọng cả nội dung, ý nghĩa và các dấu hiệu hình thức của từ loại. trong nội dung chương trình tiểu học, học về từ loại, học sinh chỉ học các khái niệm danh từ, động từ, tính từ,... ở mức độ sơ giản.
	Vớ dụ: Tớnh từ chỉ tớnh chất chung khụng cú mức độ, tớnh từ chỉ tớnh chất chung khụng cú mức độ như: rất, quỏ, lắm, hơi...thỡ thường là tớnh từ.
	Vớ dụ: rất ngon, dài quỏ, hơi nhỏ...
	Khi dạy Tớnh từ cũng cần gắn với cỏc dấu hiệu hỡnh thức, cũng là gắn với cỏch sử dụng. Tớnh từ được chia làm hai loại:
	- Tớnh từ đi kốm với phụ từ là những tớnh từ khụng kốm mức độ.
	Vớ dụ: trỏng, đen, tốt, xấu, ngon, dở, to, nhỏ... và cỏc dạng giảm nghĩa của chỳng.
	- Tớnh từ chỉ tớnh chất cú xỏc định mức độ khụng đi kốm được với cỏc phụ từ.
	Vớ dụ: xanh biếc, gầy nhom, to bự...
	Ta cú thể núi: rất trắng, tốt quỏ... nhưng khụng thể núi: rất xanh biếc hay quỏ gầy nhom...
	Kiến thức về từ loại và kĩ năng xỏc định từ loại cho những từ đú hoặc yờu cầu cỏc em tỡm danh từ, động từ, tớnh từ trong đoạn thơ, đoạn văn. Nhưng khi xỏc định từ loại, học sinh thường gặp khú khăn và hay nhầm lẫn những từ 
Mà nghĩa và hỡnh thức khụng tiờu biểu cho một từ loại. Như vậy, việc xõy dựng cỏc bài tập xỏc định cỏc từ loại rất cần thiết. Chương trỡnh sỏch giỏo khoa mới khụng cú phần này. Do đú trong quỏ trỡnh giảng dạy và ụn tập, giỏo viờn cũng cần xõy dựng kiểu bài tập này.
	Cú thể xõy dựng cỏc bài tập dạy bài Tớnh tự như sau:
	- Điền thụng tin thiếu vào chỗ trống (cú cho sẵn hoặc khụng cho sẵn )
	- Tạo ra một tập từ.
 Vớ dụ: Em hóy tỡm tất cả cỏc tớnh từ miờu tả vật này (chỉ trong 3 hoặc 5 phỳt).
	- Hóy phõn tớch loại từ trong những cõu cho sẵn này. Em cú thể viết ra, gạch dưới hoặc khoanh trũn trong bài.
	- Phõn tớch từ loại trong bài (vớ dụ: Tớnh từ) và chọn từ khỏc thay thế mà nghĩa vẫn khụng đổi.
	- Cho sẵn một số từ (danh từ, động từ, tớnh từ ) 
Hóy hoàn thành cõu với những từ đú. (học sinh hoàn thành càng nhiều cõu càng tốt)
	- Đưa ra một bảng liệt kờ cỏc từ gồm nhiều loại từ khỏc nhau.
	Hóy phõn loại thành nhúm cỏc loại từ giống nhau;
	- Từ những loại từ đó cho (vớ dụ: tớnh từ) . Hóy viết cỏc cõu văn cú nghĩa hoặc một cõu chuyện ngắn.
	- Tỡm cỏc từ ngữ (tớnh từ) thớch hợp để điền vào chỗ trống trong cõu...
	* Tóm lại: Từ những loại, những dạng bài tập được nghiên cứu và chuẩn bị kĩ lưỡng, phối hợp với cách sử dụng các phương pháp dạy học tích cực nhất là các phương pháp đặc trưng của môn tiếng việt (Phân môn Luyện từ và cõu) được lựa chọn phù hợp với bài dạy và đối tượng học sinh. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, tất cả các học sinh có cơ hội được bộc lộ, phát huy khả năng, được tham gia khám phá, thực hành theo năng lực của mình (dù có hạn chế về kết quả).... Cũng như được mở rộng khắc sâu, tự chiếm lĩnh chi thức, các em sẽ từng bước vươn lên đạt chuẩn kiến thức kĩ năng đã quy định... so với giáo án đối chứng còn nặng nề về cách thức tiến hành các bài tập rập khuôn. Giáo án thực nghiệm: tổ chức các bài tập theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (Bài: Tính từ) nhẹ nhàng, tự nhiên hơn. Tạo được sự lôi cuốn và hứng thú hịc tập cho học sinh và tất nhiên hiệu quả học tập của các em tốt hơn.
 2.2. Điều kiện thực nghiệm.
 2.2.1. Đối tượng: học sinh khối 4
	Những khú khăn và thuận lợi:
 - Cỏc em lễ phộp chăm chỉ học tập, thớch được tỡm hiểu, khỏm phỏ cỏi mới .
 - Đa số gia đỡnh cỏc em sinh sống bằng nghề làm nương, ruộng, vườn. Kinh tế tuỳ thuộc vào thời vụ. Một số ớt phụ huynh buụn bỏn nhỏ... Bờn cạnh đú trỡnh độ và năng lực của một số phụ huynh cũn hạn chế nờn việc đụn đốc kiểm tra, giỳp đỡ cỏc em học tập ở nhà chưa được chu đỏo.
 - Một số ớt cỏc em cú hoàn cảnh khú khăn, phải phụ giỳp gia đỡnh, ngoài những buổi học ở trường cỏc em phải đi làm nương , làm ruộng giỳp đỡ bố mẹ nờn phần nhiều cỏc em chỉ học ở trường là chớnh.
 2.2.2. Địa bàn: Trường Tiểu học Kim Đồng Thị trấn Đà Bắc huyện Đà Bắc tỉnh Hoà Bỡnh 
 2.2.3. Phương pháp:
- Phương pháp Nghiên cứu lí thuyết.
	Đọc cỏc tài liệu về phương phỏp dạy học Tiếng Việt, Ngữ phỏp tiếng Việt, Dạy học Ngữ phỏp Tiểu học, Sổ tay ngữ văn, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyờn, Tạp chớ thế giới trong ta...
	- Phương pháp Khảo sát điều tra.
	Kkảo sỏt về sự quan tõm của nhà trường, gia đỡnh, địa phương đối với việc học tập của học sinh.
	Khảo sỏt về những khú khăn, thuận lợi, những động lực, nguyờn nhõn tỏc động đến sừ yờu thớch tỡm hiểu khỏm phỏ của học sinh đối với mụn Tiếng Việt núi chung và phõn mụn Luyện từ và cõu núi riờng
	- Phương pháp Thực nghiệm.
	Lờn kế hoạch tổ chức cỏc bài tập trong bài dạy Tớnh từ.
 2.3. Kết quả thực nghiệm.
 2.3.1 Thống kê phân loại kết quả
Tổng số
học sinh
Tiết dạy
Điểm
G (9 - 10)
K (7 - 8)
TB (5 - 6)
Y ( 1 - 4)
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
72
Đối chứng
8
11
25
35
25
35
14
19
72
Thực nghiệm
22
32
40
55
10
13
2.4. Đỏnh giỏ và nhận xột kết quả
	* Nhận xột: Kết quả thu được từ tiết dạy thực nghiệm sư phạm tương đối khả quan. Học sinh làm bài nhẹ nhàng thoải mỏi, tự nhiờn do khụng bị dàng buộc rập khuụn. Cỏc em hiểu và biết xỏc định Tớnh từ trong đoạn văn, biết dựng tớnh từ để đặt cõu và liờn hệ cỏc tớnh từ trong cuộc sống.
	* Đỏnh giỏ: So sỏnh kết quả hai tiết dạy đối chứng và thực nghiệm sư phạm cho thấy rừ hiệu quả của việc chuẩn bị cỏc bài tập dựa trờn cơ sở khoa học cú chọn lọc phương phỏp dạy học và tiến hành cỏc bài tập theo hướng tớch cực hoỏ hoạt động học tập của học sinh là một hướng đi đỳng. Học sinh đó thể hiện được tớnh tớch cực chủ động sỏng tạo và biểu lộ niềm say mờ, hứng thỳ trong học tập qua sự hướng dẫn chỉ đạo của giỏo viờn. Dự vẫn cú một vài em học sinh cũn nhầm lẫn khi xỏc định từ, đặt cõu chưa đỳng nhưng bước đầu cỏc em đó được tiếp cận với một cỏch thức, một phương phỏp học tập thỳ vị, bổ ớch và đầy khả thi.
C. KẾT LUẬN
Đề tài “Tổ chức bài tập theo hướng tích cực hoá học tập của học sinh để dạy kiểu bài tính từ, lớp 4” chúng tôi thực hiện với mong muốn đem những kiến thức những kinh nghiệm trong những năm giảng dạy áp dụng vào thực tế giảng dạy, nhằm góp phần giúp học sinh tìm thấy nguồn vui và có hứng thú trong quá trình học tập, tạo lực đẩy cho việc chủ động sáng tạo chiếm lĩnh chi thức của các em.
	Quỏ trỡnh dạy - học gồm hai mặt liờn quan chặt chẽ: Hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trũ . Quyết định hiệu quả của việc học là những gỡ học sinh làm chứ khụng phải giỏo viờn làm . Cho nờn phải thay đổi quan niệm về cỏch soạn giỏo ỏn: Từ tập trung vào thiết kế cỏc hoạt độn của giỏo viờn chuyển sang tập trung vào thiết kế cỏc hoạt động của học sinh.
	Qua học tập là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi đi học. Tớnh tớch cực học tập về thực chất là tớnh tớch cực hoạt động nhận thức, đặc trưng là ở khỏt vọng hiểu biết, trớ tuệ và nghị lực cao trong quỏ trỡnh chiếm lĩnh nội dung học tập bằng con đường khỏm phỏ...
	Khỏc với khỏm phỏ trong nghiờn cứu khoa học, khỏm phỏ trong học tập khụng phải là một quỏ trỡnh mũ mẫm, tự phỏt như trong mụ hỡnh Skinner, mà là một quỏ trỡnh cú hướng dẫn của giỏo viờn. Trong đú giỏo viờn khộo lộo đặt học sinh vào địa vị người phỏt hiện lại, khỏm phỏ lại những tri thức trong di sản văn hoỏ của loài người, của dõn tộc. Giỏo viờn khụng cung cấp những kiến thức mới bằng phương phỏp thuyết trỡnh, giảng giải mà bằng phương phỏp tổ chức cỏc hoạt động để học sinh tự lực chiếm lĩnh tri thức mới. Từ đú:
	- Học sinh coi việc học là của mỡnh, tớnh tớch cực chủ động sỏng tạo được phỏt huy.
	- Qua cỏc hoạt động được tham gia sẽ tạo ra hứng thỳ, nguồn vui thỳc đẩy động cơ bờn trong của quỏ trỡnh học tập.
	- Học sinh hiểu sõu, nhớ lõu, biết vận dụng linh hoạt những kiến thức đó học, đồng thời phỏt triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết cỏc vấn đề gặp phải, thớch ứng linh hoạt với xó hội hiện đại đang phỏt triển nhanh chúng.
	Để thiết kế một hoạt động cú hiệu quả, giỏo viờn cần nghiờn cứu nội dung bài học đến một độ sõu cần thiết, tỡm kiếm những yếu tố tỡnh huống tạo cơ hội cho hoạt động học tập của học sinh cú cơ hội khỏm phỏ, tỡm tũi, phỏt hiện...
	Qua thực tế giảng dạy, chúng tôi nhận thấy phân môn luyện từ và câu ở bậc Tiểu học rất quan trọng. Dạy Luyện từ và cõu được xem là những viên gạch làm nền giúp học sinh hình thành ngôi nhà giao tiếp, giáo dục học sinh tình yêu thương gia đình, yêu trường lớp, yêu tổ quốc, yêu lao động, yêu nhân dân, ... Khi dạy phân môn này, giỏo viờn không chỉ đơn thuần bám sát vào sỏch giỏo khoa, vào các phương pháp dạy học lí thuyết mà còn phải có tâm huyết để sáng tạo và vận dụng khéo léo trong việc tổ chức các bài tập phù hợp với trình độ nhận thức của từng học sinh. Dựa trên cơ sở thực tiễn để thiết kế bài dạy đa dạng phong phú nhưng có chọn lọc và làm rõ nội dung yêu cầu, góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy - học phân môn Luyện từ và cõu.
	 Với bài dạy tính từ, qua các bài tập được tổ chức theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh, một phần nào đã giúp học sinh dễ dàng hơn khi nhận biết về tính từ, khi xác định hay nhận diện tính từ trong một đoạn văn, một văn cảnh. Từ đó các em sẽ có được sự tự tin trong giao tiếp mỗi ngày một cách phong phú hơn.....Đó cũng là cách góp phần hình thành nơi các em những phẩm chất tốt đẹp để trở nên những con người toàn diện, những con người năng động bản lĩnh và có ích trong thời đại mới.
* Kiến nghị: 
	Sau khi nghiờn cứu đề tài, chỳng tụi xin được phép cú những kiến nghị:
	- Về Sỏch giỏo khoa:
	- Về đồ dựng dạy học: Bổ sung thờm cỏc trang thiết bị dạy học cụ thể và thiết thực cho việc dạy - học được phong phỳ và hiệu quả hơn.
	- Về chuyờn mụn: Được nõng cao năng lực chuyờn mụn qua cỏc tổ chức sinh hoạt chuyờn đề Luyện từ và cõu định kỡ hay thường xuyờn. (cấp trường, tổ khối, hay sinh hoạt cụm ).
	- Về tài liệu tham khảo: Tăng cường cỏc sỏch bỏo cú nội dung chuyờn sõu và cập nhật cú ớch cho cụng tỏc giảng dạy tại thư viện trường
 Đà Bắc, tháng 3 năm 2012
Nhóm tác giả nghiên cứu đề tài
Lê Thị Hồng Thanh; Lê Tuyết Lan; Nguyễn Thị Thuý
XÁC NHẬN CỦA Hệ̃I Đễ̀NG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG
XÁC NHẬN CỦA Hệ̃I Đễ̀NG KHOA HỌC CẤP TRấN

Tài liệu đính kèm:

  • docDE TAI K4- 20111.doc
  • docBIA SANG KIEN.doc
  • docMỤC LỤC.doc