Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 1 đến tuần 10

Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 1 đến tuần 10

I/Mục tiêu :

 Giúp HS:

+ Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc , viết phân số.

+ Ôn tập cách viết thương của phép chia hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số.

+ Học sinh đọc được phân số đã cho, viết được phân số khi nghe đọc, viết được thương phép chia hai số tự nhiên và biểu diễn được số tự nhiên dưới dạng phân số.

II/ Đồ dùng học tập:

 GV: nội dung

 HS : sgk,ddht

 

doc 105 trang Người đăng huong21 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 1 đến tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tuần 1
Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012
TOáN 
Tiết 1: ôN TậP: KHáI NIệM Về PHâN Số
I/Mục tiêu :
 Giúp HS:
+ Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc , viết phân số.
+ Ôn tập cách viết thương của phép chia hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
+ Học sinh đọc được phân số đã cho, viết được phân số khi nghe đọc, viết được thương phép chia hai số tự nhiên và biểu diễn được số tự nhiên dưới dạng phân số.
II/ Đồ dùng học tập:
 GV: nội dung
 HS : sgk,ddht
III/ Các hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra đồ dùng học tập của Hs.
2. Bài mới : GTB
HĐ 1: Ôn tập cách đọc viết phân số
- Giới thiệu phiếu học tập.Hs làm bài
- HD học sinh kiểm tra kết quả thực hiện phiếu học tập.
- Gọi một vài học sinh đọc lại các phân số vừa nêu.
- GV nhắc lại: là các phân số.
HĐ 2: ôn tập mối liên hệ giữa phân số với phép chia hai số tự nhiên và giữa phân số với số tự nhiên
Gv nêu ví dụ- Hs làm bài -- Nhận xét 
KL: a:b =a/b
HĐ 3: Thực hành.
Bài 1: Tính -Hs làm bài -Trình bày -Nhận xét
Đọc các phân số và nêu tử số, mẫu số.
 - Năm phần bảy. Tử số là 5, Mẫu số là 
- Hai mươi lăm phần một trăm. Tử số là 25, Mẫu số là 100.
- Chín mươi mốt phần ba mươi tám. Tử số là 91. Mẫu số là 38
- Tám mươi lăm phần một nghìn. Tử số là 85.Mẫu số là 1000 
Bài 2:
- Cho học sinh làm vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
 3 : 5 = 75 : 100 = 9 : 17 = 
Bài 3,4 .
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét sửa bài.
 32 = 105 = 1000 = 
 1 = 0 = 
3. Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài : Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2012
TOáN 
Tiết 2: ôN TậP : TíNH CHấT Cơ BảN CủA PHâN Số
I/Mục tiêu: 
 Giúp học sinh:
 - Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
 - Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
II/ Đồ dùng học tập: Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định lớp :
2. Bài cũ :
-Gọi HS lên bảng làm bài tập- Nhận xét,chữa - Ghi điểm.
3. Bài mới : GTB
HĐ 1: ôn tập tính chất cở bản của phân số.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
Yêu cầu HS nêu tính chất cơ bản của phân số.
- Viết lên bảng ví dụ 
- KL :Ví dụ trên đã thể hiện tính chất cơ bản của phân số.
HĐ2: ứng dụng tính chất cơ bản của phân số .
-GV:Viết ví dụ lên bảng.
-HS: Rút gọn phân số: 
KL: Khi rút gọn phân số phải rút gọn cho đến khi không thể rút gọn được nữa. Phân số không thể rút gọn được gọi là phân số tối giản.
HĐ 3 :Luyện tập
Bài 1: Rút gọn phân số.
GV- Khi rút gọn phân số ta làm như thế nào?
 - Nêu yêu cầu và thời gian thảo luận.	
HS làm bài - chữa - Nhận xét.
 = = ; = = 
 = = 
KL : Tính chất cơ bản của phân số để ứng dụng để rút gọn và quy đồng.
Bài2:Quy đồng mẫu số các phân số
-HS nêu yêu cầu - HS làm bài- chữa - Nhận xét.
a, và 
Ta có: = = ; = =
b,và 
Ta có: = = ; giữ nguyờn 
4 - Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Ôn tập So sánh hai phân số
--------------------------------------------------------------------------------------------
LịCH Sử 
Tiết 1: "BìNH TâY ĐạI NGUYêN SOáI" TRươNG ĐịNH
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS nêu được.
 -Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biêu trong phong trào đấu tranh chống thực dân pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì.
 - Ông là người có lòng yêu nước sâu sắc, dám chống lại lệnh vui đê kiên quyết cùng nhân dân chống quân pháp xâm lược.
 - Ông được nhân dân khâm phục, tin yêu và suy tôn là " Bình Tây đại nguyên soái".
 - Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố.
II.Đồ dùng:
GV: -Hình vẽ trong SGK, phóng to nếu có điều kiện.
 -Bản đồ học tập cho HS.
 -Phiếu học tập.
 -Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố.
HS : sgk, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
1 - Giới thiệu bài mới.
- GV giới thiệu bài cho HS.
- Dẫn dắt và ghi tên bài.
2 -Tìm hiểu bài.
HĐ1: Tình hình đất nước ta sau khi thực dân pháp mở cuộc xâm lược.
- GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời cho các câu hỏi 
- GV gọi HS trả lời các câu hỏi trước lớp.
- GV giảng thêm cho HS hiểu.
HĐ 2 : Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu.
- Đọc sách thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi.
 Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em, lệnh của nhà vua đúng hay sai? Vì sao?
 Nhận được lệnh vua, Trương Định có thái độ và suy nghĩ như thế nào?
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận từng câu hỏi trước lớp.
+GV theo dõi HS làm việc và là cố vấn, trọng tài khi cần thiết.
- Nhận xét kết quả thảo luận.
- GV kết luận ngắn về nội dung hoạt động: Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước
HĐ3: Lòng biết ơn của nhân dân ta với Bình Tây Đại Nguyên Soái.
-GV lần lượt nêu câu hỏi HS trả lời - Nhận xét ,bổ sung.
Kl: Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phòng trào đấu tranh chống thực dân pháp.
- GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và hoàn thành nhanh sơ đồ.
3 - Củng cố dặn dò :
-Dặn dò HS về nhà học thuộc bài và làm các bài tập tự đánh giá kết quả và sưu tầm câu chuyện kể về Nguyễn Trường Tộ. 
--------------------------------------------------------------------------------------------
 KHOA HọC 
Tiết 1: Sự SINH SảN
A. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng :
 - Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ, sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ mình.
 - Nêu ý nghĩa của sự sinh sản. 
 - GDKNS: H có kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con cái có đặc điểm giống nhau. 
B. Đồ dùng dạy học : 
GV:phiếu dùng cho trò chơi " bé là con ai"
 Hình 4, 5 SGK. 
HS : sgk
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ : 
 - Kiểm tra sách vở HS 
 - Nêu yêu cầu môn học.
2.Bài mới :
Hoạt động 1 : Trò chơi " Bé là con ai"
Mục tiêu : HS nhận ra mỗi em đều do bố, mẹ sinh ra có những đặc điểm giống bố, me mình.
* Nêu yêu cầu bài.
- Vẽ các bức tranh về gia đình của bé.
- Cho HS thực hành vẽ vào giấy.
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
Mục tiêu:HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản 
* Chơi trò chơi tìm bố mẹ .
- HD HS cách chơi .
* KL: Mỗi em đều do bố, mẹ sinh ra có những đặc điểm giống bố, me. mình 
* GV hướng dẫn quan sát hình 1,2,3,4,5 SGK, đọc lời thoại giữa các nhân vật.
áp dụng nói trong gia đình của mình.
- Cho HS làm việc cặp đôi.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét ,bổ sung.
* KL: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
3. Củng cố dặn dò :
* Nêu lại nội dung bài.
 - Liên hệ thực tế ở địa phương em , mỗi gia đình em ở.
 - Nêu nhận xét của bản thân đối với sự sinh sản.
 Giáo dục HS về dân số và kế hoạch hoá gia đình.
Chuẩn bị : Bài 2
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2012
TOáN 
Tiết 3: ôN TậP SO SáNH HAI PHâN Số( Tiết 1 )
I/Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
 - Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, so sánh phân số với đơn vị; biết so sánh hai phân số có cùng tử số.
 - HS thực hiện được so sánh các phân số và sắp xếp theo thứ tự yêu cầu.
II/ Đồ dùng học tập:	
 GV: sgk, nội dung
 HS : sgk, đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ :
- Gọi 2 HS m các lên bảng.
Bài số 3: Tìm phân số bằng nhau: 
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét chung.
2.- Bài mới : GTB
HĐ1: ôn tập so sánh hai phân số.
- Gọi 1 HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Cho HS hoạt động theo nhóm đôi. Một em đưa ra hai phân số cùng mẫu số, một em đưa ra kết quả so sánh phân số nào lớn hơn, vì sao?
- Em hãy nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Viết bảng: So sánh hai phân số.
 và 
-Yêu cầu học sinh tự làm bài vào bảng.
- Nhận xét cho điểm.
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
KL: Ta quy đồng mẫu số rồi so sánh. chú ý quan sát mẫu số lớn nhất trong các mẫu số đã cho.
HĐ 2: Thực hành
Bài 1: 
H : Bài tập yêu cầu làm gì ?
- Cho HS làm vào vở.
- Chấm điểm, nhận xét,chữa bài.
Bài 2: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
H : Bài tập yêu cầu làm gì ?
H : Muốn viết được thứ tự từ bé đến lớn ta làm ntn ?
- Cho HS thảo luận làm theo nhóm bàn
- Nhận xét sửa sai từng ý.
a) Quy đồng mẫu số cỏc phõn số ta đựơc :
Giữ nguyờn ta cú Vậy 
b) Quy đồng mẫu số cỏc phõn số ta được :
 Giữ nguyờn 
Vỡ 4 < 5 < 6 nờn vậy 
 3 - Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Nhắc HS về nhà làm bài vào chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------------------------------------
ĐịA Lí 
Tiết 1: VIệT NAM - ĐấT NướC CHúNG TA
I.Mục tiêu:
 Sau bài học HS có thể:
- Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước VN trên bản đồ( lược đồ) và trên quả địa cầu.
-Mô tả sơ lược vị trí địa lí, hình dạng của nước ta.
-Nêu được diện tích của lãnh thổ VN.
-Nêu được những thuận lợi do vị trí đem lại cho nước ta.
-Chỉ và nêu một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II.Đồ dùng dạy học:
 GV: - Quả địa cầu (hoặc bản đồ các nước trên thế giới.
 - Lược đồ việt nam trong khu vực Đông Nam A.
 - Các hình minh hoạ của SGK.
 - Các thẻ từ ghi tên các đảo phiếu học tập cho HS.
HS : sgk, đồ dùng học tập.
II.Các hoạt động dạy học:
1- ổn định :
2 - Bài mới : Giới thiệu bài mới.
HĐ1:Vị trí địa lí và giới hạn của nước ta.
-Treo lược đồ Việt Nam trong khu vự Đông Nam á và nêu câu hỏi 
-Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát lược đồ Việt Nam trong SGK.
- HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét kết quả làm việc của HS.
- KL: Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương
HĐ2:Một số thuận lợi do vị trí địa lí mang lại cho nước ta.
- GV nêu câu hỏi
- Gọi HS nêu ý kiến trước lớp.
- Nhận xét và chính xác lại câu trả lời của HS.
- KL: Phần đất liền của nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc- Nam
HĐ3:Hình dạng và diện tích.
-Tổ chức cuộc thi giới thiệu Việt Nam đất nước tôi.
- Cho HS quan sát lược đồ hình 2 và thảo luận trả lời 2 câu hỏi SGK .
- Nhận xét – bổ sung .
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bảng thống kê và so sánh theo số liệu trong bảng .
-GV chốt lại , rút ra kết luận . 
* Ghi nhớ : SGK / 68
3 - Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài 2.
Thứ năm ngày 23 tháng 8 năm 2012
TOáN 
Tiết 4: SO SáNH HAI PHâN Số (Tiếp theo)
I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhớ lại cách so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số.
- HS thực hiện được so sánh các phân số.
II/ Đồ dùng học tập:
GV: sgk, nội dung
HS : sgk, đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy – học ... nh rồi tính.
- H nêu yêu cầu bài tập.
- 1 H lên bảng – Lớp làm bài vào vở
- Gọi 1 số H nêu cách cộng từng phần
- H nhận xét chữa bài – G kết luận
 + +
 17,4 44,57
Bài 3: 
- H đọc đầu bài
- H tự giải – 1 H lên bảng
- H nhận xét chữa bài – G kết luận
 Tiến cân nặng là:
 32,6 + 4,8 = 37,4 ( kg)
 Đáp số: 37,4 kg
3. Củng cố- dặn dò :
- Chốt kiến thức của tiết học.
- Nhận xét giờ – Dặn dò H
--------------------------------------------------------------------------------------------
địa lí
Tiết 10: Nông nghiệp
I. Mục tiêu:
Sau bài hoc HS có thể biết:
- Nêu được vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính nước ta trên lược đồ nông nghiệp Việt Nam.
- Nêu được vai trò của ngành trồng trọt sản xuất nông nghiệp ngành chăn nuôi ngày càng phát triển
- Nêu đặc điểm của cây trồng nước ta. Phong phú trong đó lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Lược đồ nông nghiệp Việt Nam.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài.
- Nhận xét cho điểm HS.
2. Giới thiệu bài mới:
- GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
HĐ1;Vai trò của nghành trồng trọt:
- GV treo lược đồ nông nghiệp VN và yêu cầu HS nêu tên, tác dụng của lược đồ.
- GV hỏi.
+ Nhìn trên lươc đồ em thấy số kí hiệu của cây trồng chiếm nhiều hơn hay số kí hiệu con vật chiếm nhiều hơn?
+ Từ đó em rút ra điều gì về vai trò của ngành trồng trót trong sản xuất nông ngiêp?
KL: Trồng trót là ngành sản xuất chính trong nền nông nghiệp nước ta.
HĐ2: Các loại cây và đặc điểm chính của cây trồng Việt Nam.
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu học tập dưới đây.
- GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- GV mời đại diện HS báo cáo kết quả.
- GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS nếu cần.
KL: Do ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nước ta trồng được nhiều loai cây.
HĐ3: Giá trị của lúa gạo và các cây công nghiệp lâu năm.
GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi về các vấn đề sau:
+ Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng?
HĐ4: Sự phân bố cây trồng ở nước ta.
+ Em biết gì về tình hình xuất khẩu lúa gạo của nước ta?
+ GV nêu: nước ta được xếp vào các nước xuất khẩu nhiều nhất trên thế giới.
H: Vì sao nước ta trồng nhiều cây lúa gạo nhất và trở thành nước xuất khẩu gạo nhiều nhất trên thế giới?
+ Khi HS trả lời. GV có thể vẽ lên bảng thành sơ đồ các điều kiện để VN trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới.
+ Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng núi, cao nguyên?
+ Em hiểu gì về giá trị xuất khẩu của những loại cây này?
+ Với những loại cây có thế mạnh như trên, ngành trồng trọt giữ vai trò thế nào trong sản xuất nông ngiệp ở nứơc ta?
-GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát lược đồ nông nghiệp VN và tập trình bày sự phân bố các loại cây trồng của VN.
- Gợi ý cách trình bày: Nêu tên cây; nêu và chỉ vùng phân bố của cây đó trên lược đồ.
- GV tổ chức cho HS thi trình bày về sự phân bố các loại cây trồng ở nước ta.
- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS được cả lớp bình chọn, khen ngợi cả 3 HS đã tham gia cuộc thi.
KL:
+ Cây lúa được trồng nhiều ở các vùng đồng bằng, nhiều nhất là đồng bằng Nam bộ.
HĐ5: Ngành chăn nuôi ở nước ta.
-GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm cặp để giải quyết các câu hỏi sau:
+Kể tên một số vật nuôi ở nước ta?
+Trâu bò, lợn được nuôi chủ yếu ở vùng nào?
- GV gọi HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- GV sửa chữa câu trả lời của HS, sau đó giảng lại về ngành chăn nuôi theo sơ đồ.
- Nếu còn thời gian, GV tổ chức cho HS thi ghép kí hiệu các cây trồng nuôi vào lươc đồ.
Củng cố dặn dò: 
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 1 tháng 11năm 2012
toán
tiết 49: Luyện tập
I/Mục tiêu: Biết:
- Cộng hai số thập phân.
- Tính chất giao hoán của phép các số thập phân.
- Giải bài toán có nội dung hình học.
II/ Đồ dùng học tập:
 GV :Kẻ sẵn bài tập 1 SGK.
 HS : SGK, Đ dht
III/ Các hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ:
2.Bài mới: GTB
HĐ1:Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng hai số thập phân.
Luyện tập
Bài 1: 
- Nêu vấn đề:
- Giới thiệu bảng: bài tập 1sgk
- Gọi HS đọc giá trị của bảng
-Em có nhận xét gì về tổng a+b và b+ a?
- Có thể nêu lên kết luận gì qua bài tập này?
- Gọi HS đọc lại.
Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại.
-1 H lên bảng – lớp làm vở
- H nhận xét, chữa bài
Bài 2:
- H nêu yêu cầu bài tập.
- 1 H lên bảng – Lớp làm bài vào vở
- Gọi 1 số H nêu cách cộng từng phần
- H nhận xét chữa bài – G kết luận
a) Thử lại Thử lại 
 + + + + 
 13,26 13,46 70,05 70,05
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 H lên bảng – Lớp làm bài vào vở
- Gọi 1 số H nêu cách cộng từng phần
- H nhận xét chữa bài – G kết luận
 Chiều dài của hình chữ nhật là :
 16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
 Chu vi của hình chữ nhật là : 
 (24,66 + 16,34) 2 = 82 (m)
 Đáp số: 82m
3. Củng cố- dặn dò:
- Chốt lại kiến thức của tiết học.
- Nhận xét giờ – Dặn dò H
--------------------------------------------------------------------------------------------
KHOA HọC
Tiết 20: ôn tập : con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu : Ôn tập kiến thức về:
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
 - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS.
 II. Đồ dùng dạy học :
 - Các sơ đồ trang 42, 43 SGK.
 - Bìa để vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
*Tóm tắt lại ND các bài đã học.
-Cho hs mở SGK xem lại ND chính các bài đã học.
2.Bài mới:
A. GT bài:
* Nêu yêu cầu tiết học.
-GT bài ghi đề bài lên bảng.
B. Nội dung:
HĐ1:Làm việc với SGK
* Cho HS Làm việc cá nhân: Theo yêu cầu bài tập 1,2,3 trang 42 SGK.
-Gọi một số HS lên chữa bài.
MT:ôn lại cho HS một số kiến thức trong các bài : Nam hay nữ; Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
* Nhận xét treo đáp án :
-Tuổi vị thành niên: 10-19 tuổi.
-tuổi dậy thì ở: ( Nữ :10-15 ), Nam ( 13- 17 tuổi ).
-Câu 2 : d) Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội.
-Câu 3: c) mang thai và cho con bú.
* Tổng kết chung.
HĐ2:Trò chơi" ai nhanh , ai đúng "
MT:HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh được một số bệnh đã học.
* Cho HS quan sát sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A. 
-Phân công các nhóm vẽ sơ đồ.
-Nhóm nào vẽ xong trình bày nhận xét.
-Quan sát giúp đỡ từng nhóm.
3. Củng cố dặn dò: 
 Nhận xét tổng kết: Nêu cách phòng tránh hoặc vẽ sơ đồ.
 Nhận xét tiết học .
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2012
Toán
Tiết 50: Tổng nhiều số thập phân
I/Mục tiêu: Biết:
 - Tính tổng nhiều số thập phân.
- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
- Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
II/ Đồ dùng học tập:
GV : nội dung
HS : SGK, Đ dht
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ.
- Gọi HS lên bảng nêu cách cộng hai số thập phân và thực hiện: 316,7 + 23,75
- Gọi HS lên bảng sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng để nêu ngay kết quả.
- Nhận xét chung và cho điểm
2: Bài mới: GTB
* HD HS tự tính tổng nhiều số thập phân.
- Cho HS nêu ví dụ 1 SGK.
- GV viết lên bảng.
- Gợi ý: Tương tự cộng nhiều số tự nhiên, ta đặt tính để cộng nhiều số thập phân như thế nào?
- Muốn thực hiện tính tổng nhiều số thập phân ta thực hiện như thế nào?
- Gọi HS nhắc lại cách làm
- Gọi HS nêu ví dụ 2SGK.
- Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào?
- Cho HS tự thực hiện 
- Nhận xét sửa bài.
 *Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính.
- 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 H lên bảng – Lớp làm bài vào vở
- Gọi 1 số H nêu cách cộng từng phần
- H nhận xét chữa bài – G kết luận
a) 5,27 6,4
 + 14,35 +18,36
 9,25 52
 28,87 76,76
Bài 2:Tính rồi điền vào hai cột.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Phát phiếu học tập cho HS.
- Nhận xét sửa bài.
 (a + b) + c = a + (b + c) 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- HD HS sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính.
- 2 H lên bảng – Lớp làm vở
- 1 số H nêu kết quả và giải thích cách làm
- Hnhận xét, chữa bài – G kết luận
a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = 12,7 + 1,3 + 5,89 
 = 14 + 5,89 = 19,89. 
b) 38,6 + 2,09 + 7,91 = 38,6 + (2,09+ 7,91) 
 = 38,6 + 10 = 48,6. 
3.Củng cố- dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại kiến thức của bài học.
- Nhận xét giờ – Dặn dò H
--------------------------------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp
Tổng kết tuần 10
I.Mục tiêu:Giúp HS
 - HS nắm được ưu và khuyết điểm trong tuần và phương hướng tuần sau
 - HS hồn nhiên vui tươi trong học tập
II.Đồ dùng:
 - GV: Phương hướng tuần sau
 - HS: Kết quả thi đua(Lớp trưởng) + Các bài hát, điệu múa, câu chuyện
III.Các hoạt động dạy học
 - Lớp trưởng báo cáo kết quả thi đua trong tuần
 - GV nhận xét đánh giá các mặt hoạt động
 + Hạnh kiểm
 + Học tập
 + Các hoạt động khác
 - GV tuyên dương cá nhân, tập thể tốt
 - GV nêu phương hướng tuần sau
 - HS các tổ thi múa hát, kể chuyện
 - HS và GV biểu dương thi đua
IV.Dặn dò: 
 Dăn HS chuẩn bị bài tuần sau
--------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2012
Kĩ thuật
Tiết 10: bày, dọn bữa ăn trong gia đình
I. Mục tiêu :
HS cần phải : 
 - Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
 - Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn.
II. Đồ dùng dạy – học :
Tranh ảnh và một số kiểu bày món ăn ở mâm, bàn.
Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
III. Hoạt động dạy – học :
 * Giới thiệu bài .
 Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
 HS quan sát hình 1, đọc mục 1a và nêu mục đích của bày dọn bữa ăn.
 GV tóm tắt câu trả lời của HS .
 Gợi ý để HS nêu cách sắp xếp món ăn, dụng cụ ăn uống ở gia đình.
Nêu yêu cầu của việc bày dọn bữa ăn.
GV tóm tắt nội dung hoạt động 1.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn.
 Một số HS trình bày cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình.
 ? So sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình với cách nêu ở SGK ?
 Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình bày, dọn thức ăn.
 Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập.
 Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá.
 HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá.
IV. Nhận xét, dặn dò :
 Nhận xét kết quả học tập – ý thức học tập của HS. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 - BUOI 1 HUETUAN 1 - TUAN 10.doc