I. Mục tiêu
1. Đọc lưu loát toàn bài. biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.
2. Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài: Tình cảm chân tình của một chuyên gia nước bạn với một công nhân VN, qua đó thể hiện vẻ đpj của tình hữu nghị giữa các dân tộc
III. Các hoạt động dạy- học
TUẦN 5 Thứ hai ngày thỏng 9 năm 2011 Tiết 1 : Tập đọc $9: một chuyên gia máy xúc I. Mục tiêu 1. Đọc lưu loát toàn bài. biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật. 2. Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài: Tình cảm chân tình của một chuyên gia nước bạn với một công nhân VN, qua đó thể hiện vẻ đpj của tình hữu nghị giữa các dân tộc III. Các hoạt động dạy- học Hoạt dộng dạy Hoạt động học A. kiểm tra bài cũ:- HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng tổ quốc, chúng ta thường xuyên nhận được sự giúp đỡ tận tình của bạn bè năm châu. bài Một chuyên gia máy xúc thể hiện phần nào tình cảm hữu nghị, tương thân tương ái của bạn bè nước ngoài với nhân dân VN .Ta hãy quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV đọc- 1 HS đọc - Chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn GV nêu các đoạn - Đọc nối tiếp lần 1: 4 HS đọc GV sửa lỗi phát âm - GV ghi từ khó HS đọc sai - HS đọc nối tiếp lần 2 GV kết hợp giải nghĩa từ chú giải - Yêu cầu đọc lướt văn bản tìm câu, đoạn khó đọc - GV ghi từ câu dài khó đọc lên bảng (Bảng phụ) - Yêu cầu hS đọc - GV đọc toàn bài b) Tìm hiểu bài HS đọc thầm đoạn - HS đọc câu hỏi ? Anh Thuỷ gặp anh A- lếch - xay ở đâu? ? Dáng vẻ của anh A- lếch- xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý? ? Dáng vẻ của A- lếch- xây gợi cho tác giả cảm nghĩ như thế nào? ? Chi tiết nào làm cho em nhớ nhất? Vì sao? - Giảng: chuyên gia máy xúc A- lếch- xây cùng vơi nhân Liên Xô luôn kề vai sát canh với nhân dân việt nam, giúp đỡ nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nuớc . dáng vẻ của anh A- lếch - xây khiến anh thuỷ đặc biệt chú ý, gợi nên ngay cảm giác đầu thật giản dị, thân mật. Anh có vẻ mặt chất phát, dáng dấp của một người lao động. Tất cả đều toát lên vẻ dễ gần, dễ mến. Tình bạn của 2 người thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc. ? Nội dung bài nói lên điều gì? - GV ghi nội dung bài c) Đọc diễn cảm - Treo bảng phụ có đoạn văn chọn hướng dẫn luyện đọc (Đ4) - GV đọc mẫu - HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét ghi điểm - 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời các câu hỏi trong SGK - HS nghe - HS đọc, cả lớp đọc thầm bài - 4 HS đọc nối tiếp - HS đọc từ khó - 4 HS đọc nối tiếp - HS đọc từ chú giải trong SGK - HS đọc - HS đọc - HS đọc thầm doạn - 1 HS đọc câu hỏi + Anh Thuỷ gặp anh A- lếch- xây ở công trường xây dựng + Anh A-lếch- xây có vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng , thân hình chắc và khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to chất phác. + Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng nghiệp rất cởi mở và thân mật, họ nhìn nhau bằng ánh mắt đầy thiện cảm, họ nắm tay nhau bằng bàn tay đầy dầu mỡ + Chi tiết tả anh A- lếch- xây xuất hiện ở công trường + chi tiết tả cuộc gặp gỡ giữa anh Thuỷ và anh A- lếch xây. Họ rất nhau về công việc . Họ rất nói chuyện rất cởi mở, thân mạt . - lắng nghe. + Kể về tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân VN, qua đó thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thể giới. - HS nhắc lại nội dung bài - HS đọc - HS nghe - HS thi đọc 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và xem trước bài Ê- mi- li, con... Tiết 2 : Toỏn ôn tập : bảng đơn vị đo độ dài (22) i.Mục tiêu - Giúp HS củng cố về :Các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, bảng đơnvị đo độ dài. - Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài. - Giải bài tập có liên quan đến đơn vị đo độ dài iii. các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Họat động học 1.Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta cùng ôn tập về các đơn vị đo độ dài và giải các bài tập có liên quan đến đơn vị đo độ dài. 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1: GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập và yêu cầu HS đọc đề bài. ? 1m bằng bao nhiêu dm ? - GV viết vào cột mét : 1m = 10 dm ? 1m bằng bao nhiêu dam ? - GV viết tiếp vào cột mét để có : 1m = 10dm = . - GV yêu cầu HS làm tiếp các cột còn lại trong bảng. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - HS đọc đề bài. + 1m = 10dm - 1m = . - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Lớn hơn mét Mét bé hơn mét km hm dam m dm cm mm 1km = 10hm 1hm =10dam = hm 1m = 10dm =dam 1m = 10dm = dam 1dm = 10cm = m 1cm = 10mm = dm 1mm = cm ? Dựa vào bảng đơn vị hãy cho biết trong hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn. Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. + Trong 2 đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. đơn vị bé bằng đơn vị lớn. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài. a) 135m = 1350 dm b) 8300m = 830dam c) 1mm = cm 342dm = 3420cm 4000m = 40km 1cm = m 15cm = 150mm 25000m = 25km 1m = m - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chèo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV viết lên bảng 4km 37m = ....m và yêu cầu HS nêu cách tìm số thích hợp điền vào chỗ trống. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bàn. - Nhận xét bài của HS, sau đó cho điểm. Bài 4: GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu các HS khác tự làm bài, hướng dẫn các HS khác vẽ sơ đồ bài toán rồi giải. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - HS nêu : 4km37 = 4km + 37m = 4000m + 37 = 4037m Vậy 4km37m = 4037m - 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 791 km 144 km I I I I Hà Nội Đà Nẵng ?km Tp Hồ Chí Minh Bài giải Đường sắt từ Đà Nẵng đền thành phố Hồ Chí Minh dài là: 791 + 144 = 935 (km) Đường sắt từ Hà Nội đền thành phố Hồ Chí Minh dài là: 791 + 935 = 1726 (km) Đáp số: a) 935km; b) 1726 km - GV chữa bài và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 1 HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Tiết 3 : Lịch sử PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐễNG DU I. Mục tiờu: Sau bài học, HS nờu được:- Phan Bội Chõu là nhà yờu nước tiờu biểu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX. - Phong trào Đụng du là phong trào yờu nước nhằm mục đớch chống thực dõn Phỏp; thuật lại phong trào Đụng du . III. Hoạt động dạy – học: Họat động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS lờn bảng hỏi và yờu cầu trả lời cỏc cõu hỏi về nội dung bài cũ, - GV cho HS quan sỏt chõn dung Phan Bội Chõu và hỏi: em cú biết nhõn vật lịch sử này tờn là gỡ, cú đúng gúp gỡ cho lịch sử nước nhà khụng? - GV giới thiệu bài: đầu thế kỷ XX, ở nước ta cú 2 phong trào chống Phỏp tiờu biểu do 2 chớ sĩ yờu nước là Phan Bội Chõu và Phan Chõu Trinh lónh đạo. * Hoạt động 1: Làm việc theo nhúm. Mục tiờu: Giỳp HS tỡm hiểu về tiểu sử của Phan Bội Chõu. Cỏch tiến hành: - 3 HS lờn bảng và lần lượt trả lời cỏc cõu hỏi sau: + Từ cuối thế kỷ XIX, ở Việt Nam đó xuất hiện những ngành kinh tế mới nào? + Những thay đổi về kinh tế đó tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xó hội Việt Nam? - HS nờu hiểu biết của bản thõn. Đú là Phan Bội Chõu, ụng là nhà yờu nước tiờu biểu đầu thế kỷ XX. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhúm để giải quyết yờu cầu: + Chia sẻ với cỏc bạn trong nhúm thụng tin, tư liệu tỡm hiểu được về Phan Bội Chõu. + Cả nhúm cựng thảo luận, chọn lọc thụng tin để viết thành tiểu sử của Phan Bội Chõu. - GV tổ chức cho HS bỏo cỏo kết quả tỡm hiểu trước lớp. - GV nờu nhận xột phần tỡm hiểu của HS, sua đú nờu những nột chớnh về tiểu sử Phan Bội Chõu: ụng sinh năm 1867 trong 1 gia đỡnh nhà nho nghốo, giàu truyền thống yờu nước thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Khi cũn rất trẻ, ụng đó cú nhiệt cứu nước . ễng là người khởi xướng, tổ chức và giữ vai trũ trọng yếu trong phong trào Đụng du. Từ năm 1905 đến 1908, phong trào này đó đưa được nhiều thanh niờn ra nước ngoài học để trở về cứu nước. Sau khi phong trào Đụng du tan ró. Phan Bội Chõu tiếp tục hoạt động tại Trung quốc, Thỏi lan. Năm 1925 ụng bị Phỏp bắt ở Trung quốc đưa về Việt Nam ễng mất ngày 29-10-1940 tại Huế. - HS làm việc theo nhúm. + Lần lượt từng HS trỡnh bày thụng tin của mỡnh trước nhúm. + Cỏc thành viờn trong nhúm thảo luận để lựa chọn thụng tin và ghi vào phiếu học tập. - Đại diện 1 nhúm HS trả lời, cỏc nhúm khỏc bổ sung ý kiến. Hoat động 2: Làm việc nhúm. Mục tiờu: Giỳp HS hiểu sơ lược về phong trào Đụng du. Cỏch tiến hành: GV yờu cầu HS hoạt động theo nhúm, cựng đọc SGK và thuật lại những nột chớnh về phong trào Đụng du dựa theo cỏc cõu hỏi gợi ý sau: ? Phong trào Đụng du diễn ra vào thời gian nào? Ai là người lónh đạo? Mục đớch của phong trào là gỡ? ? Nhõn dõn trong nước, đặc biệt là cỏc thanh niờn yờu nước đó hưởng ứng phong trào Đụng du như thế nào? ? Kết quả của phong trào Đụng du và ý nghió của phong trào này là gỡ? - GV tổ chức cho HS trỡnh bày kết quả thảo luận trước lớp. - GV tổ chức cho HS trỡnh bày cỏc nột chớnh về phong trào Đụng du trước lớp. - GV nhận xột về kết quả thảo luận của HS, sau đú hỏi cả lớp: ? Tại sao trong điều kiện khú khăn, thiếu thốn, nhúm thanh niờn Việt Nam vẫn hăng say học tập? ? Tại sao chớnh phủ Nhật trục xuất Phan Bội Chõu và những người du học? - GV giảng thờm: sự thất bại của phong trào Đụng du cho thấy rằng đó là đế quốc thỡ khụng phõn biệt màu da, chỳng sẵn sàng cấu kết với nhau để ỏp bức dõn tộc ta. - HS làm việc theo nhúm, mỗi nhúm 4 HS, cựng đọc SGK, thảo luận để cựng rỳt ra cỏc nột chớnh của phong trào Đụng du như sau: + Phong trào Đụng du được khởi xướng năm 1905, do Phan Bội Chõu lónh đạo. Mục đớch của phong trào là đào tạo những người yờu nước cú kiến thức về khoa học kỹ thuật được học ở Nhật, sau đú đưa họ về nước để hoạt động cứu nước. + Phong trào vận động được nhiều thanh niờn sang Nhật học. Để cú tiền họ làm nhiều việc để kiếm tiền. Cuộc sống kham khổ, chật chội, thiếu thốn đủ thứ. Mặc dự vậy họ vẫn hăng say học tập. Nhõn dõn trong nước cũng đúng gúp tiền của cho phong trào Đụng du. + Phong trào Đụng du phất triển lầ ... tỡm hiểu về việc nấu ăn . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số dụng cụ đun , nấu , ăn uống thường dựng trong gia đỡnh . - Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thụng thường . - Một số loại phiếu học tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hỏt . 2. Bài cũ : (3’) Cắt , khõu , thờu tỳi xỏch tay đơn giản (tt) . - Nờu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đỡnh . a) Giới thiệu bài : Nờu mục đớch , yờu cầu cần đạt của tiết học . b) Cỏc hoạt động : 5’ Hoạt động 1 : Xỏc định cỏc dụng cụ đun , nấu , ăn uống thụng thường trong gia đỡnh . MT : Giỳp HS nhận diện được cỏc dụng cụ nấu ăn trong nhà . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Đặt cõu hỏi gợi ý để HS kể tờn cỏc dụng cụ thường dựng để đun , nấu , ăn uống trong gia đỡnh . - Ghi tờn cỏc dụng cụ lờn bảng theo từng nhúm . - Nhận xột , nhắc lại tờn cỏc dụng cụ . Hoạt động lớp . 20’ Hoạt động 2 : Tỡm hiểu đặc điểm , cỏch sử dụng , bảo quản một số dụng cụ đun , nấu , ăn uống trong gia đỡnh . MT : Giỳp HS nắm đặc điểm , cỏch sử dụng , bảo quản một số dụng cụ đun , nấu , ăn uống trong gia đỡnh . PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan . - Sử dụng tranh minh họa để kết luận từng nội dung theo SGK . Hoạt động nhúm . - Cỏc nhúm đọc SGK , thảo luận , ghi kết quả vào phiếu học tập . - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận . - Cỏc nhúm khỏc nhận xột , bổ sung . 4. Củng cố : (3’) - GV dựng cõu hỏi cuối bài để đỏnh giỏ kết quả học tập của HS . - Nờu lại ghi nhớ SGK . - Giỏo dục HS yờu thớch tỡm hiểu về việc nấu ăn . 5. Dặn dũ : (1’) - Nhận xột tiết học . - Dặn HS sưu tầm tranh , ảnh về cỏc thực phẩm thường được dựng trong nấu ăn hàng ngày để học tốt bài sau . Thứ sỏu ngày thỏng 9 năm 2011 Tiết 1: Tập làm văn Bài 10: Trả bài văn tả cảnh I. Mục tiêu 1. Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh 2. Nhận thức được ưu khuyết điểm trong bài văn tả cảnh của mình và của bạn; 3. Biết sửa lỗi; viết được một đoạn văn cho hay hơn. III. Hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: GV chấm bảng thống kê - Nhận xét B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình. a) Nhận xét chung + Ưu điểm: - HS đã hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề. - xác định đúng yêu cầu của đề, bố cục rõ ràng - Diễn đạt câu ý rõ ràng - có sáng tạo khi làm bài - Lỗi chính tả có tiến bộ, hình thức trình bày đẹp, khoa học + GV nêu một số bài văn đúng yêu cầu và sinh động giàu tình cảm, có sáng tạo cách trình bày khoa học ... + Nhược điểm: GV nêu một số lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày... + Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến - Yêu cầu HS thảo luận và tìm cách sửa - Trả bài cho HS b). Hướng dẫn chữa bài - Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn - GV theo dõi giúp đỡ c). Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt - GV gọi HS đọc đoạn văn hay cho cả lớp nghe. GV hỏi HS tìm ra cách dùng từ, diễn đạt hoặc ý hay. d). Viết lại đoạn văn - GV gợi ý viết lại đoạn văn khi: + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả + Đoạn văn lủng củng diễn đạt chưa rõ ý + Đoạn văn dùng từ chưa hay + Đoạn văn viết câu cụt, đơn giản + Đoạn mở bài, kết bài chưa hay. - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về viết lại bài chưa đạt , quan sát một cảnh sông nước, biển, suối....ghi những đặc điểm của cảnh đó để chuẩn bị cho bài sau. - 5 HS nộp bài chấm - HS nghe - 2 HS 1 nhóm trao đổi để cùng chữa bài - HS xem lại bài của mình. - HS chữa bài - HS đọc - HS trả lời - HS viết - HS đọc bài đã viết lại Tiết 2 : Toỏn mi-li-mét vuông. bảng đơn vị đo diện tích i.Mục tiêu Giúp HS : Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Củng cố về tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác. iii. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1,Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay chúng ta cùng học về một đơn vị đo diện tích nhỏ hơn xăng-ti-mét vuông, sau đó cùng ôn lại về các đơn vị đo diện tích khác. 2.2.Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông. a) Hình thành biểu tượng về mi-li-mét vuông ? Hãy nêu các đơn vị đo diện tích mà các em đã học. - GV nêu: Trong thực tế, hay trong khoa học, nhiều khi chúng ta phải thực hiện đo những dịên tích rất bé mà dùng các đơn vị đo đã học thì chưa thuận tiện. Vì vậy người ta dùng một đơn vị nhỏ gọi là mi-li-mét vuông. - GV treo hình vuông minh hoạ như SGK, chỉ cho HS thấy hình vuông có cạnh 1mm. ? hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm. ? Dựa vào các đơn vị đo đã học, em hãy cho biết mi-li-mét vuông là gì ? ? Dựa vào các ký hiệu của các đơn vị đo diện tích đã học, em hãy nêu cách ký hiệu của mi-li-mét vuông. b) Tìm mỗi quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông - GV yêu cầu HS quan sát tiếp hình minh hoạ, sau đó yêu cầu HS tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm. ? diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm gấp bao nhiêu lần diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm ? ? Vậy 1cm2 bằng bao nhiêu mm2 ? ? Vậy 1mm2 bằng bao nhiêu phần của cm2 ? 2.3.Bảng đơn vị đo diện tích - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn các cột. ? Em hãy nêu các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn. - GV thống nhất thứ tự các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn với cả lớp, sau đó viết vào bảng đơn vị đo diện tích. ? 1 mét vuông bằng bao nhiêu đề-xi-mét vuông ? ? 1 mét vuông bằng mấy phần đề-ca-mét vuông ? - GV viết vào cột mét : 1m2 = 100dm 2 = dam2 - GV yêu cầu HS làm tương tự với các cột khác. - GV kiểm tra bảng đơn vị đo diện tích của HS trên bảng lớp, sau đó hỏi : ? Mỗi đơn vị dịên tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó ? ? Mỗi đơn vị đo diện tích bằng bao nhiêu phần đơn vị lớn hơn tiếp liền nó ? ? Vậy hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì hơn, kém nhau bao nhiêu lần ? 2.4.Luyện tập – thực hành Bài 1: a) GV viết các số đo diện tích lên bảng, chỉ số đo bất kỳ cho HS đọc. b) GV đọc các số đo diện tích cho HS viết, yêu cầu viết đúng với thứ tự đọc của GV. Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hướng dẫn HS thực hiện 2 phép biến đổi để làm mẫu. + Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé : 7hm2 = m2 7 hm2 = 70 000 m2 + Đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn : 90 000m2 = ...hm2 90 0000m2 = 9hm2. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: GV yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. + cm2, dm2 dam2, hm2, km2. - HS nghe GV giới thiệu. + diện tích của hình vuông có cạnh là 1mm là : 1mm x 1mm = 1mm2 + Mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm. + 1 mm2. - HS tính và nêu : + 1cm x 1cm = 1cm2 + Diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm gấp 100 lần diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm. + 1cm2 = 100mm2. - 1mm2 = cm2 + 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến. - HS đọc lại các đơn vị đo diện tích theo đúng thứ tự. + 1mm2 = 100dm2 + 1m2 = dam2 - 1 HS lên bảng điền tiếp các thông tin để hoàn thành bảng đơn vị đo diện tích. Các HS khác làm vào vở. + HS : Mỗi đơn vị diện tích gấp 10 lần đơn vị hơn tiếp liền nó. + Mỗi đơn vị đo diện tích bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền nó. + Hai đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau thì hơn, kém nhau 100 lần. - 2 HS lên bảng viết, các HS khác viết vào vở bài tập. - HS tự làm bài nêu nhận xét 1mm2 = cm2 1dm2 = m2 8mm2 = cm2 7dm2 = m2 29mm2 = cm2 34dm2 = m2 - GV gọi HS chữa bài bạn trên bảng lớp. 3. Củng cố – dặn dò GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - HS chữa bài - HS củng cố bài - Chuẩn bị bài cho tiết học sau: Tiết 3 : Kể chuyện bài 5: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu 1 Rèn kĩ năng nói: - Biết kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc ca ngợ hoà bình, chống chiến tranh. - Trao đổi ssược với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện 2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn. III. Hoạt động dạy- học A. Kiểm tra bài cũ: HS kể lại theo tranh 2 đoạn câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và nêu mục đích yêu cầu của bài 2. Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học - Một HS đọc đề bài. GV gạch chân từ: Kể lai một câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh - GV nhắc HS : SGK có một số câu chuyện các em đã học: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ, những con sếu bằng giấy.. về đề tài này. Em cần kể chuyện mình nghe được, tìm được ngoài SGK. Chỉ khi không tìm được câu chuyện ngoài SGK , em mới kể câu chuyện đó. - Yêu cầu hS đọc kĩ gợi ý 3 GV ghi nhanh lên bảng các tiêu chí đánh giá lên bảng b) Kể trong nhóm GV có thể gợi ý: + Trong câu chuyện bạn thích nhân vật nào? Vì sao? + Chi tiết nào trong câu chuyện bạn cho là hay nhất? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? + Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào đối với phong trào yêu hoà bình, chống chiến tranh? c) Thi kể - Tổ chức HS kể trước lớp - HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí đã nêu. GV nhận xét khen ngợi , tuyên dương. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - 2 HS kể - HS nghe - 1 HS đọc - HS đọc yêu cầu 3 - Một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể - HS kể trong nhóm 4, cùng nhận xét bổ xung cho nhau về nội dung ý nghĩa câu chuyện mà các bạn trong nhóm mình kể. - 5- 7 HS thi kể chuyện trước lớp - HS khác nghe và hỏi lại về nội dung ý nghĩa câu chuyện hoặc trả lời câu hỏi của bạn để tạo không khí sôi nổi, hào hứng trong lớp Tiết 4 : Sinh hoạt lớp SINH HOẠT LỚP i. Mục tiêu: Giúp HS Nắm được những gì đẵ đạt được và chưa đạt được trong tuần qua Nắm được phương hướng tuần tới II. Hoạt động sinh hoạt: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm điểm tuần qua GV tuyên dương những mặt đã đạt được và phê bình những việc còn hạn chề 2. Phương hướng tuần tới: Gv nêu công việc và phân công HS phụ trách 3. Sinh hoạt văn nghệ 4. Củng cố dặn dò. - Các tổ lần lượt báo cáo + Chuyên cần + Học tập + Đạo đức + Vệ sinh HS nhận nhiệm vụ HS sinh hoạt văn nghệ
Tài liệu đính kèm: