Thiết kế bài dạy các môn khối 5 (chuẩn) - Tuần 7

Thiết kế bài dạy các môn khối 5 (chuẩn) - Tuần 7

 I. Mục tiêu

 1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những phiên âm tiếng nước ngoài

 Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.

 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con người. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3)

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 5 (chuẩn) - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7:
Thứ hai ngày tháng 10 năm 2011
Tiết 1; Chào cờ:
Nghe nhận xét tuần 6
==========================
Tiết 2; Tập đọc:
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
 I. Mục tiêu
 1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những phiên âm tiếng nước ngoài
 Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.
 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con người. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn bài trước.
- Hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài: nêu chủ điểm sẽ học
- Giới thiệu bài: Những người bạn tốt.
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- Chia đoạn: 4 đoạn
Đoạn 1: - > Trở về đất liền
Đoạn 2: - > sai giam ông lại
Đoạn 3: - >A-ri-ôn
Đoạn 4 : - > phần còn lại
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 4 đoạn
GV chú ý sửa lỗi phát âm
- GV ghi từ khó đọc lên bảng GV đọc mẫu và cho HS đọc
- HS đọc nối tiếp lần 2 
Nêu chú giải
- Yêu cầu HS đọc theo cặp 
- HD đọc đoạn khó, dài 
- 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu 
 b) Tìm hiểu nội dung bài
 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi 
? Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài ba a-ri-ôn? 
? Điều kì lạ gì xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời
? Qua câu chuyện trên em thấy đàn cá heo đáng yêu và đáng quý ở chỗ nào?
? Em có suy nghĩ gì về cách đối sử của đám thuỷ thủ và đàn cá heo đối sử với nghệ sĩ A-ri-ôn?
? Những đồng tiền khắc hình một con heo cõng người trên lưng có ý nghĩa gì?
? Em có thể nêu nội dung chính của bài?
GV ghi nội dung lên bảng
Khen ngợi sự thông minh,tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con người.
? Ngoài câu chuyện trên em còn biết những chuyện thú vị nào về cá heo?
 c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp toàn bài 
- HS đọc diễn cảm đoạn 3
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
- HS thi đọc 
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ hoc và dặn HS CB bài 
- 3 HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi do GV đưa ra.
- HS đọc
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn
- HS theo dõi và đọc 
- 4 HS đọc nối tiếp lần 2
- HS đọc chú giải
- HS đọc theo cặp
- 1 HS đọc
- HS đọc thầm và 1 HS đọc to câu hỏi 
+ Ông đạt giải nhất ở đảo xi- xin với nhiều tặng vật quý giá. Trên chiếc tàu chở ông về, bọn thuỷ thủ đòi giết ông
Ông xin được hát bài hát mình yêu thích nhất và nhảy xuống biển. 
+ Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu A- ri-ôn khi ông nhảy xuống biển và đưa ông nhảy xuống biển nhanh hơn tàu.
+ Cá heo là con vật thông minh tình nghĩa, chúng biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ và biết cứu giúp người khi gặp nạn.
+ Đám thuỷ thủ tuy là người nhưng vô cùng tham lam độc ác, không biết chân trrọng tài năng. Cá heo làd loài vật nhưng thông minh, tình nghĩa ....
+ những đồng tiền khắc hình một con heo cõng người trên lưng thể hiện tình cảm yêu quý của con người với loài cá heo thông minh.
+ Câu chuyện ca ngợi sự thông minh tình cảm gắn bó của loài cá heo đối với con người .
- Vài HS nhắc lại 
+ Cá heo biểu diễn xiếc, cá heo cứu các chú bộ đội, cá heo là tay bơi giỏi nhất...
- 4 HS đọc 
- HS nghe
- HS luyện đọc trong nhóm
- HS thi đọc, lớp theo dõi và nhận xét chọn ra nhóm đọc hay nhất 
- HS chuẩn bị bài sau.
=========================
Tiết 3; Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG (32)
I. Mục tiêu
 * Giúp HS củng cố về: Quan hệ giữa 1 và , giữa và , giữa và .
* Tìm thành phân chưa biết của phép tính với phân số.
* Giải được bài toán 1,2,3.
II. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài: Trong giờ học toán hôm nay các em cùng luyện tập về quan hệ của một số các phân số thập phân, tìm thành phần chưa biết của một phép tính với phân số, giải bài toán có số trung bình cộng.
2.2.Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: (32)
-GV yêu cầu HS đọc các đề bài và tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: (32)
GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm của mình.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài chữa trước lớp.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng, số bị trừ chưa biết trong phép trừ, thừa số chưa biết trong phép nhân, số bị chia chưa biết trong phép chia để giải thích. 
a) b) c) d) 
 = 2 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: (32)
GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm số TB cộng.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trênbảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: (32)
GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, hướng dẫn các HS kém.
Câu hỏi :
? Lúc trước: giá mỗi mét vải là bao nhiêu tiền ?
? Bây giờ, giá mỗi mét vải là bao nhiêu tiền?
? Với 60 000 đ thì mua được bao nhiêu m vải theo giá mới.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
? Tổng số tiền mua vải không đổi khi giảm giá tiền của một mét vải thì số mét vải mua được thay đổi như thế nào ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học và dặn dò HS.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- 1 HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ xung ý kiến.
- Trung bình cộng của các số bằng tổng các số đó chia cho các số hạng.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
TB mỗi giờ vòi nước chảy được là:
() : 2 = (bể nước)
Đáp số : (bể nước)
- 1 HS đọc đề bài tóan trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lênbảng làm bài, HS cả lớp làm bài trong SGK.
Bài giải
Giá của mỗi mét vải lúc trước là :
60 000 : 5 = 12 000 (đồng)
Giá của mỗi mét vải sau khi giảm là :
12 000 – 2000 = 10 000 (đồng)
Số mét vải mua được theo giá mới là :
60 000 : 10 000 = 6 (mét)
 Đáp số : 6m
- HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
+ Tổng số tiền mua vải không đổi, khi giảm giá tiền của một mét vải thì số mét vải mua được tăng lên.
- HS chuÈn bÞ bµi tuÇn sau.
==========================
Tiết 4; Lịch sử:
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS nêu được:- 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời; Lãnh tụ Nguyễn ÁiQuốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là 1 sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kỳ cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
III. Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS
 ? em có biết sự kiện lịch sử gắn với ngày 3-2-1930 không?
2. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu: ngày 3-2-1930 chính là ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng ta ra đời ở đâu, trong hoàn cảnh nào,? Bài học này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này. 
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
MT: Giúp HS biết về hoàn cảnh đất nước năm 1929 và yêu cầu thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. 
Cách tiến hành:
- 3 HS lên bảng và lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu những điều em biết về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành? 
+ Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài?
+ Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
- HS nêu theo hiểu biết.
- GV Sau khi tìm ra con đường cứu nước theo chủ nghiã Mác-Lênin, lãnh tụ NguyễnÁi Quốc đã tích cực hoạt động, truyền bá chủ nghiã Mác-Lênin về nước, thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam.
- GV yêu cầu: thảo luận để trả lời câu hỏi:
 ? Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh hưởng thế nào tới cách mạng Việt Nam?
 ? Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì?
 ? Ai có thể đảm đương việc hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước ta thành 1 tổ chức duy nhất? Vì sao? 
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận của mình trước lớp.
- GV nêu nhận xét kết quả làm việc của HS.
- GV kết luận: cuối năm 1929, phong trào cách mạng Việt Nam rất phát triển, đã có 3 tổ chức cộng sản ra đời và lãnh đạo phong trào. Thế nhưng để 3 tổ chức cùng tồn tại sẽ làm lực lượng cách mạng phân tán, không hiệu quả. Yêu cầu bức thiết đặt ra là phải hợp nhất 3 tổ chức thành 1 tổ chức duy nhất. Lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc đã làm được điều đó và lúc đó chỉ có Người mới làm được 
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo cặp, nêu ý kiến:
+ Nếu để lâu, sẽ làm lực lượng cách mạng Việt Nam phân tán và không đạt được thắng lợi.
+ Để tăng thêm sức mạnh của cách mạng cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản. Việc này đòi hỏi phải có 1 lãnh tụ đầy đủ uy tín mới làm được. 
+ Chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc mới làm được điều này vì người là 1 chiến sĩ cộng sản có hiểu biết sâu sắc về lí luận và thực tiễn cách mạng, người có uy tín trong phong trào cách mạng quốc tế và được những người yêu nước Việt Nam ngưỡng mộ.
- 3 HS lần lượt nêu ý kiến, HS cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến.
Hoat động 2: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: giúp HS tìm hiểu về hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Cách tiến hành: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để tìm hiểu những nét cơ bản về hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam theo các câu gợi ý sau:
? Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được diễn ra ở đâu, vào thời gian nào?
 ? Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do ai chủ trì?
? Nêu kết quả của hội nghị
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS.
- GV gọi 1 HS khác trình bày lại về hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
? tại sao chúng ta tổ chức hội nghị ở nước ngoài và làm việc trong hoàn cảnh bí mật?
- GV nêu: để tổ chức được hội nghị, lãnh tụ Nguyễn AíQuốc và các chiến sĩ cộng sản phải vượt qua muôn ngàn khó khăn nguy hiểm, cuối cùng hội nghị đã thành công. Chúng ta cùng tìm hiểu về ý nghĩa của việc thành lập một Đảng Cộng sản Việt Nam duy nhất ở nước ta.
- HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc SGK, trao đổi và rút ra những nét chính về hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam rồi ghi vào phiếu:
+ Hội nghị diễn ra vào đầu xuân 1930, tại Hồng Kông. 
+ Hội nghị phải làm việc bí mật dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc. 
+ Kết quả hội nghị đã nhất trí  ... hận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não. 
Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt. 
Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. 
III/ Hoạt động dạy học: 
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: Nêu tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết ? Cách phòng bệnh như thế nào ? 
2/ Giới thiệu bài: 
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” 
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi: 
- Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các câu hỏi và câu trả lời trang 30 xem mỗi câu hỏi ứng câu trả lời nào – 1 bạn viết nhanh đáp án vào bảng – lắc chuông báo làm xong – nhóm nào xong trước là thắng cuộc.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận 
Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1; 2; 3; 4/30; 31 SGK và trả lời câu hỏi: 
? Chỉ và nói về nội dung từng hình. 
? Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não. 
? Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não ? 
Kết luận : Cách phòng bệnh: vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh, ngủ màn, tiêm phòng. 
4/ Củng cố, dặn dò, nhận xét:
-GS cùng Hs hệ thống củng cố tiết học 
- HS trả lời câu hỏi của GV 
- Nghe giới thiệu bài. 
Nhóm 6: 
- Nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não. Nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh. 
- Thảo luận theo cặp 
Trình bày kết quả thảo luận 
Cả lớp nhận xét , bổ sung 
- HS chuẩn bị bài học sau
==========================
Tiết 4; Kỹ thuật:
NẤU CƠM
I. Mục tiêu:
í Kiến thức: Biết cách nấu cơm. 
í Kỹ năng: vận dụng kiến thức đã học nấu cơm giúp gia đình.
í Thái độ: Có ý thức vận dung kiến thức đã học để giúp gia đình.
II. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động (Ổn định tổ chức 	)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn?
- Khi giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn, em đã làm những công việc gì và làm như thế nào?
3. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Giới thiệu bài
2- Giảng bài
Hoạt động1: làm việc cả lớp.
Mục tiêu: 
Giúp học sinh tìm hiểu các cách nấu ăn ở gia đình
Cách tiến hành: 
Gv cho học sinh trao đổi với nhau.
- Có mấy cách nấu cơm?
- Hai cách nấu cơm có những ưu, nhược điểm gì? 
Gv bổ sung thêm các ý cho học sinh
- Có 2 cách nấu cơm đó là:
nấu cơm bằng xoong hoặc nồi trên bếp (củi, ga )
- Học sinh nêu.
- Lớp nhâïn xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Nấu ăn.
Mục tiêu: HS thực hành nấu ăn
Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh đọc mục I Sgk để tìm hiểu cách chọn thực phẩm.
? Em hãy nêu tên các chất dinh dưỡng cần cho con người.
? Dựa vào hình 1, em hãy kể tên loại thực phẩm thường được gia đình em chọn cho bữa ăn chính?
? Em hãy nêu cách lựa chọn thực phẩm mà em biết?
? Em hãy nêu ví dụ về cách sơ chế 1 loại ra mà em biết?
? Theo em khi làm cá cần loại bỏ những phần nào?
? Em hãy nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm?
Gv chốt ý: Muốn co bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọn thực phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
Giáo viên cho học sinh làm bài tập vào phiếu trắc nghiệm.
- Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào phiếu.
- Gv nhận xét đánh giá.
IV. Củng cố dặn do :
Về nhà giúp gia đình nấu ăn.
Chuẩn bị: Nấu cơm (tiết 2)
+ Cá, rau, canh 
+ Thực phẩm phải sạch và an toàn.
+ Phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình.
+ Ăn ngon miệng.
+ Ta loại bỏ rau úa ra và loại rau không ăn được.
+ Bỏ những phần không ăn được và rửa sạch.
- Học sinh đại diện các nhóm nêu.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Em đánh dấâu X vào £ ở thực phẩm nên chọn cho bữa ăn gia đình.
- Rau tươi có nhiều lá sâu.
- Cá tươi (còn sống) X
- Tôm tươi X
- Thịt ươn 
Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- Về nhà học bài.
=========================================================
Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2011
Tiết 1; Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 I. Mục tiêu:
- Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước, HS bíêt chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc lại dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước.
- Nhận xét ghi điểm
 B. Bµi míi
 1. Giíi thiÖu bµi: C¸c em ®· lËp ®­îc dµn ý chi tiÕt cho bµi v¨n miªu t¶ c¶nh s«ng n­íc. PhÇn th©n bµi cña ®o¹n v¨n t¶ c¶nh sÏ cã nhiÒu ®o¹n v¨n. H«m nay, c¸c em cïng thùc hµnh viÕt mét ®o¹n v¨n trong phÇn th©n bµi cña bµi v¨n t¶ c¶nh s«ng n­íc.
 2. H­íng dÉn lµm bµi tËp
- Gäi HS ®äc ®Ò bµi vµ phÇn gîi ý
- Gäi HS ®äc l¹i bµi v¨n VÞnh H¹ Long
- Yªu cÇu HS tù viÕt ®o¹n v¨n 
- Yªu cÇu 5 HS ®äc bµi cña m×nh 
- GV nhËn xÐt bæ xung cho ®iÓm nh÷ng HS ®¹t yªu cÇu.
- 3 HS ®äc bµi 
- HS nghe
- HS ®äc ®Ò vµ gîi ý
- HS ®äc
- HS lµm bµi
- 5 HS ®äc bµi cña m×nh
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục hoàn thiện bài và ghi lại một cảnh đẹp ở địa phương em.
==========================
Tiết2; Toán:
LUYỆN TẬP (38)
I. Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố về :
 Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân.
Chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp.
II. Hoạt động dạy- học.
Hoạt động dạy
Họat động học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài: Trong giờ học hôm nay các em cùng luyện tập cách chuyển một phân số thập phân ra hỗn số rồi thành số thập phân.
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1(38)
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng phân số và yêu cầu HS tìm cách chuyển phân số thành hỗn số.
- GV cho HS trình bày các cách làm của mình, nếu có HS làm bài như mẫu SGK thì yêu cầu em đó nêu cụ thể từng bước làm.
- GV khẳng định cách làm như SGK là thuận tiện nhất, sau đó hướng dẫn lại và yêu cầu HS cả lớp sử dụng cách này đề làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV yêu cầu HS chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: (39)
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS dựa theo cách làm bài tập 1 để làm bài tập 2.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó cho HS cả lớp đọc các số thập phân trong bài tập.
- GV theo dõi, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:(39)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV viết lên bảng 2,1 m = ...dm yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm.
- GV gọi HS nêu kết quả và cách làm của mình trước lớp.
- GV giảng lại cho HS cách làm như trên cho HS, sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:(39)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
? Qua bài tập trên em thấy những số thập phân nào bằng . Các số thập phân này có bằng nhau không? Vì sao? 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- KL Chúng ta sẽ được tìm hiểu kĩ về các số thập phân bằng nhau ở tiết học sau.
3. Củng cố – dặn dò
GV tổng kết tiết học, HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK và trả lời:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các phân số thập phân thành hỗn số sau đó chuyển hỗn số thành phân số thập phân.
- HS trao đổi và tìm cách chuyển. HS có thể làm như sau :
- HS trình bày các cách chuyển từ phân số thập phân sang hỗn số của mình.
- HS nghe GV hướng dẫn cách chuyển đổi, sau đó làm bài. 
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Lưu ý chỉ cần viết kết quả chuyển đổi, không cần viết hỗn số.
; ; ; = 2,167 ; 
 - 1 HS đọc thầm đề bài toán trong SGK.
- HS trao đổi với nhau để tìm số.
- Một số HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ xung ý kiến. Cả lớp thống nhất cách làm như sau :
* 2,1m = m = 2m1dm = 21dm
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
* 5,27m = ...cm
5,27m =m = 5m27cm=527 cm
* 8,3m = 8
* 3,15m = 3
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- HS tự làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài.
a)b);c)
+ Các số thập phân bằng là : 0,6 ; 0,60 ; 0,600....
Các số thập phân này bằng nhau và cùng bằng .
-HS chuẩn bị bài cho tiết học sau
==========================
Tiết 3; Kể chuyện:
CÂY CỎ NƯỚC NAM
Mục tiêu: 
Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ trong SGK kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên, phối hợp lờ kể với cử chỉ nét mặt một cách tự nhiên
Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện ; khuyên người ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ lá cây.
 Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ truyện. Theo dõi bạn kể chuyện nhận xét đúng lời kể của bạn kể tiếp lời kể của bạn.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: HS kể lại truyện đã kể trong tiết trước
 - GV kể chuyện
 B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay cô sẽ kể cho các em nghe một câu chuyện về một danh y Tuệ Tĩnh .
Tuệ Tĩnh tên thật là Nguyễn bá Tĩnh sống dưới triều Trần. Ông là một vị tu hành đồng thời là một thầy thuốc nổi tiếng. Từ những cây cỏ bình thường ông đã tìm ra hàng trăm vị thuốc để trị bệnh cứu người.
 2. GV kể chuyện
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ
- GV viết tên một số cây thuốc lên bảng 
 3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- 3 HS đọc yêu cầu 1, 2, 3 
- Kể theo nhóm
- Thi kể trước lớp từng đoạn theo tranh
- Thi kể toàn truyện trước lớp
 4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học 
Nhắc nhở HS phải yêu quý những cây cỏ xung quanh em 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau 
- 2 HS kể
- HS nghe
- HS theo dõi
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận kể trong nhóm
- HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp
- HS chuaồn bũ cho tieỏt hoùc sau
==========================
Tiết4; Sinh hoạt lớp
SƠ KẾT TUẦN
I. Mục tiêu: 
Giúp HS Nắm được những gì đã đạt được và chưa đạt được trong tuần qua
Nắm được phương hướng tuần tới
II. Hoạt động sinh hoạt:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm điểm tuần qua
GV tuyên dương những mặt đã đạt được và phê bình những việc còn hạn chề
2. Phương hướng tuần tới:
Gv nêu công việc và phân công HS phụ trách 
3. Sinh hoạt văn nghệ
4. Củng cố dặn dò.
- Các tổ lần lượt báo cáo: + Chuyên cần + Học tập + Đạo đức + Vệ sinh
HS nhận nhiệm vụ 
HS sinh hoạt văn nghệ
========================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7.doc