Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 13

Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 13

I/Mục tiêu: - Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.

 - Bước đầu biết nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.

II/ PP, phương tiện dạy học

 - Bảng nhóm.

 - Kẻ bảng (BT4a)

III/Tiến trình tiết dạy

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 670Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Ngày soạn: 17/11/2012 	 
Ngày giảng: Thứ ba 21/11/2011
Tiết 1:Toán:
Đ61. Luyện tập chung(tr61)
I/Mục tiêu: - Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
 	- Bước đầu biết nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
II/ PP, phương tiện dạy học 
 	- Bảng nhóm.
	- Kẻ bảng (BT4a)
III/Tiến trình tiết dạy
Tg
HĐ của thầy
HĐ của trò
4’
1'
8’
12’
10’
3’
A/ Mở đầu
1/ ổn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
Tính bằng cách thuận tiện nhất: 
34,7 x 5 x 0,4
Nhận xét, đánh giá.
B/ HĐ dạy bài mới
1/ Khám phá:Giờ học hôm nay các em sẽ làm một số bài tập về phép +, - , x
với số thập phân.
2/ Kết nối: Luyện tập:
Bài 1 (61): Đặt tính rồi tính
- Mời HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào bảng nhóm+ vở.
- HD nhận xét, chữa bài.
Bài 2 (61): Tính nhẩm- Mời 1 HS nêu 
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp, sau đó cho HS chơi trò chơi đố bạn.
- HD nhận xét.
Bài 4a (62): 
a) Tính rồi so sánh giá trị của (a + b) x c và a x c + b x c
 - Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp. 
C/Kết luận: - GV NX giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa l/tập.
- 1-2HS nêu.
- Làm trên bảng lớp+nháp:
- 1HS đọc, nêu yêu cầu của BT.
- Làm BT.
*Kết quả:
404,91
53,648
163,744
- 1HS nêu yêu cầu.
- Nêu cách làm BT.
- Làm BT. Chơi trò chơi: 1HS nêu phép tính, mời 1HS bất kì nêu kết quả*Kết quả:
 a) 782,9 7,829
 b) 26530,7 2,65307
 c) 6,8 0,068
- 1HS đọc và nêu yêu cầu của BT.
- Làm BT (vở+bảng lớp).
- Nhận xét, chữa bài.
Tiết 2: Tập đọc:
Đ25 Người gác rừng tí hon
 (Theo Nguyễn Thị Cẩm Châu)
I/Mục tiêu: 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễnbiến các sự việc. 
- Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (TL được các CH1, 2, 3b) 
II/ PP, phương tiện dạy học : 	- Tranh minh họa (SGK)	
III/Tiến trình tiết dạy
Tg
HĐ của thầy
HĐ của trò
4’
1'
12’
10'
8’
3’
A/ Mở đầu
1/ ổn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc thuộc lòng, trả lời các câu hỏi bài: Hành trình của bầy ong. 
B/Hoạt động dạy học:
1/ Khám phá:GV cho hs quan sát tranh minh họavà mô tả những gì trong tranh, GV nhận xét và giới thiệu bài học.
2/ Kết nối: a) Luyện đọc:
- HD chia đoạn. Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm, đọc đúng câu hỏi, câu cảm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn theo cặp.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
b)Tìm hiểu bài:
+Thoạt tiên phát hiện thấy, bạn nhỏ thắc mắc thế nào?
+Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã thấy những gì, nghe thấy những gì?
+Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn nhỏ là người thông minh, dũng cảm?
-Cho HS đọc phần còn lại, thảo luận cặp:
+Vì sao bạn nhỏ tự nguyệnbắt trộm gỗ?
+Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì?
? Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
3/ Thực hành:HD đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi phần.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm. 
- Nhận xét, tuyên dương.
C/Kết luận: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS luyện đọc, chuẩn bị bài sau.
- 3 em
- HS quan sát tranh và thực hiện y/c của gv.
- 1HS giỏi đọc toàn bài, lớp theo dõi.
+P1: Từ đầu đến ra bìa rừng chưa?
+Phần 2: Tiếp đến thu lại gỗ 
+Phần 3: gồm 2 đoạn còn lại.
- Đọc đoạn theo cặp.
- Đọc toàn bài.
+“Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào”
+Hơn chục cây gỗ to bị chặt thành từng khúc; bọn trộm gỗ bàn nhau
+Thắc mắc khi thấy dấu chân người... Lần theo dấu chân để giải đáp 
- Đọc, thảo luận, nêu ý kiến.
+Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá
+Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung
- Nêu ND bài.
- 1-2 HS đọc lại ND.
- 3HS đọc bài.
- Tìm giọng đọc diễn cảm.
- Luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm thi đọc trước lớp.
Tiết 4: KHOA HỌC:
Baứi : NHOÂM
I. Muùc tieõu: Sau baứi hoùc, HS bieỏt: 
- Keồ teõn moọt soỏ duùng cuù, maựy moực, ủoà duứng ủửụùc laứm baống nhoõm. 
- Neõu nguoàn goỏc vaứ tớnh chaỏt cuỷa nhoõm. 
- Neõu caựch baỷo quaỷn ủoà duứng baống nhoõm hoaởc hụùp kim cuỷa nhoõm coự trong gia ủỡnh. 
II. Phương phỏp- phương tiện daùy - hoùc: 
- Moọt soỏ thỡa nhoõm hoaởc ủoà duứng khaực baống nhoõm. 
- Sửu taàm moọt soỏ thoõng tin, tranh, aỷnh veà nhoõm vaứ moọt soỏ ủoà duứng ủửụùc laứm baống nhoõm hoaởc hụùp kim cuỷa nhoõm. 
- Phieỏu hoùc taọp. 
III. Tiến trỡnh giờ dạy: 
Tg
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày. 
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ. 
4’
1’
10’
10’
10’
3’
A- Mở đầu:
1. Kieồm tra baứi cuừ: 
- ẹoàng vaứ hụùp kim cuỷa ủoàng coự tớnh chaỏt gỡ?
- ẹoàng vaứ hụùp kim cuỷa ủoàng coự ửựng duùng gỡ trong cuoọc soỏng?
 * GV nhaọn xeựt vaứ đỏnh giỏ 
B- Hoạt động chớnh:
1. Khỏm phỏ: Giụựi thieọu baứi
 Neõu muùc ủớch yeõu caàu cuỷa tieỏt hoùc. 
2. Kết nối: 
Hoaùt ủoọng 1: Laứm vieọc vụựi thoõng tin, tranh, aỷnh, ủoà vaọt sửu taàm ủửụùc. 
Muùc tieõu: Keồ teõn moọt soỏ duùng cuù, maựy moực, ủoà duứng ủửụùc laứm baống nhoõm. 
Tieỏn haứnh: 
- GV yeõu caàu HS laứm vieọc theo nhoựm: Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn trong nhoựm mỡnh giụựi thieọu caực thụng tin vaứ tranh, aỷnh veà nhoõm vaứ moọt soỏ ủoà duứng ủửụùc laứm baống nhoõm. 
- Goùi ủaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quỷa laứm vieọc. 
- GV vaứ HS nhaọn xeựt. 
KL: GV ruựt ra keỏt luaọn nhử SGV/99. 
Hoaùt ủoọng 2: Laứm vieọc vụựi vaọt thaọt. 
Muùc tieõu: Quan saựt vaứ phaựt bieọn moọt vaứi tớnh chaỏt cuỷa nhoõm. 
Tieỏn haứnh: 
- GV yeõu caàu nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn quan saựt thỡa nhoõm hoaởc ủoà duứng khaực baống nhoõm ủửụùc ủem ủeỏn lụựp vaứ moõ taỷ maứu saộc, ủoọ saựng, tớnh cửựng, tớnh deỷo cuỷa caực ủoà duứng laứm baống nhoõm ủoự. 
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ quan saựt vaứ thaỷo luaọn. 
KL: GV nhaọn xeựt, ruựt ra keỏt luaọn. 
Hoaùt ủoọng 3: Laứm vieọc vụựi SGK. 
Muùc tieõu: Neõu nguoàn goỏc vaứ tớnh chaỏt cuỷa nhoõm. Neõu caựch baỷo quaỷn ủoà duứng laứm baống nhoõm hoaởc hụùp kim cuỷa nhoõm coự trong gia ủỡnh. 
Tieỏn haứnh: 
- GV phaựt phieỏu hoùc taọp cho HS, yeõu caàu HS laứm vieọc theo chổ daón ụỷ muùc thửùc haứnh trang 53 SGK. 
- Goùi moọt soỏ HS trỡnh baứy keỏt quaỷ baứi laứm cuỷa mỡnh, caực HS khaực goựp yự. 
KL: GV ruựt ra keỏt luaọn trong SGK/53. 
- Goùi HS nhaộc laùi keỏt luaọn. 
C- Kết luận:
- Khi sửỷ duùng ủoà duứng, duùng cuù nhaứ beỏp baống nhoõm caàn lửu yự ủieàu gỡ? Vỡ sao?
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 
02 HS
- HS laứm vieọc theo nhoựm 4. 
- HS trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc. 
- HS quan saựt caực ủoà vaọt ủem ủeỏn. 
- HS trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc. 
- HS laứm baứi treõn phieỏu. 
- HS trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm baứi. 
- HS nhaộc laùi keỏt luaọn. 
Ngày soạn: 19/11/2012 
Ngày giảng: Thứ tư 21/11/2012
Tiết 2: Toán: 
Đ62 Luyện tập chung(tr62)
I/Mục tiêu: - Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- Biết vận dụng tính chất nhân 1số thập phân với một tổng, 1hiệu 2số thập phân trong thực hành tính.
II/ PP, phương tiện dạy học 
 	- Bảng nhóm.
III/Tiến trình tiết dạy
Tg
HĐ của thầy
HĐ của trò
4'
1'
7’
8’
5’
10
3’
A/ Mở đầu
1/ ổn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ: K/tr việc làm bài tập trong vbt của hs 
B/Luyện tập:
1/Khám phá:Bài học hôm nay các em cùng làm các bài toán về các phép tính với số Thập phân đã học.
2/ Thực hành:
 Bài 1 (62): Tính
- Cho HS làm vào nháp + bảng nhóm, lưu ý HS thứ tự thực hiện các phép tính.
- HD nhận xét, chữa bài.
Bài 2 (62): Tính bằng hai cách
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3b (62): Tính nhẩm kết quả tìm x:
- Cho HS tự tính nhẩm.
- Mời 2 HS nêu kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4 (62):- Mời 1 HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào vở. 
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- HD nhận xét, chữa bài. 
C/Kết luận:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập.
- 1HS đọc, nêu y/c.
- Làm BT.
*Kết quả:
316,93
61,72 
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- Nêu cách làm.
- Làm BT
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- Tính nhẩm, nêu kết quả.
*lời giải:
 5,4 x X = 5,4 ; X = 1 
(vì số nào nhân với 1cũng bằng chính số đó)
- Đọc bài toán.
- Tìm hiểu BT, nêu cách giải.
- Giải BT.
Bài giải:
Giá tiền một mét vải là:
 60 000 : 4 = 15 000 (đồng)
6,8m vải nhiều hơn 4m vải là:
 6,8 – 4 = 2,8 (m)
Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải cùng loại là:
 15 000 x 2,8 = 42 000 (đồng)
 Đáp số: 42 000 đồng
Tiết 2 Khoa học
 ẹAÙ VOÂI
I. Muùc tieõu: Sau baứi hoùc, HS bieỏt: 
- Keồ teõn moọt soỏ vuứng nuựi ủaự voõi, hang ủoọng cuỷa chuựng. 
- Neõu ớch lụùi cuỷa ủaự voõi. 
- Laứm thớ nghieọm ủeồ phaựt hieọn ra tớnh chaỏt cuỷa ủaự voõi. 
II. ẹoà duứng daùy - hoùc: 
- Moọt vaứi maóu ủaự voõi, ủaự cuoọi; giaỏm chua hoaởc a- xớt (neỏu coự ủieàu kieọn). 
- Sửu taàm caực thoõng tin, tranh aỷnh veà caực daừy nuựi ủaự voõi vaứ hang ủoọng cuừng nhử ớch lụùi cuỷa ủaự voõi. 
III. Tiến trỡnh dạy học: 
Tg
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày. 
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ. 
5’ 
1’
14’
14’
3’
A- Mở đầu:
1. Kieồm tra baứi cuừ: 
-Neõu caựch baỷo quaỷn ủoà duứng baống nhoõm hoaởc hụùp kim cuỷa nhoõm trong gia ủỡnh em?
- Khi sửỷ duùng ủoà duứng, duùng cuù nhaứ beỏp baống nhoõm caàn lửu yự ủieàu gỡ? Vỡ sao?
* GV nhaọn xeựt vaứ ghi ủieồm. 
B- Hoạt động dạy học:
1. Khỏm phỏ: Neõu muùc ủớch yeõu caàu cuỷa tieỏt hoùc.
2. Kết nối:
Hoaùt ủoọng 1: Laứm vieọc vụựi thụng tin vaứ tranh, aỷnh sửu taàm ủửụùc. 
Muùc tieõu: Keồ teõn moọt soỏ vuứng nuựi ủaự voõi, hang ủoọng cuỷa chuựng. Neõu ớch lụùi cuỷa ủaự voõi. 
Tieỏn haứnh: 
- GV toồ chửực cho HS laứm vieọc theo nhoựm, yeõu caàu caực nhoựm vieựt teõn hoaởc daựn tranh, aỷnh nhửừng nuựi ủaự voõi ủaừ sửu taàm ủửụùc vaứo giaỏy khoồ to. 
- Goùi caực nhoựm trỡnh baứy saỷn phaồm cuỷa mỡnh. 
KL: GV ruựt ra keỏt luaọn SGV/102. 
Hoaùt ủoọng 2: Laứm vieọc vụựi maóu vaọt hoaởc quan saựt hỡnh. 
Muùc tieõu: Bieỏt laứm thớ nghieọm ủeồ phaựt hieọn ra tớnh chaỏt cuỷa ủaự voõi. 
Tieỏn haứnh: 
- GV yeõu caàu HS quan saựt hỡnh 4, 5/55 SGK. 
- Yeõu caàu HS laứm vieọc theo nhoựm vaứ ủieàn vaứo phieỏu baứi taọp nhử maóu SGV/102. 
- Goùi ủaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc. 
- GV vaứ HS nhaọn xeựt. 
KL: GV ruựt ra keỏt luaọn SGK/55. 
- Goùi 2 HS ủoùc laùi phaàn keỏt luaọn. 
C- Kết luận:
- Muoỏn bieỏt moọt hoứn ủaự coự phaỷi laứ ủaự voõi hay khoõng, ta laứm nhử theỏ naứo?
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 
- HS nhaộc laùi ủeà. 
- HS laứm vieọc  ... rong VBT.
- Yờu cầu HS tự làm bài vào vở BT.
- Gọi HS nờu đỏp ỏn của BT.
- Nhận xột và cho điểm HS.
C. Kết luận:
- Nhận xột giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài ụn sau.
- 2- 3 em
- 2 HS đọc to, HS dưới lớp đọc thầm.
- Thảo luận theo nhúm 4 và đọc cho nhau nghe.
- 2 nhúm thi đọc.
- Nhận xột.
- 2 HS
- HS làm bài ca nhõn vào vở BT.
- Nờu đỏp ỏn.
- 2 HS đọc nối tiếp.
- Thảo luận theo nhúm 4 và đọc cho nhau nghe.
- 2 nhúm thi đọc.
- Nhận xột.
- 2 HS
- HS làm bài ca nhõn vào vở BT.
- Nờu đỏp ỏn: (ý. d)
Tiết1: Thể dục
Đ25: Động tác thăng bằng
Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
I/ Mục tiêu:
 -Ôn 5 động tác đã học. Học mới đông tác thăng bằng .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúngvà liên hoàn các động tác,đúng nhịp hô.
 -Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 -Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 -Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/lg
Phương pháp tổ chức
1/ Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh nơi tập.
-Khởi động xoay các khớp.
-Trò chơi “Nhóm 3 nhóm 7”.
2/ Phần cơ bản.
*Ôn 5động tác: vươn thở, tay, chân vặn mình ,toàn thân.
-Lần 1: Tập từng động tác.
-Lần 2-3: Tập liên hoàn 5động tác.
*Hoc động tác thăng bằng.
- GV nêu tên động tác.
-GV phân tích và làm mẫu.
-Cho HS tập theo
-Chia nhóm để học sinh tự tập luyện
-Ôn 6 động tác đã học
*Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
+nêu tên trò chơi
+Nhắc lại cách chơi
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
3/ Phần kết thúc.
-GV hướng dẫn học sinh thả lỏng
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
6-10 p
1-2 ph
1phút
2 phút
2-3 ph
18-22 
10-12'
5-6 lần
7 phút
5-7 '
4-5 ph
1 phút
2 phút
1 phút
-ĐHNL.
 * * * * * * * *
GV * * * * * * * *
 * * * * * * * *
-ĐHTC.
-ĐHTL: GV @ 
 * * * * * * * 
 * * * * * * * 
* * * * * * *
-ĐHTL:
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
ĐHTC: GV
 * * * * *
 * * * * *
-ĐHKT:
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
Tiết1:Thể dục
Đ26: Động tác nhảy 
Trò chơi “Chạy nhanh theo số”
I/ Mục tiêu
 - Học động tác nhảy.Ôn 6 động tác đã học. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
 - Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 -Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 -Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
 Nội dung
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
-Chạy một hàng dọc quanh sân tập
-Khởi động xoay các khớp.
-Khởi động một trò chơi do GV chọn.
2.Phần cơ bản.
*Ôn 6động tác: đã học
-Lần 1: Tập từng động tác.
-Lần 2-3: Tập liên hoàn 4động tác.
*Học động tác nhảy 3-4 lần mỗi lần 2x8 nhịp.
-GV nêu tên động tác.Phân tích kĩ thuật động tác và làm mẫu cho HS làm theo
-Ôn 7động tác đãhọc.
-Chia nhóm để học sinh tự tập luyện
*Trò chơi “Chạy nhanh theo số”
-GV tổ chức cho HS chơi như giờ trước.
3 Phần kết thúc.
-GV hướng dẫn học sinh thả lỏng
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
Định/lg
6-10 phút
2-3 phút
1-2vòng
2 phút
1 phút
18-22 ph
 5-6 phút
8 phút
4-5 phút
5 phút 
2 phút
4-5 phút
1 phút
2 phút
1 phút
 Phương pháp tổ chức
 * * * * * * * *
GV * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 GV @ 
 * * * * * * * 
 * * * * * * * 
 * * * * * * *
-ĐHTL:
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
ĐHTC: GV
 * * * * *
 * * * * *
-ĐHKT:
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
buổi chiều
Tiết 2. Ôn Toán:
Tiết 1- Tuần 13
I/Mục tiêu: 
 - Củng cố nhân 1số thập phân cho 10, 100, 0,1,0,01 và vận dụng để giải bài 
 toán có lời văn.
II/Tiến trình tiết dạy
Tg
HĐ của thầy
HĐ của trò
4'
33'
3'
A/ Mở đầu
1/ ổn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ:Gọi hs lên bảng thực hiện tính: 
 - 9,32 x 2 x 0,5 = ?
 - 0,125 x 5 x 8 = ?
- GV nhận xét chữa bài.
B/ HĐ dạy bài mới
1/ Khám phá:Tiết ôn tập hôm nay các em sẽ lam một số bài tập về nhân 1số thập phân cho 10, 100, 0,1,0,01 
2/ Thực hành:
Bài 1.Tính nhẩm:
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2.Đặt tính rồi tính:
- Gv cùng hs nhận xét chữa bài.
Bài 3. Tính:
Bài 4.
- GV chấm chữa bài.
C/ Kết luận:
- GV khái quát lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học giao bài tập về nhà.
- 2 hs lên bảng
- HS nêu y/c bài tập
- Nối tiếp nêu kết quả.
- HS nêu y/c 
- 3 em lên bảng tính dưới lớp làm bài vào vở BT.
- Kết quả:a/ 738,53 b/ 137,17
 c/ 155,316
- HS nêu y/c , tự làm bài vào vở.
62,7 - 15,09 + 41,82
= 41,61 + 41,82
= 89,43.
- HS làm bài vào vở bài tập.
BG: 12viên gạch hoa cân nặng là:
 (2,6 : 5) x 12 = 6,24(kg)
 Đáp số: 6,24 kg
Tiết 4.Ôn Tiếng Việt:
Luyện Viết 
I. Mục tiờu.
- Nhận biết được một vài quan hệ từ (Hoặc cặp quan hệ từ ) thường dùng; hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn ; biết đặt câu với quan hệ từ sao cho hay.
 - Củng cố để HS nắm vững hơn về quan hệ từ.
- Nâng cao ý thức tự giác học tập cho HS .
II. Tiến trình tiết dạy
4'
32'
3'
A/ Mở đầu 
1/ Ổn định t/c.
2/ Kiểm tra bài cũ.
- Thế nào là quan hệ từ ? Cho VD.
B/ HĐ dạy bài mới
1/ Khám phá:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
 2/ Kết nối:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Khoanh tròn các cặp quan hệ từ có trong mỗi câu sau và điền tiếp vào câu trả lời.
a) Nhờ sử lí kịp thời các bãi rác thải mà ở nhiều địa phương, môi trường không bị ô nhiễm.
b) Lượng tôm giống tăng nhanh không những cung cấp đủ cho bà con địa phương mà còn cho các bà con vùng lân cận.
 ở câu a không thay cặp quan hệ từ " nhờ...mà " bằng cặp từ " tuy ..nhưng "vì các vế câu trong câu trên có quan hệ..........
 ở câu b không thay cặp từ quan hệ "không những... mà" bằng cặp từ " mặc dù ...mà còn " vì câu này thể hiệný.......
Bài tập 2: Chuyển những cặp câu sau thành một câu có quan hệ từ;
a) một hôm, người chủ quán không muốn cho Đan- tê mượn sách mang về nhà. ông phải đứng ngay tại quầy sách để đọc.
b) ở hiệu sách người ra kẻ vào ồn ào. Đan - tê vẫn đọc được hết cuốn sách. 
- Gv và HS cùng chữa bài: 
a) Cặp từ vì...nên.
b) Cặp từ tuy ...nhưng.
Bài tập 3. Chữa những câu sai sau thành câu đúng.
- Tuy thời tiết xấu nhưng cuộc tham quan phải hoãn lại.
- Tuy không biết bảo vệ môi trường nhưng chúng ta sẽ phải hứng chịu những hậu quả không lường được.
- Y/c HS đọc kĩ từng câu văn và tìm hiểu ý nghĩa của các vế câu rồi sửa lại.
C/ Kết nối
- HS nhắc lại các kiến thức đã ôn về quan hệ từ.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Giao bài tập về nhà.
-2 em trả lời.
-HS tự hoàn thành bài tập, địa diện chữa bài.
- Nêu tác dụn của từng cặp quan hệ từ có trong bài.
- HS chép bài vào vở và chữa bài.
- HS xác định rõ y/c rồi tự làm bài và chữa bài.
- HS tự chữa bài, 2 em lên bảng chữa.
buổi chiều
Tiết 2. Ôn Toán:
Tiết 2- Tuần 13
I/Mục tiêu: 
 - HS biết chia 1số thập phân cho một số tự nhiên và vận dụng để giải bài 
 toán có lời văn.
II/ Tiến trình tiết dạy
Tg
HĐ của thầy
HĐ của trò
3'
30'
4'
A/ Mở đầu
1/ ổn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Gv kiểm tra và chữa bài tập trong VBT đã giao về nhà.
B/ HĐ dạy bài mới
1/ Khám phá:Bài ôn tập hôm nay c/t cùng củng cố lại cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
2/ Thực hành:
Bài 1.tính:
- Gv cùng học sinh nhận xét chữa bài.
Bài 2.Đặt tính rối tính:
- Gv cùng hs nhận xét chữa bài.
Bài 3.
- GV châm và chữa bài.
C/ Kết luận:
- GV cùng hs củng cố lại bài.
- nhận xét giờ học và giao bài tập VN.
- Tự chữa bài đúng vào vở.
- HS nêu y/c bài tập.
- 3 em lên bảng tính dưới lớp làm vào vở.
- HS nêu y/c bài tập.
- 3 em lên bảng tính .
- Dưới lớp làm vào vở.
a/ 64,32 8	 b/...= 0,106
 0 3 8,04 c/ ..= 13.91
 32
 0
- HS đọc y/c bài tập, tự tóm tắt và làm bài.
Bài giải:TB mỗi bạn cân nặng là:
 85,2 : 3 = 28,4 (kg)
 Đáp số: 28,4 ki-lô-gam
Sinh hoạt cuối tuần
I. Mục tiêu :
- Đánh giá các hoạt động tuần qua. 
- Triển khai kế hoạch tuần đến .
II. nội dung:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua
 - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. 
 - Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ 
 - Lớp nhận xét, bổ sung.
 - GV nhận xét chung.
 - Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
- Nhiệm vụ tuần đến
 - Kiểm tra đôi bạn học tập .
 - Chấn chỉnh nề nếp tập thể dục giữa giờ 
- Sinh hoạt TT
 - Tập bài múa hát tháng 11 
Tiết 5: Đạo đức
$13: kính già yêu trẻ (tiết 2)
I/ Mục tiêu: -Vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ.
	- Nêu được nhũng việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
	- Có thái độ, hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. 
II/ Đồ dùng dạy học:
	Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động1, tiết 1.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
T/g
HĐ của thầy
HĐ của trũ
5'
28'
5'
A/Mở đầu:
-Kiểm tra bài cũ: 
 Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 6.
- Giới thiệu bài: Nờu mục đớch y/c bài học 
B/Hoạt động dạy học:
- Hoạt động 1: đóng vai ( bài tập 2, SGK)
*Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
* Cách tiến hành:
-GV cho 3 tổ đóng vai 3 tình huống BT 2. Em sẽ làm gì trong các tình huống sau?
+Tổ 1: Trên đường đi học, thấy một em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ.
+Tổ 2: Thấy 2 em nhỏ đang đánh nhau để tranh gành đồ chơi.
+Tổ 3: Đang chơi cùng bạn thì có một cụ già đi đến hỏi đường.
-Các tổ thảo luận.
-Các tổ lên đóng vai.
-Các tổ khác thảo luận, nhận xét.
-GV kết luận: SGV-Tr. 34.
 -Hoạt động 2: Làm bài tập 3-4, SGK
*Mục tiêu: HS biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già, em nhỏ.
*Cách tiến hành:
 -Mời 1 HS đọc bài tập 3, 4.
-GV cho HS thảo luận nhóm 7 theo nội dung 2 bài tập 3-4 SGK.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV-Tr.35.
-Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống kính già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta.
*Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm, chăm sóc nười già, trẻ em.
*Cách tiến hành: 
-GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo ND: Tìm các phong tục, tập quán ttôt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
-GV kêt luận: SGV –Tr. 35.
C/ Kết luyện 
-GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS thảo luận.
-HS đóng vai theo tình huống đã được phân công.
 -HS đọc.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-HS trình bày. 
-Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 13 LỚP 5 HẢI SỬA.doc