Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 20 năm học 2012

Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 20 năm học 2012

I. Mục tiêu:

NTĐ 4: H biết đọc vói giọng kể chuyện , bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp vói ND câu chuyện.

 -Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng , tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

NTĐ 5: - H biết tính chu vi hình tròn, đường kính của hình tròn khi biết hình tròn đó

- H tớch cực, tự giỏc làm bài.

II. Đồ dùng dạy và học :

NTĐ 4 : G: SGK và hình trong SGK - BP

NTĐ 5: G: SGK ;H SGK , VBT .

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 20 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 20
Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012
Tiết 1
 Tập đọc 4(T39): Bốn anh tài(T)
Toán 5(T96): luyện tập
I. Mục tiêu:
NTĐ 4: H biết đọc vói giọng kể chuyện , bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp vói ND câu chuyện.
 -Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng , tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
NTĐ 5: - H biết tính chu vi hình tròn, đường kính của hình tròn khi biết hình tròn đó
- H tớch cực, tự giỏc làm bài.
II. Đồ dùng dạy và học :
NTĐ 4 : G: SGK và hình trong SGK - BP
NTĐ 5: G: SGK ;H SGK , VBT .
III. Các hoạt động dạy và học:
t/g
 NTĐ4
 NTĐ5
5’
15’
15’
5’
 2H: đọc bài:Chuyện cổ tích về loài người .TLCH
G: nhận xét , đánh giá , giới thiệu bài , Hướng dẫn học sinh đọc bài .
H+G: chia đoạn- H đọc
1H: khá đọc bài , cả lớp đọc thầm bài và đọc nối tiếp đoạn ,đoc một số từ khó: Cẩu Khây, yêu tinh, những.. 
G: nhận xét H đọc 
1H đọc bài ,G đọc mẫu và hướng dẫn H tìm hiểu bài . 
H: đọc thầm TLCH:
+Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
+Vì sao anh em.thắng yêu tinh?
H: nêu ý của đoạn
H: Nêu ý và đại ý bài
Đại ý: Ca ngợi sức khỏe và tài năng , tinh thần đoàn kết , hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em CẩuKhây.
G: treo BP hướng dẫn đọc diễn cảm – G: đọc mẫu -H thi đọc trước lớp 
G: - n/x - đánh giá
-Củng cố bài - Dặn H chuẩn bị bài sau. 
2H chữa bài tập 2( a,b)
- Nhận xét , đánh giá , giới thiệu bài , hướng dẫn H làm bài tập .
H: Làm BT1(a,b)
H: cả lớp làm vào vở,1H chữa bài trên bảng 
*HKG Làm tiếp phần còn lại.
H+G: nhận xét , củng cố tính chu vi hình tròn.
- HD làm BT2
Bài 2: 
H: nêu y/c - G nhắc lại- Giao việc
 Cả lớp làm bài 2 
 Đáp số: a = 5m ; b = 3dm
- NT cử bạn chữa bài.
G: HD làm BT3(a) 
H: đọc và phân tích bài tập, nêu bài giải - Giao việc
H: Cả lớp làm BT trên
- NT Cử bạn chữa bài
+ Đáp án a: 2,041m
* HKG: làm cả bài
G:- Củng cố tính đường kính hình tròn.
- Chốt ND bài - HD học ở nhà.
Tiết 2
Khoa học 4(T39): không khí bị ô nhiễm
Tập đọc 5(T39): thái sư trần thủ độ
i.Mục tiêu: 
NTĐ 4:.- Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí. Khói, khí độc , các loại bụi ,vi khuẩn;.
NTĐ 5: - H đọc đúng và hiểu một số từ : lập nờn, trăm quan, Linh Từ Quốc Mẫu, khinh nhờn, quở trỏch, biết đọc diễn cảm bài văn , phân biệt được lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa : Thỏi Sư Trần thủ độ - Một người gương mẫu, nghiờm minh, khụng vỡ tỡnh riờng mà sai phộp nước.
	- Giỏo dục H cú ý thức tự giỏc học bài. 
II. Đồ dùng - dạy và học .
NTĐ4 : G : Hình trong SGK tranh ảnh sưu tầm ;H: SGK , VBT .
NTĐ5 : G : SGK 
III.Các hoạt động dạy- học: 
T/g
NTĐ4
NTĐ5
5’
15’
15’
5’
H: Nêu cách phòng chống bão?
G: Nhận xét , đánh giá , giới thiệu bài HD học sinh tìm hiểu nội dung bài.
H : Tìm hiểu không khí ô nhiễm và không khí sạch 
HD Quan sát hình trong SGK ,TLCH .
+Chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch ? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm ?
 H: nêu kq thảo luận ,H khác nhận xét , G: nhận xét , kết luận . 
H: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
 H: thảo luận và trả lời câu hỏi:
+Em hãy nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ? 
+ Nêu những nguyên nhân làm không khí ở địa phương em bị ô nhiễm ?
H: nêu kq thảo luận.
G: nhận xét , kluận , H nêu bài học, củng cố 
* BVMT: Em đã làm gì để không khí không bị ô nhiễm?....
- Củng cố bài- Dặn đọc bài và chuẩn bị bài sau.
 H: Ghi đầu bài - xem bài về nhà 
 H: đọc bài Người công dân số Một 
( phần 2) G nhận xét, đánh giá . - GTB
1H: khá đọc bài , cả lớp đọc thầm và đọc nối tiếp đoạn, Đọc một số từ khó: lập nờn, trăm quan, Linh Từ Quốc Mẫu.
 + Đọc bài theo cặp , Đại diện nhóm báo cáo.
G: Nhận xét, Gọi H đọc bài , nhận xét 
G: đọc mẫu và hướng dẫn tìm hiểu bài 
+ Khi có người muốn xin chức câu đương ,Trần Thủ Độ đã làm gì ? 
+ Trước việc làm của người quân hiệu Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
H: nêu ý đoạn- Giao việc.
H: TLCH - Nêu đại ý: 
Đại ý: Tác giả ca ngợi Thái sư Trần Thủ Độ gương mẫu , nghiêm minh công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
G: HD luyện đọc diễn cảm 
G: treo BP hướng dẫn đọc diễn cảm G: đọc mẫu - H thi đọc trước lớp 
 G: - n/x - đánh giá
- Củng cố bài- Dặn đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
Toán 4(T96): phân số
đạo đức 5(T20): em yêu quêu hương(T)
I.mục tiêu:
NTĐ 4: H bước đầu nhận biết về phân số ; biết phân số có tử số và mẫu số; biết đọc và viết phân số.
NTĐ 5: Thể hiện tình yêu quê hương gắn những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. -Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
II.Đồ dùng dạy- học: 
 NTĐ 4: G+ H: Com pa- kéo
 NTĐ 5: H tranh ảnh triển lãm.
 III.Các hoạt động dạy - học:
T/g
NTĐ4
NTĐ5
5’
16’
15’
4’
H: nêu qui tắc và viết công thức tính chu vi và tính diện tích HBH.
G: NX GTB:
1- HD hình thành KN về phân số. 
G+ H Lấy Com pa vẽ hình tròn- gấp hình tròn chia đều thành 6 phần bằng nhau như (SGK) 
G+H: thực hành và rút ra KL
KL: Ghi lên bảng - Chính là phân số. 5 là tử số ; 6 là mẫu số 
HD luyện tập 
Bài1: Đọc các phân số SGK: 
H: nối tiết nhau đọc.
G: N/x - HD Làm BT2: 
Bài 2:Viết theo mẫu:
 H: nên chữa trên bảng 
G: N/x - BS - Đg- Củng cố cách viết phân số..- Củng cố ND bài:
H: học và làm bài ở nhà .
H: nêu những việc làm thể hiện tình yêu quê hương? 
G: NX - GTB, HD thực hành 
H: thực hành làm bài 4 ( triển lãm nhỏ) và làm việc theo cặp .
H: quan sát, đánh giá kết quả triển lãm của các cặp ,G nhận xét chung .
G: HD làm BT2 bày tỏ thái độ.
- Trao đổi theo cặp 
- H nêu lần lượt từng ý kiến, H bày tỏ thái độ bằng các tấm thẻ . 
G: nhận xét, kết luận 
Bài 3 Xử lí tình huống 
H: thảo luận theo nhóm 
 Từng nhóm nêu kết quả thảo luận, 
G: nhận xét, kết luận –H ghi bài .
Tiết 4
đạo đức4(T20): kính trọng biết ơn người lao động(T)
Khoa học 5(T39): Sự biến đổi hóa học.
I.Mục tiêu: 
NTĐ 4: Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. 
Biết cư sử lễ phép với người lao động , biết thận trọng, giữ gìn thành quả người lao động. 
NTĐ 5: - Học sinh nêu được một số VD về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
 - Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học.
II.Đồ dùng dạy- học: 
NTĐ 4: H- Một số sản phẩm của người lao động.
NTĐ 5: G: bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy- học:
T/g
 NTĐ4
NTĐ5
5’
12’
13’
5’
 H: nêu vai trò của người lao đông? 
G: nhận xét, đánh giá. Gíơi thiệu bài, hướng dẫn học sinh thực hành 
 Bài tập 4 ( đóng vai) và làm việc nhóm .
G: quan sát, đánh giá kết quả triển lãm của nhóm ,G nhận xét chung .
H : Trình bày sản phẩm (bài tập 5-6) theo nhóm
H: Đại diện nhóm trình bày sản phẩm, G: nhận xét chung.
+ Nêu tên sản phẩm và công dụng của chúng? 
+Muốn các sản phẩm bền đẹp em cần giữ gìn NTN?
G: Củng cố bài - Dặn dò. 
H: Ghi đầu bài- xem bài về nhà.
H: Nêu vai trò của nhiệt trong quá trình biến đổi hoá học?
G: Nhận xét, đánh giá, giới thiệu bài, hướng dẫn H làm thí nghiệm.
a) Vai trũ của nhiệt trong biến đổi húa học :Trũ chơi “ Bức thư bớ mật.
H: Nhúm trưởng điều khiển nhúm, thực hiện trũ chơi như hướng dẫn SGK trang80.
+ Đại diờn từng nhúm giới thiệu bức thư của nhúm mỡnh, nhúm khỏc nhận xột - bổ sung.
G: nhận xét,củng cố, bổ sung, kết luận.HD HĐ2
 b/Vai trũ của ỏnh sỏng đối với sự biến đổi hoỏ học
- Trong nhúm đọc thụng tin, quan sỏt cỏc hỡnh vẽ để trả lời cõu hỏi phần thực hành SGK - 80,81. Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả, nhúm khỏc nhận xột bổ sung.
G: nhận xét. Kết luận, Nêu bài học.
Thứ tư ngày 11tháng 1 năm 2012
Tập đọc 4: TRống đồng đông sơn
Toán 5: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Lớp4: HS: Đọc đúng các từ ngữ hay sai ở địa phương tiếng có dấu sắc/ hỏi/ ngã.
+ Bước đầu đọc một đoạn diễn cảm phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi 
- Hiểu từ ngữ : vũ công, thần linh
- Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng đông sơn rất phong phú , độc đáo là niềm tự hào của người VN
Lớp5: Giúp HS: Biết tính diện tích hình tròn khi biết: Bán kích và chu vi hình tròn.
II.Đồ dùng dạy- học:
Lớp4: Gv: BP 
III.Các hoạt động dạy- học
t/g
NTĐ4
NTĐ5
5’
15
15
5
G: Nờu yờu cầu KT.
Đọc bài : Người công dân số mộtTLCH
- HS-GV - NX dánh giá
- Giới thiệu bài theo tranh- HD đọc 
 H: Đọc toàn bài - đọc nối tiếp khổ thơ
- Cán sự theo dõi , báo cáo, GV sửa sai kết hợp giải nghĩa, đọc một số từ:......
- Đọc theo cặp. đại diện cặp báo cáo.
- HS Đọc phần chỳ giải 
G: nghe báo cáo KQ và Đọc toàn bài và HD HS trả lời cõu hỏi.
+ Hoa văn trên mặt trống?
+ Vì sao nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật nhất?
-H+G: Nhận xột, bổ sung
GV nhận xột, bổ sung. Chốt lại ý ...
H: Nờu đại ý của bài.
*Đại ý: Bộ sưu tập trống đồng đông sơn rất phong phú , độc đáo là niềm tự hào của người VN
 G: HD đọc diễn cảm. 
HS Thi đọc trớc lớp,bình chọn, nhận xét và củng cố lại ND bài.
H:đoc lại đại ý bài.
 Học bài và chuẩn bị bài ở n
H: KTBC
- NT mời bạn lên chữa BT2 (SGK- tr100) - Bạn n/x
G: NX -HD làm BT1 : Tính S hình tròn có r: 
 Đáp số: A= 113,04cm2B= 0,38465dm2
- NT cử bạn lên bảng chữa bài.
GV nhận xét. HD làm BT2
H: Làm BT2: Tớnh diện tớch hỡnh trũn cú đường kớnh d
- HS làm bài vào vở –trên bảng
 - HS nhận xét –báo cáo.
G: nghe báo cáo-NX HD làm 
 Bài tập 3: Giải toỏn
 Đỏp số: 6358,5 cm
HS đọc y/c nêu cách làm
H: làm bài vào vở – trên bảng phụ.
G: nhận xét - Nhắc lại ND bài., ghi đàu bài
- HS học ở nhà và làm BT.
Toán 4: phân sốvà phép chia số tự nhiên( tiếp)
Tập đọc 5: nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
I. Mục tiêu:
Lớp4: HS: Biết được thương của phép chia chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác 0 có thể viết thành 1 phân số
 - bước đầu so sánh phân số với 1.
Lớp5: - Đọc trụi chảy toàn bài, đoc đúng và hiểu một số từ: tuần lễ Vàng, yờu nước, quỹ độc lập, sửng sốt, biết đọc diễn cảm bài vănnhấn giọng khi đọc các con số nỏi về đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho cách mạng.
	- nội dung bài: Biểu dương nhà tư sảnyêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ tiền và tài trợ tiền của cho cách mạng.
	- Giỏo dục học sinh là người cụng dõn phải cú trỏch nhiệm với đất nước. 
II. Đồ dùng dạy- học:
Lớp5: Gv:BP
III. Các hoạt động dạy học:
t/g
NTĐ4
NTĐ5
5’
15’
15’
5’
H: KTBC:
- NT mời bạn lên chữa BT2(SGK-108)
+ Viết theo mẫu 
- bạn n/x- ĐG
G: GT bài mới- HD tìm hiểu bài.
VD1: GV vẽ hình tròn lên bảng chia đều 2 hình tròn ra, mỗi hình bốn phần bằng nhau.(cho HS phân tích kết luận theo tiến  ... ặc địa phương.
II Đồ dùng dạy – học:
Lớp5: G phiếu. 
II.Các hoạt động dạy- học:
t/g
NTĐ4
NTĐ5
4’
15’
17’
4’
G: Giới thiệu bài , hướng dẫn HS làm bài tập 
H: 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 và trả lời câu hỏi :
+Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
+Kể lại những đổi mới nói trên?
G: gọi học sinh nêu, học sinh khác nhận xét bổ xung . GV nhận xét củng cố, kết luận 
H: nêu yêu cầu bài tập 2 và làm bài tập cá nhân 
+Các em hãy nêu những đổi mới của làng, xóm nơi em đang ở? 
G: gọi học sinh chữa bài tập (Đọc CTHĐ) mình làm, HS khác nhận xét và đọc bài làm của mình. GV nhận xét, củng cố, bổ sung .
H:chữa lỗi bài làm vào vở 
Ghi bài- Xem bài về nhà.
H: KTBC
+ Nêu một số cách nuôi dương gà ở địa phương và GĐ em?
G: Nghe báo cáo – nx -đg –GTB
Cách chăm sóc gà:
HD đọc và trả lời câu hỏi sau:
H: Trao đổi theo cặp - Đọc SGK- TLCH: 
+ Tại sao phải sưởi ấm cho gà?
+ Tại sao phải chống nóng cho gà?
* Mùa đông GĐ em phòng chống cho gà bằng cách nào?
G: Gọi các em trả lời hệ thống câu hỏi trên- n/x -đ/g 
KL: .
H: Đọc thông tin ( SGK- tr41) TLCH:
+ Nêu ích lợi việc phòng chống nóng, rét cho gà?
G: Mời HS trả lời câu hỏi trên- n/x -b/s -KL:  
- Củng cố bài -Dặn dò.
 kĩ thuật 4: vật liệu dụng cụ trồng rau, hoa
tập làm văn 5: lập chương trình hoạt động
I.Mục tiêu: 
Lớp 4: Giúp HS: Biết được đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để reo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa
Lớp 5: Giúp các em bước đầu biết cách lập chương trìnhHĐ cho buổi sinh hoạt tập thể.
- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/ 11( Theo nhóm).
II.Đồ dùng dạy - học:
Lớp 4: G: Một số dụng cụ trồng rau, hoa 
Lơp 5: H: Vở BT
III. Các hoạt động dạy - học: 
TG
NTĐ 4
NTĐ 5
5,
20’
10’
5,
H: Cho bạn nêu Lợi ích của việc trồng rau, hoa .
G: nhận xét , giới thiệu bài , hd học sinh tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi reo trồng rau, hoa .
H : Đọc nội dung trong SGK trả lời câu hỏi theo cặp 
+ Tranh vẽ những gì ? 
G: Gọi học sinh từng cặp trả lời câu hỏi cặp khác nhận xét , GV nhận xét , kết luận - GV đưa dụng cụ đã chuẩn bị để lên bàn.
H: tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng , chăm sóc rau, hoa .
+ Kể tên các dụng cụ dùng để trồng rau, hoa ?
+ Nêu cấu tạo và cách sử dụng các đồ dùng ấy ? ( phiếu học tập ).
G: Cho đại diện nêu kq – nx – bs, GV nhận xét , kết luận .
- Hệ thốg kiến thức giờ học – giao bài về nhà.
G: cho hs nêu cấu tạo bàivăn tả người – nx - đg –GTB hướng dẫn học sinh làm bài tập H: tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài tập 1 và trả lời câu hỏi : +Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì? +Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm những việc gì? +Lớp trưởng đã phân công ntn? G: gọi học sinh nêu, học sinh khác nhận xét bổ sung . - Nhận xét củng cố, chốt kiến thức. H: Bài2: Giả sử em là lớp trưởng trong câu chuyện trên, em hãy lập chương trình hoạt động của lớp Nêu yêu cầu bài tập 2 và làm bài tập vào vở ( cá nhân) G: gọi học sinh đọc bài viết trước lớp HS khác nhận xét và đọc bài làm của bạn. 
-nhận xét- BS - ĐG- Củng cố. 
H: Nhắc lại cách lập chương trình hoạt động
Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012
Toán4: phân số và phép chia số tự nhiên
lịch sử 5: ôn tập
I.Mục tiêu:
Lớp4: Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên( khác 0) có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia , mẫu số là số chia.
Lớp5: Biết sau cách mạng tháng tám ND ta phải đương đầu với ba thứ “ giặc:
“giặc đói” “giặc dốt” “giặc ngoại xâm”.
- Thống kê nhữnh sự kiện LS tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- II. Đồ dùng dạy - học: 
Lớp4: H: Bộ đồ dùng Toán4
Lớp5: H: VBT
III. Các hoạt động dạy - học :
T/g
NTĐ4
NTĐ5
5’
12’
18’
5’
G: HS chữa bài tập 2 trong VBT ,
 GV nhận xét GTB:
1.GT phân số và phép chia số TN:
H: Thực hành trên bộ đồ dùng toán và làm việc theo cặp tính và nêu cách thực hiện 
HS nêu kết quả thảo luận GV nhận xét G: kết luận 5 : 6 = HS đọc và vận dụng thực hành.
KL: ( SGK-tr108)- HD làm BT 
H: BT1: + Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số: 
 nêu yêu cầu BT 1 và làm bài vào vở
VD: 7: 9 viết là: .
- HS lên chữa trên bảng .
G: Nhận xét - BS - HD làm BT2
 Bài 2: Viết theo mẫu:
Lên chữa trên bảng. GV N/x - B/S - HD các em làm bài 3.
H: Bài 3: Trong phân số
nêu yêu cầu BT 3 HS làm bài trên bảng lớp - Giáo viên n/x - bs.
G:+ Lưu ý: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
HS ghi bài và chuẩn bị cho bài
sau .
H: KTBC + Hãy thuật lại sơ lược chiến thắng ĐBP?
G: Nghe NT báo cáo- n/x -ĐG
- GT bài mới - HD ôn tập- Các em TLCH - Giao việc
H: Thảo luận theo cặp 
+ Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau cách mạng tháng tám được diễn ra NTN?
+ Em hãy kể tên ba loại “ giặc”mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945? 
G: Gọi HS trả lời các câu hỏi trên - HS+ GV nhận xét - BS 
- HD các em làmtập 2- BT3- HS nêu y/c BT- GV nhắc lại - Giao việc .
H: Trao đổi theo cặp - Làm vào vở BT
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì?
G: Mời HS trả lời CH trên - H+G n/x- b/s- Giáo viên giảng ND trên .
- HD các em làm BT4- HS Nêu y/c BT- Giáo viên nhắc lại - Giao việc 
 H: trình bày ND bài tập trên.
- H+ G nhận xét- bổ sung - đánh giá
- Củng cố bài - dặn dò .
 lịch sử 4: chiến thắng chi lăng
 toán5: diện tích hình tròn
I.Mục tiêu:
Lớp4: HS nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng ) 
+ Diễn biến trận Chi Lăng và ý nghĩa.
- Nêu mẩu chuyện về Lê Lợi ( Kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thẩn).
Lớp5: - HS nắm được qui tắc tình diện tích hình tròn.
II.Các hoạt động dạy - học:
T/g
NTĐ4
NTĐ5
4’
12’
18’
5’
G: GT bài mới tìm hiểu bài.
- HD tìm hiểu ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng
H: Trao đổi theo cặp
+ Đọc và quan sát lược đồ và TLCH: 
(SGK cuối mục I)
- Làm vào vở BT.
G: Gọi đại diện nhóm nêu và chỉ trên lược đồ(SGK)
- HS+ GV n/x - KL.
- HD các em tìm hiểu diễn biến.
H: Thảo luận theo cặp 
+ Đọc mục 2- TLCH:
+ Em hãy kể lại tran phục kích của quân ta tại Chi Lăng?
+ Lê Lợi dùng mưu gì để diết giặc?
G: Gọi HS trình bày nội dung thảo luân 
- Giảng ND hoạt động 2.
+ em nêu kết quả của trận Chi Lăng?
+ Nó có ý nghĩa lịch sử đối với?+?
- Củng cố bài( Hai em đọc ghi nhớ SGK)
H : Ghi đầu bài: xem lại toàn bộ bài
H: HS lên bảng nêu ghi nhớ và viết công thức tính chu vi hình tròn.
G: GT bài mới- HD tìm hiểu công thức tính diện tích hình tròn
- GT trực tiếp - ( Theo tiến trình SGK) 
S= r x r x 3,14( S là diện tích, r là bán kính hình tròn ) - HD vận dụng làm VD( SGK- 99) 
H: Luyện tập 
- Cả lớp làm BT1( SGK- 100) 
+ cả lớp làm phần a,b
* em khá làm cả bài 1 .
G: gọi HS chữa bài- n/x- ĐG 
- HD các em làm BT2 .
+ Khi biết đường kích muốn tìm bán kích ta làm thế nào?- HD làm BT3
H: Bài 3: a= 113,04 cm2
b= 40,6944dm2 ; c= 0,5024m2
-NT cử bạn chữa bài- HS- n/x
G: Nhận xét, Lưu ý: Tính s hình tròn khi biết đường kính.
- Củng cố bài dặn dò
 Luyện từ và câu 4: Luyện từ về câu kể
 Kể chuyện 5: kể chuyện đã nghe, đã học
I. Mục tiêu: 
Lớp4: HS nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? Tìm được các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn . Xác định được bộ phận CN , VN trong câu kể tìm được. 
 -Thực hành viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ? 
Lớp5: -HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn chuyện ) các em đã nghe, đã đọc nói về một tấm gương sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh .
 -Hiêủ truyện, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện . 
 -Rèn kĩ năng nghe : HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn 
II. Đồ dùng dạy- học:
Lớp 4: GV: BP
III. Các hoạt động dạy- học:
t/g
 NTĐ4
 NTĐ5
4’
12’
20’
4’
G: GT bài mới- HD tìm hiểu bài: 
- HD luyện tập
- 1 HS nêu y/c BT1- GV nhắc lại.
H: Trao đổi theo cặp 
+ Tìm câu kể ai làm gì trong đoạn văn( 4 câu kể: 2,4,5,7)
G: Gọi hs nêu kết quả miệng
- HS+ GV n/x- đ/g.
- 1 em nêu y/c BT
- GV nhắc lại.
H: Cả lớp làm BT
+ Em hãy viết 1 đoạn văn có sử dụng câu kể ai làm gì?
G : quan sát giúp đỡ em chưa hoàn thành .
- Gọi hs đọc bài viết
- HS+ GV n/x- b/s
- củng cố bài dặn dò.
H: Ghi đầu bài.
- Chữa bài vào vở.
H: KTBC
- NT cử bạn lên kể lại câu chuyện ai làm gì( tuần - 19)
- Bạn nhận xét đánh giá
G: GT bài mới- chép đề lên bảng- HS đọc phân tích đề
- GV gạch chân từ quan trọng
+ 1-2 em đọc gợi ý ( SGK) 
- HD các em trình tự kể chuyện
H: Trao đổi cách kể
- GT câu kể chuyện
- nêu tên nhân vật 
+ kể diễn biến câu chuyện
G: Gọi HS nêu trình tự kể 1 câu chuyện- GV kể mẫu- 1-2 em kể thử - n/x
H: Kể chuyện 
- Kể trong cặp - nhóm
- trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
G: Gọi hs kể chuyện 
- n/x- ĐG- bình chon bạn kể hay 
- Củng cố bài - dặn dò
- HS ghi đầu bài
 Kể chuyện 4: kể chuyện đã nghe, học
 Luyện từ và câu5: Mở rộng vốn từ : Công dân
I. mục tiêu: 
Lớp4: HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn chuyện ) các em đã nghe, đã đọc nói về một người có tài .
-Hiểu nội dung truyện, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện đã kể.
Lớp5: Giúp HS hiểu nghĩa của từ: Công dân, xếp được một số từ 
Chứa tiếng : Công dân và sử dụng phù hợp văn cảnh ( BT3, BT4).
II. Đồ dùng dạy- học:
Lớp5: BP
III. Các hoạt động dạy- học:
t/g
 NTĐ4
 NTĐ5
5’
12’
18’
4’
H: KTBC: HS kể lai chuyện :
Bác đánh cá và gã hung thần.
- Bạn N/x Đánh giá.
G: GT bài mới- HD kể chuyện - Đọc đề- phân tích đề- GV kể mẫu
H: Kể chuyện 
Kể theo cặp ( 2 người)
+ Kể cho nhau nghe câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một người có tài?
- trao đổi với nhau ý nghĩa câu chuyện.
G: Gọi HS kể chuyện - n/x- ĐG- nêu ý ngiã chuyện
- Giúp em kể chưa hoàn chỉnh, cố gắng để kể được diễn biến câu chuyện đã chọn.
- củng cố bài-Dặn dò.
H: Ghi đầu bài. 
G: GT bài mới- HD luyện tập 
- 1 HS nêu y/c BT1- (SGK- 18)
- GV nhắc lại
+ HS suy nghĩ nêu KQ miệng .
- HD các em làm BT2 
H: BT2: (SGK-18) vào vở BT.
- HS lên chữa trên bảng phụ - n/x- ĐG . 
- 1 em nêu y/c BT3- HS suy nghĩ nêu KQ miệng 
G: Nêu KQ đúng : Nhân dân ,dân chúng,dân.
- HD các em làm BT4- GV nhắc lại
H: Cả lớp làm BT4.
+ Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật được không?
- HS đọc tìm hiểu ý nghĩa câu văn rồi làm bài .
KL: nó không thể thay thế từ công dân
G: Gọi HS nêu KQ miệng- n/x- b/s-

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan20.doc