Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 12 năm học 2011

Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 12 năm học 2011

I. Mục tiêu:

- Củng cố về cách đọc thành tiếng và học thuộc lòng một đoạn trong bài Thư gửi các học sinh và TLCH về nội dung bài

II. Tiến trình dạy học:

 

doc 14 trang Người đăng huong21 Lượt xem 459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 12 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 2
Ngày soạn : 28 / 8 / 2011 .
Ngày giảng : Thø hai ngµy 29 tháng 8 năm 2011
 ............................................ 
Tiết 3. Âm nhạc: GV chuyên soạn giảng.
..................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1. Luyện từ và câu: 
Tiết 2. Ôn Toán:
....................................
Tiết 3. Ôn Tiếng việt:
TIẾT 1. LUYỆN ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Củng cố về cách đọc thành tiếng và học thuộc lòng một đoạn trong bài Thư gửi các học sinh và TLCH về nội dung bài
II. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2. KTBC: KT sự CB của HS
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giờ Tiếng việt ôn hôm nay các em cùng luyện đọc lại một đoạn trong bài Thư gửi các học sinh và TLCH về nội dung bài
2. Thực hành:
Bài 1.
Ngày soạn: 05 / 9 / 2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 06 tháng 9 năm 2011.
Tiết 1. 
Tiết 2. Khoa học: Đ/c Hoàng Thị Thu Hương soạn giảng.
....................................
Tiết 3. Toán:
...........................................
Tiết 4. Đạo đức: Đ/c Hoàng Thị Thu Hương soạn giảng.
.........................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1. Tập làm văn: 
.................................................
Tiết 2. Ôn Toán:
I. Mục tiêu:
II. Các PP và PTDH:
III. Tiến trình dạy học:
..........................................
Tiết 3. Lịch sử: Đ/c Hoàng Thị Thu Hương soạn giảng
........................................
Ngày soạn: 06 / 9 / 2011
Ngày giảng: Thứ tư ngày 07 tháng 9 năm 2011.
Tiết 1.................................................
Tiết 2. Mĩ thuật: GV chuyên soạn giảng.
...............................................
Tiết 3. Địa lý: Đ/c Hoàng Thị Thu Hương soạn giảng.
..................................................
Tiết 4. 
Ngày soạn: 07 / 9 / 2011
Ngày giảng: Thứ năm ngày 08 tháng 9 năm 2011
.........................................
Tiết 2. Kĩ thuật: Đ/c Hoàng Thị Thu Hương soạn giảng
.............................................
Tiết 3....................................................
Tiết 4.............................................
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1................................................
Tiết 2. Ôn Tiếng việt:
I. Mục tiêu:
II. Các PP và PTDH:
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
TiÕt 3. Thể dục: 
Ngày soạn: 08 / 9 / 2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 09 tháng 9 năm 2011.
Tiết 1.Khoa học: Đ/c Hoàng Thị thu Hương soạn giảng
......................................
Tiết 2.......................................... 
Tiết3............................................
Tiết 4. Sinh hoạt:
 NHẬN XÉT TUẦN 2
 1. Đánh giá chung:
 - Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép kính thầy yêu bạn. Là tuần học thứ hai của năm học nhưng các em đã có ý thức tự giác trong học tập, đi học đều đúng giờ, tham gia lao động đầy đủ, nhiệt tình, vệ sinh sạch sẽ
 2. Cụ thể: 
 2.1. Đạo đức
 - Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép kính trọng thầy cô, yêu bạn có ý thức tu dưỡng đạo đức của bản thân.
 2.2. Học tập 
 - Các em đi học đều đúng giờ, có ý thức tự giác trong học tập như làm bài tập đầy đủ, chú ý nghe giảng bài, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. 
Tiêu biểu : Tú, Huệ, Trần Tuấn, Diệu 
 2.3. Lao động
 - Tham gia đầy đủ các buổi lao động do tr­êng tổ chức, có ý thức tự giác cao -Vệ sinh trường lớp sạch sẽ
 3. Phương hướng:
 -Tiếp tục ôn tập thêm môn toán và môn tiếng việt, đi học đúng giờ, làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp.
Tiết 4 : Lịch sử
 NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
 I. Mục tiêu : 
- Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh :
+ Đề nghị mở rông quan hệ ngoại giao với nhiều nước .
+ Thông thương với thế giới ,thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển , rừng , đất dai , khoáng sản .
+ Mở rộng cacvs trường đóng tàu , đúca súng , sử dụng máy móc .
 II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập, chân dung Nguyễn Trường Tộ.
 III. Các hoạt động dạy học
T/g
Hoạt động dạy
Hoạt động hoc
5'
10'
10'
10'
5'
 A. Mở đầu 
1/Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 HS lên bảng và hỏi:
H: Em hãy nêu những boăn khoăn suy
nghĩ của Trương Định khi nhận lệnh vua?
H: Em cho biết tình cảm của nhân dân ta đối với T§?
H: Phát biểu cảm nghĩ của em về Trương Định?
- GV nhận xét ghi điểm
2. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 
B. Bài mới
 *Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn tường Tộ.
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
+ HS trong nhóm ST tranh ảnh về Ng Trường Tộ. 
+ các nhóm đọc thông tin và ghi vào phiếu theo trình tự sau:- Năm sinh, năm mất của ộng.
 - Quê quán của ông.
 - Trong cuộc đời của mình ông đã được đi đâu? và tìm hiểu những gì?
- ông có suy nghĩ gì để cứu nước nhà khỏi tình trạng lúc bấy giờ?
 *Hoạt động 2: Tình hình nước ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
H: Theo em, tại sao thực dân Pháp có thể dễ dàng xâm lược nước ta?
điều đó cho thấy tình hình đất nước ta lúc đó thế nào?
H: Theo em, tình hình nước ta như trên đã đặt ra yêu cầu gì để không bị lạc hậu?
* Hoạt động3: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn trường Tộ.
- Yêu cầu HS Làm việc cá nhân với SGK 
H: Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước?
H: Nhà vua và triều đình có thái độ như thế nào với những đề nghị của ông ? vì sao?
H: Hãy lấy ví dụ chứng minh sự lạc hậu của vua quan nhà Nguyễn?
C. Kết luận .
 H: Nhân dân ta đánh giá như thế nào về con người và những đề nghị canh tân đất nước của ông?
- Nhận xét tiết học
- Về sưu tầm thêm các tài liệu về chiếu cần vương , nhân vật lịch sử Tôn Thất Thuyết và ông vua yêu nước Hàm Nghi.
-3 HS lần lượt trả lời
- HS thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi
- HS cùng xem và đọc SGK sau đó ghi vào phiếu bài tập
- Nguyễn trường Tộ sinh năm 1830, mất năm 1871
- Ông xuất thân trong một gia đình công giáo ở làng Bùi Chu huyện hưng Nguyên tỉnh NA. ,Năm 1860, ông được sang Pháp.... 
- HS thảo luận nhóm 4. 
Thực dân Pháp dễ dàng xâm lược nước ta vì:
- Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ thực dân Pháp
- Kinh tế nước ta nghèo nàn lạc hậu 
- Đất nước không đủ sức tự lập , tự cường.
- Nước ta cần đổi mới để đủ sức tự lập, tự cường 
- HS đọc SGK
- Nguyễn Trường Tộ đề nghị thực hiện các việc sau để canh tân đất nước: (SGK).
- Triều đình không cần thực hiện các đề nghị của Ông. Vua Tự Đức bảo thủ cho rằng những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi.
- Vua quan nhà Nguyễn không tin rằng đèn treo ngược vẫn sáng, xe đạp 2 bánh chuyển động rất nhanh mà không bị đổ là chuyện bịa đặt.
- Nhân dân tỏ lòng kính trọng, coi ông là người có hiểu biết sâu rộng , có lòng yêu nước, mong muốn dân giàu nước mạnh.
Tiết 5. Khoa học: 
Bài 2. NAM HAY NỮ (tiết2)
I. Mục tiêu: 
 - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của XH về vai trò của nam, nữ
 - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
II. Các PP và PTDH:
 - Các hình minh hoạ trang 6 -7 SGK.
 - Giấy khổ A4, bút dạ. Phiếu học tËp.
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
2'
15'
15'
3'
A. Mở đầu: 
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ : Kết hợp k/tra khi học bài mới .
B. HĐ dạy học:
1. Khám phá: Giờ khoa học hôm nay các em tiếp tục tìm hiểu về vai trò của nam và nữ
2. Kết nối:
2.1.Hoạt động 4.
Bày tỏ thái độ về một số quan niệm về nam và nữ
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ và nêu yêu cầu: hãy thảo luận và cho biết em có đồng ý với mỗi ý kiến dưới đây không? Vì sao? (GV ghi vào mỗi phiếu học tập 2 trong 6 ý kiến và giao cho HS).
1. Công việc nội trợ, chăm sóc con cái là của phụ nữ.
2. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
3. Đàn ông là trụ cột trong gia đình. Mọi hoạt động trong gia đình phải nghe theo đàn ông..
4. Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kỹ thuật.
5. Trong gia đình nhất định phải có con trai.
6. Con gái không nên học nhiều mà chỉ cần nội trợ giỏi.
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi các nhóm có tinh thần học tham gia xây dựng bài.
3.Hoạt động 5 : Thực hành: Liên hệ thực tế
- GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế: Các em hãy liên hệ trong cuộc sống xung quanh các em có những phân biệt đối xử giữa nam và nữ như thế nào? Sự đối xử đó có gì khác nhau? Sự khác nhau đó có hợp lý không?
- Gọi HS trình bày. Gợi ý HS lấy ví dụ trong lớp, trong gia đình, hay những gia đình mà em biết .
- GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi:
? Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ
- Nhận xét các câu trả lời của HS.
- Khen ngợi những HS thuộc bài ngay tại lớp.
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK
C. Kết luận:
 - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết (trang 7, trang 9 SGK) và chuẩn bị bài sau.
-HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS cùng thảo luận và bày tỏ thái độ về 2 trong 6 ý kiến.
- 3 đến 5 HS nối tiếp nhau trình bày
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể về những sự phân biệt, đối sử giữa nam và nữ mà các em biết, sau đó bình luận, nêu ý kiến của mình về các hành động đó.
- HS trả lời câu hỏi, lấy ví dụ và nhận xét
- 2 em
Tiết 4. Khoa học:
Bài 3. CƠ THỂ CHÚNG TA 
ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
 - Biết được cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ .
II. Các PP và PTDH:
 - Các hình ảnh trong SGK trang 10, 11 (phóng to nếu có điều kiện).
 - Các miếng giấy ghi từng chú thích của quá trình thụ tinh và các thẻ ghi.
III. Tiến trình dạy - học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
5'
8'
8'
8'
2'
A. Mở đầu: 
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: 
? Hãy nói về vai trò của phụ nữ
? Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ
+ Nhận xét cho điểm từng HS.
B. HĐ dạy học:
1. Khám phá: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? trong giờ khoa học hôm nay các em cùng tìm hiểu.
2. Kết nối:
2.1. Hoạt động khởi động
+ Đưa ra 2 hình minh hoạ trứng và tinh trùng (tiết trước). Yêu cầu 1 HS lên bảng viết tên của từng hình vẽ.
 ? Người phụ nữ có khả năng có thai và sinh con khi nào?
+ Nêu: Cơ quan sinh dục nữ có khả năng tạo ra trứng. Nếu trứng gặp tinh trùng thì người nữ có khả năng mang thai và sinh con. Vậy quá trình...... 
2.2. HĐ1. Sự hình thành cơ thể người.
? Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
+ Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?
+ Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì?
+ Bào thai được hình thành từ đâu?
+ Em có biết sau bao lâu mẹ mang thai thì em bé ... sát các hình minh hoạ 2, 3, 4, 5 và cho biết mçi hình côp thêi k× nµo cña thai nhi. 
- GV gọi HS nêu ý kiến.
- GV yêu cầu HS mô tả đặc điểm cña thai nhi, em bé ở từng thời điểm được chụp trong ảnh.
- Nhận xét, khen ngợi những HS đã mô tả được sự phát triển của thai nhi ở các giai đoạn khác nhau.
- Kết luận: hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai. Đến tuần thứ 12 (tháng thứ 3), thai đã có đầy đủ các cơ quan của cơ thể và có thể coi là một cơ thể người. Đến khoảng tuần thứ 20 (tháng thứ 5), bé thường xuyên cử động và cảm nhận được tiếng động ở bên ngoài. Sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé được sinh ra.
- Yêu cầu HS trả lời nhanh:
+ Quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào?
+ Hãy mô tả một số giai đoạn phát triển của thai nhi mà em biết.
C. Kết luận:
 - Nhận xét tiết học. khen ngợi HS thuộc bài ngay tại lớp.
- DÆn dß.
- 2 em nêu câu trả lời
- 1 HS lên bảng viết tên.
+ Người phụ nữ có khả năng có thai và sinh ra con khi cơ quan sinh dục của họ tạo ra trứng, trứng gặp tinh trùng.
- Lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau trả lời, nếu sai HS khác trả lời lại.
+ Cơ quan sinh dục của cơ thể quyết định giới tính của mỗi người.
 + Sản sinh ra tinh trùng .
 + Sản sinh ra trứng .
+ Bào thai được hình thành từ trứng gặp tinh trùng.
 + Mẹ mang thai khoảng 9 tháng thì sinh rs em bé.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, dùng bút chì nối vào các hình với chú thích trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài và mô tả.
- Nhận xét.
+ Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng.
+ Hình 1b: Một tinh trùng đã chui được vào trong trứng.
+ Hình 1c: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử.
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của hoạt động.
+ Hình 2: Thai được khoảng 9 tháng.
+ Hình 3: Thai được 8 tuần.
+ Hình 4: Thai được 3 tháng.
+ Hình 5: Thai được 6 tuần.
- 4 HS tiếp nối nhau trả lời:
 - Lắng nghe.
- HS tr¶ lêi.
Tiết 5. Đạo đức:
Bài 1. EM LÀ HỌC SINH LỚP 5(Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường , cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập .
- Có ý thức học tập , rèn luyện .
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5 .
 II. Các PP và PTDH: 
- Các bài hát về chủ đề Trường em.
- Giấy trắng , bút màu.
- Các chuyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
 III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
10'
9'
9'
2'
A. Mở đầu :
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
+ HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác ?
+ Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5 ?
B. HĐ dạy học:
1. Khám phá: Giờ Đạo đức hôm nay các em tiếp tục tìm hiểu về các hoạt động gương mẫu của HS lớp 5
2. Kết nối:
2.1. Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
- Yêu cầu từng nhóm HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ
- Yêu cầu HS trình bày
- GV nhận xét chung 
- KL: Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
2.2.Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
- Yêu cầu HS kể về các tấm gương trong lớp, trong trường, hoặc sưu tầm trong sách báo, đài..
- KL: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
2.3. Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về đề tài trường em.
- Yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ của mình trước lớp
- Yêu cầu HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề trường em
- GV nhận xét KL: Chúng ta rất vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Rất yêu quý và tự hào về trường của mình, lớp mình. Đồng thời chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5. Xây dựng trường lớp tốt.
C. Kết luận .
- Học thuộc ghi nhớ
- Nhận xét giờ học
- Là lớp lớn nhất trường ...
- HS lớp 5 cần phải gương mẫu ....
- HS thảo luận trong nhóm 2
- HS trình bày trước lớp
- Lớp trao đổi nhận xét
- HS lần lượt kể 
- HS cả lớp theo dõi và thảo luận về những điều có thể học tập được từ những tấm gương đó
- 4-5 HS giới thiệu tranh vẽ 
- HS múa hát, đọc thơ theo nhóm 4 em
Tiết 4. Kỹ thuật: 
Bài 1. ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách đính khuy 2 lỗ
- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn
II. Các PP và PTDH:
- Mẫu đính khuy hai lỗ , Một số sản phẩm được đính khuy hai lỗ , vật liệu và vật dụng cần thiết .
+ Một số khuy 2 lỗ. 3 chiếc khuy 2 lỗ có kích thước lớn, một mảnh vải có kích thước 20 30 cm
+ Chỉ khâu và kim khâu thường , kim khâu len và kim khâu thường , phấn vạch thước
 III. Tiến trình dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
25'
7'
3'
A. Mở đầu :
1.Ổn định:
2 Kiểm tra bài cũ : k/tr sự chuẩn bị đồ dùng của h/s .
 B. HĐ dạy bài mới :(TIẾT 2)
 * Hoạt động 3: HS thực hành
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ.
- GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ.
- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và sự chuẩn bị dụng cụ , vật liệu thực hành đính khuy 2 lỗ của mỗi HS.
- GV nêu yêu cầu và thực hành: Mỗi HS đính 2 khuy trong thời gian 2 tiết học. mỗi tiết 1 khuy.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối bài.
- HS thực hành đính khuy 2 lỗ.
- GV quan sát uốn nắn cho những hS còn lúng túng hoặc chưa làm đúng kĩ thuật.
* Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- Yêu cầu hS trưng bày sản phẩm.
- HS nêu các yêu cầu của sản phẩm (SGK) GV ghi các yêu cầu lên bảng để HS dựa vào đó để đánh giá.
- GV nhận xét kết quả của HS theo 2 mức : hoàn thành A, chưa hoàn thành B, hoàn thành tốt A+.
 C. Kết luận
- GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: vải, khuy bốn lỗ, kim chỉ
- HS quan sát
- HS đọc SGK 
- HS quan sát
- HS theo dõi
- HS lên thực hiện 
- HS thực hành . 
- HS trưng bày sản phẩm 
- HS đọc SGK 
- HS theo dõi
- Lắng nghe .
Tiết5 : Địa Lí
Bài 2.ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
* Dựa vào bản đồ (lược đồ) nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta.
* Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ).
* Kể tên một số loại ks của nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt,a-pa-tít, dầu mỏ. 
II. Đồ dùng dạy học
* Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
* Lược đồ địa hình Việt Nam; Lược đồ một số khoáng sản Việt Nam.
* Các hình minh hoạ trong SGK. * Phiếu học tập của HS.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
T/g
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
5'
10'
10'
10'
5'
 A. Mở đầu 
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS
2. Giới thiệu bài : Nêu mục đích y/c bài học .
B.HĐ dạy bài mới .
* Hoạt động 1 : Địa hình Việt Nam
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát lược đồ địa hình Việt Nam và thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Chỉ vùng núi và vùng đồng bằng của nước ta.
+ So sánh diện tích của vùng đồi núi với vùng đồng bằng của nước ta.
+ Nêu tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi của nước ta. Trong các dãy núi đó, những dãy núi nào có hướng tây bắc - đông nam, những dãy núi nào có hình cánh cung?
+ Nêu tên và chỉ trên lược đồ các đồng bằng và cao nguyên ở nước ta.
GV hỏi thêm cả lớp: Núi nước ta có mấy hướng chính, đó là những hướng nào?
* Hoạt động 2 : Khoáng sản Việt Nam
- GV treo lược đồ một số khoáng sản Việt Nam và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy đọc tên lược đồ và cho biết lược đồ này dùng để làm gì?
+ Dựa vào lược đồ và kiến thức của em, hãy nêu tên một số loại khoáng sản ở nước ta. Loại khoáng sản nào có nhiều nhất?
+ Chỉ những nơi có mỏ than, sắt, a - pa - tít, bô - xít, dầu mỏ.
- GV nhận xét các câu trả lời của HS, sau đó yêu cầu HS vừa chỉ lược đồ trong SGK vừa nêu khái quát về khoáng sản ở nước ta cho bạn bên cạnh nghe.
- Y/c 1 HS trình bày về đặc điểm KS của nước ta.
- GV nhận xét, hoàn thiện phần trình bày của HS.
 * Hoạt động 3
Những ích lợi do địa hình và khoáng sản mang lại cho nước ta
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập và yêu cầu các em cùng thảo luận để hoàn thành phiếu.
- GV yêu cầu 2 nhóm HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận, mỗi nhóm trình bày theo 1 bài tập. 
 - GV nhận xét kết quả làm việc của HS, tuyên dương các nhóm làm việc tốt.
C. Kết luận .- GV dặn dò HS vè nhà học bài, chỉ lại vị trí của các dãy núi, các mỏ khoáng sản trên lược đồ và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Chỉ vị trí địa lí của VN trên lược đồ VN trong khu vực Đông Nam Á và trên quả địa cầu.
+ Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu km?
+ Chỉ và nêu tên 1 số đảo và quần đảo của VN?
- Lắng nghe
+ Dùng que chỉ khoanh vào từng vùng trên lược đồ.
+ Diện tích đồi núi lớn hơn đồng bằng nhiều lần (gấp khoảng 3 lần).
+ Nêu tên đến dãy núi nào thì chỉ vào vị trí của dãy núi đó trên lược đồ:
 - Các dãy núi hình cánh cung là: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều (ngoài ra còn dãy Trường Sơn Nam).
 ( Các dãy núi có hướng tây bắc - đông nam là: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc.
+ Các đ b: Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải MT.
+ Các cao nguyên:Sơn La,MộcChâu, KonTum, Plây- ku, Đắk Lắk, Mơ Nông,Lâm Viên,D Linh.
-Núi nước ta có hai hướng chính đó là hướng tây bắc - đông nam và hình vòng cung.
- HS quan sát lược đồ, 
+ Lược đồ một số khoáng sản Việt Nam giúp ta nhận xét về k sản VN (có cácloại ks nào? Nơi có loại khoáng sản đó?).
+ Nước ta có nhiều loại khoáng sản như dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, thiếc, đồng, bô - xít, vàng, a- pa- tít, ... Than đá là loại khoáng sản có nhiều nhất.
+ HS lên bảng chỉ trên lược đồ, chỉ đến vị trí nào thì nêu trên vị trí đó.
- Mỏ than: Cẩm Phả, Vàng Danh ở Quảng Ninh.
- Mỏ sắt: Yên Bái, Thái Nguyên, Thạch Khe (Hà Tĩnh).
- Mỏ a - pa - tít: Cam Đường (Lào Cai)
- Mỏ bô - xít có nhiều ở Tây Nguyên.
- Dầu mỏ đã phát hiện các mỏ Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng trên Biển Đông ...
- HS làm việc theo cặp, lần lượt từng HS trình bày theo các câu hỏi trên, HS kia theo dõi và nhận xét, sửa chữa, bổ sung phần trình bày cho bạn.
- 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 4 em, nhận nhiệm vụ và triển khai thảo luận để hoàn thành phiếu sau: Đáp án:
1. a) Nông nghiệp (trồng lúa)
b) K hai thác khoáng sản; công nghiệp
 Vẽ mũi tên theo chiều ®
2. Sử dụng đất phải đi đôi với việc bồi bổ đất để đất không bị bạc màu, xói mòn ...
Khai thác và sử dụng khoáng sản phải tiết kiệm, có hiệu quả vì khoáng sản không phải là vô tận.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIÁO AN LỚP 5 TUẦN 2 HAI SỬA.doc