Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 14 đến tuần 21

Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 14 đến tuần 21

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa cu chuyện: Ca ngợi những con người có tấm lịng nhn hậu, biết quan tm v đem lại niềm vui cho người khác. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

- GD HS cĩ tấm lịng nhn hậu, biết quan tm, chia sẻ với mọi người.

II. CHUẨN BỊ:

+ GV: Tranh phóng to. Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.

+ HS: Đọc trước bài ở nhà.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 301 trang Người đăng huong21 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 14 đến tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ / Ngày
Mơn
Tên bài dạy
THỨ HAI
12.11.2012
SHDC
TĐ
T
ĐL
ĐĐ
Chuỗi ngọc lam
Chia một STN cho một STN mà thương tìm được là một STP
Giao thơng vận tải
Tơn trọng phụ nữ (1)
THỨ BA
13.11.2012
CT
T
LTVC
KH
MT
Nghe - viết: Chuỗi ngọc lam
Luyện tập
Ơn tập về từ loại
Gốm xây dựng: gạch, ngĩi
Tập trang trí đường diềm đơn giản vào đồ vật.
THỨ TƯ
14.11.2012
TĐ
T
KC
TD
KT
Hạt gạo làng ta
Chia một STN cho một STP
Pa-xtơ và em bé
Động tác điều hồ - Trị chơi “Thăng bằng”
Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản (T3)
THỨ NĂM
15.11.2012
TLV
T
LS
HÁT
LTVC
Làm biên bản cuộc họp
Luyện tập
Thu- đơng 1947, Việt Bắc “mồ chơn giặc Pháp”
Ôn tập 2 bài hát: Những bông hoa,
Ơn tập về từ loại
THỨ SÁU
16.11.2012
TLV
T
KH
TD
SHL
Luyện tập làm biên bản cuộc họp
Chia một STP cho một STP
Xi măng
Bài thể dục phát triển chung- Trị chơi “Thăng bằng”
SHL Tuần 14
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
------------------
Thứ /Ngày
Mơn
Điều chỉnh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
THỨ HAI
12.11.2012
SHDC
TĐ
T
ĐL
ĐĐ
Câu 1, 2, 3
Bài 1 (a), Bài 2
ïKNS ; é (ĐĐ HCM)
THỨ BA
13.11.2012
CT
T
LTVC
KH
MT
Bài 1; Bài 3; Bài 4
BT 1; 2; 3; 4a,b,c
ù GDBVMT
Tập trang trí đường diềm đơn giản vào đồ vật
THỨ TƯ
14.11.2012
TĐ
T
KC
TD
KT
Học thuộc lòng khổ 2, 3
Bài 1; Bài 3
THỨ NĂM
15.11.2012
TLV
T
LS
HÁT
LTVC
ïKNS
Bài 1; Bài 2; Bài 3	
Không yêu cầu trình bày diễn biến, chỉ kề lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947
THỨ SÁU
16.11.2012
TLV
T
KH
TD
SHL
ïKNS
Bài 1(a,b,c); Bài 2
ù GDBVMT
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
TIẾT 1 SINH HOẠT DƯỚI CỜ
*****************************************************
TIẾT 2 TẬP ĐỌC 	
CHUỖI NGỌC LAM 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
-Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những con người cĩ tấm lịng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- GD HS cĩ tấm lịng nhân hậu, biết quan tâm, chia sẻ với mọi người.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Tranh phĩng to. Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.
+ HS: Đọc trước bài ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: 
- Hát 
2. Bài cũ: Hành trình của bầy ong.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 3 HS đọc bài Trồng rừng ngập mặn và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 cuối bài.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm Vì hạnh phúc con người. Kết hợp GV giới thiệu: Các bài đọc trong chủ điểm sẽ giúp các em cĩ hiểu biết về cuộc đấu tranh chống đĩi nghèo, lạc hậu, bệnh tật, vì tiến bộ, vì hạnh phúc của con người.
- GV giới thiệu Chuỗi ngọc lam- một câu chuyện cảm động về tình cảm thương yêu giữa những nhân vật cĩ số phận khác nhau.
 b. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản.
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- GV đọc mẫu.
Hỏi: + Bài này chia làm mấy đoạn ?
+ Truyện gồm cĩ mấy nhân vật ?
-GV yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn. -Kết hợp cho HS luyện đọc từ khĩ, các câu hỏi, câu cảm.
- GV yêu cầu HS giải nghĩa từ: lễ Nơ-en, giáo đường.
-Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
- HS theo dõi trong SGK.
- HS trả lời .
+ Đoạn 1: “Từ đầu đến người anh yêu quý”.
+ Đoạn 2 : Cịn lại.
+Chú Pi-e, cơ bé và chị cơ bé.
-6 HS đọc nối tiếp cả bài - lượt 1.
-HS luyện đọc từ khĩ, các câu hỏi, câu cảm.
-6 HS đọc nối tiếp cả bài - lượt 2.
-Học sinh đọc thầm phần chú giải và nêu nghĩa các từ ở phần này.
-HS luyện đọc theo cặp.
-2 HS đọc tồn bài.
* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu bài.
- Hoạt động nhóm, lớp
- GV nêu câu hỏi :
Câu 1: Cơ bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
+ Em cĩ đủ tiền mua chuỗi ngọc khơng? 
+ Chi tiết nào cho biết điều đĩ?
- GV yêu cầu HS nêu ý đoạn 1.
- GV nêu câu hỏi :
Câu 2: Chị của cơ bé tìm gặp Pi-e làm gì?
Câu 3: Vì sao Pi-e nĩi rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ?
­Câu 4: Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này ?
- Yêu cầu HS nêu ý đoạn 2- ghi bảng.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung chính bài- chốt ý- ghi bảng. 
- GV giáo dục tư tưởng. 
+Giáo dục HS biết nghĩ đến những người xung quanh.
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời.
+ Cơ bé mua tặng chị nhân ngày Nơ-en. Đĩ là người chị đã thay mẹ nuơi cơ từ khi mẹ mất .
+ Cơ bé khơng đủ tiền mua chuỗi ngọc.
+ Cơ bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nĩi đĩ là số tiền cơ đã đập con lợn đất
- HS nêu: Cuộc đối thoại giữa Pi-e và cơ bé.
- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời.
+  để hỏi cĩ đúng cơ bé mua chuỗi ngọc ở tiệm của Pi-e khơng? Chuỗi ngọc cĩ phải ngọc thật khơng?...
+ Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được./ 
+ Các nhân vật trong câu chuyện đều là những người tốt./ 
- HS nêu: Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cơ bé.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
- GV yêu cầu HS đọc theo vai.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
-GV cho HS thi đua đọc diễn cảm đoạn 2.
-GV nhận xét, tuyên dương.
- 3 HS đọc theo vai.
- Từng tốp 3 HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- 2 nhĩm thi đua đọc diễn cảm đoạn 2.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố:
- 1 HS nêu lại đại ý bài. 
5. Nhận xét - Dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Hạt gạo làng ta”. 
- Nhận xét tiết học.
*********************************************************
TIẾT 3 TOÁN
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. Vận dụng trong giải tốn cĩ lời văn.
- Bước đầu thực hiện được phép chia một STN cho một STN mà thương tìm được là một STP.
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học. 
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
 -Muèn chia mét STP cho 10, 100, 1000, ta lµm thÕ nµo?
-HS sửa bài 1, 3 SGK trang 66
-HS theo dâi vµ thùc hiƯn phÐp chia ra nh¸p.
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: “Chia một STN cho một STN mà thương tìm được là một STP.”
b. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một STN cho một STN mà thương tìm được là một STP.
  Ví dụ 1: GV treo bảng phụ ghi sẵn VD1 lên bảng, yêu cầu HS đọc và nêu phép tính giải.
- GV hướng dẫn HS thực hiện các phép chia theo các bước như trong SGK. 
 27	4
 30 6,75 (m)
 20
 0
Vậy: 27 : 4 = 6,75 (m).
* Chú ý HS bước viết dấu phẩy ở thương và thêm 0 vào bên phải số dư để chia tiếp.
- GV nêu VD2 rồi đặt câu hỏi: Phép chia 43 : 52 cĩ thực hiện được tương tự như phép chia 27 : 4 khơng? Tại sao?
- GV hướng dẫn:
 Chuyển 43 thành 43,0.
Đặt tính rồi tính như phép chia 43, 0 : 52 
 43, 0 52
 1 4 0 0, 82
 3 6
- GV nhận xét, chốt lại cách chia một STN cho một STN mà thương tìm được là một STP.
- 2 HS đọc bài tốn, nêu phép tính giải: 27 : 4 = ? m.
- HS theo dõi.
-HS trả lời :
+  vì phép chia này cĩ SBC 43 bé hơn SC 52.
Một số HS dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ .
Các em khác nhận xét, bổ sung.
v	Hoạt động 2: Thực hành.
*Bµi tËp 1: §Ỉt tÝnh råi tÝnh
-GV nhËn xÐt.
*Bµi tËp 2: 
-H­íng dÉn HS t×m hiĨu bµi to¸n.
-GV chấm bài
-Mêi 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
-C¶ líp vµ gi¸o viªn nhËn xÐt.
­Bµi tËp 3:
-Mêi 1 HS nªu yªu cÇu.
-Cho HS nªu c¸ch lµm.
-1 HS nªu yªu cÇu.
-Cho HS lµm vµo b¶ng con. 
*KÕt qu¶: 
 a) 2,4 5,75 24,5
 ­b) 1,875 6,25 20,25
-HS làm vào vở
-HS ®äc ®Ị bµi.
Bµi gi¶i:
 Sè v¶i ®Ĩ may mét bé quÇn ¸o lµ:
 70 : 25 = 2,8 (m)
 Sè v¶i ®Ĩ may s¸u bé quÇn ¸o lµ:
 2,8 x 6 = 16,8 (m) §¸p sè: 16,8 m
- HS làm nháp
*KÕt qu¶:
 0,4 0.75 3,6
4. Củng cố :
-GV cho HS nhắc lại nội dung vừa ơn tập.
-HS nhắc lại quy tắc chia.
-Thi đua : 75 : 4
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Luyện tập”. Làm BT 3/68. 
- Nhận xét tiết học
*****************************************************
TIẾT 4 ĐỊA LÍ 
GIAO THÔNG VẬN TẢI
GIAO THƠNG VẬN TẢI
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta. Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1A.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải. (HS khá giỏi nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta; giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nước ta chạy theo chiều Bắc - Nam).
- Cĩ ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành Luật giao thông khi đi đường.
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV: Bản đồ giao thông Việt Nam; Tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông. 
+ HS: Tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- GV hỏi. 
 1. Vì sao ngành cơng nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển?
 2. Em hãy nêu những điều kiện để TP HCM trở thành trung tâm cơng nghiệp lớn nhất cả nước.
- GV nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: “Giao thơng vận tải.”
1. Các loại hình giao thơng vận tải
*	Hoạt động 1: (làm việc theo cặp).
- GV yêu cầu các nhĩm đơi thảo luận, trả lời câu hỏi ở mục 1 trong SGK.
- GV giúp HS hồn thiện câu trả lời.
- GV kết luận (như ở SGV tr 109).
- GV hỏi: Vì sao loại hình vận tải đường ơ tơ cĩ vai trị quan trọng nhất?
- GV giải thích thêm: Tuy nước ta cĩ nhiều loại hình và phương tiện GT nhưng chất lượng cịn chưa cao, ý thức tham gia giao thơng của một số người chưa tốt nên hay xảy ra tai nạn. Chúng ta cịn phải phấn đấu nhiều để chất lượng đường và phương tiện GT ngày càng tốt hơn. Đồng thời, mỗi người phải cĩ ý thức bảo vệ các tuyến GT và chấp hành luật lệ GT để hạn chế tai nạn.
2. Phân bố một số loại hình giao thơng
-HS trả lời:
- Các nhĩm đơi thảo luận.
- Đại diện một số nhĩm đơi báo cáo.
-  vì ơ tơ cĩ thể đi lại trên nhiều dạng địa hình, 
vHoạt động 2: (làm việc cá nhân).
\- GV yêu cầu HS làm bài tập ở mục 2 trong SGK.
- GV gợi ý: Khi nhận xét sự phân bố, các em chú ý quan sát xem mạng lưới GT của nước ta phân bố toả khắp đất nước hay tập trung ở một số nơi. Các tuyến đường chính chạy theo chiều Bắc- Nam hay theo chiều Đơng- Tây?
- GV treo bản đồ GT lên bảng, yêu cầu HS trình bày kết quả, kết hợp chỉ trên bản đồ vị trí đường sắt Bắc- N ... ng ghi nhớ. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Vài HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
-2 học sinh tiếp nối nhau đọc, cả lớp đọc thầm.
HS lắng nghe.
HS làm bài.
Những HS làm bài trên giấy khổ to đính bài lên bảng lớp, trình bày.
Cả lớp nhận xét.
-1 học sinh đọc yêu cầu của BT, cả lớp đọc thầm.
- HS giỏi làm mẫu.
HS làm bài ở nháp. 3 HS làm bài trên giấy khổ to.
 HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
Những HS làm bài trên giấy khổ to trình bày.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài vào VBT.
- 2 HS điền quan hệ từ thích hợp vào 2 câu văn đã viết trên bảng phụ, giải thích vì sao mình chọn từ này mà khơng chọn từ kia.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS tự làm bài vào VBT.
- HS phát biểu ý kiến.
- 3 HS lên bảng điền vào chỗ trống một vế câu thích hợp (mỗi em điền 1 câu).
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố:
-Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
-Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
-Thi đua đặt câu.
5. Dặn dị - Nhận xét:
-Chuẩn bị: “Ơn tập về từ và cấu tạo từ”. 
- Nhận xét tiết học.
š› œ š› œ š› œ š› œ š› œ
Thứ sáu ngày 11 tháng 01 năm 2013
TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN 
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Biết rút kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
- Học sinh biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi; tự viết lại được một đoạn văn cho hay hơn.
- Giáo dục học sinh lịng say mê sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi 3 đề bài, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: “Tả bài văn tả người.”
 b. Phát triển các hoạt động:
vHoạt động 1: HD HS làm BT1.
-Hát.
- 1 HS trình bày lại CTHĐ đã lập trong tiết TLV trước.
v	Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của HS.
- GV mở bảng phụ đã viết 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả người); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, 
Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài văn viết của học sinh.
+ Những ưu điểm chính.
+ Những thiếu sĩt, hạn chế.
- GV thơng báo điểm số cụ thể.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn sửa lỗi.
- GV trả bài cho từng HS.
* Hướng dẫn HS chữa lỗi chung:
Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu học sinh tự sửa trên nháp.
Giáo viên sửa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai).
* Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài:
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
* Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay:
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS trong lớp.
- GV hướng dẫn HS trao đổi, thảo luận để tìm cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, từ đĩ rút kinh nghiệm cho mình.
* HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
GV chấm đoạn viết của một số em.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
- HS đọc lời nhận xét của GV, sửa lỗi. 
-Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà sốt việc sửa lỗi.
- HS trao đổi, thảo luận" phát biểu.
HS tự chọn để viết lại đoạn văn.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc lại đoạn văn viết mới (cĩ so sánh đoạn cũ).
4. Củng cố:
Đọc đoạn hay bài văn tiêu biểu.
5. Dặn dị - Nhận xét:
GV nhận xét, biểu dương những học sinh làm bài tốt, những em chữa bài tốt.
- Nhận xét tiết học.
************************************************
TIẾT 2 TỐN	
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU: 
- Học sinh tự hình thành được biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật. Học sinh tự hình thành được cách tính và cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng được các quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần để giải các bài tập cĩ liên quan.* Đối với HS TB, yếu: Tính được diện tích xung quanh và diện tích tồn phần HHCN khi đã biết số đo chiều dài, chiều rộng và chiều cao của HHCN.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng học tốn, bảng phụ vẽ sẵn các hình khai triển.
2. Học sinh: Đồ dùng học tốn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: “Diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của HHCN”
 b. Phát triển các hoạt động:
-Hát.
-Học sinh sửa bài tập ở nhà.
-HS nhận xét
v	Hoạt động 2: HD HS hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của HHCN.
- GV cho HS quan sát mơ hình trực quan về HHCN, yêu cầu HS chỉ ra các mặt xung quanh.
- GV mơ tả về diện tích xung quanh của HHCN rồi nêu: Diện tích xung quanh của HHCN là tổng diện tích bốn mặt bên của HHCN.
- GV nêu ví dụ như trong SGK, yêu cầu HS nêu hướng giải và giải bài tốn.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV đính bảng phụ vẽ sẵn hình khai triển, yêu cầu HS quan sát, nhận xét " cách tính diện tích xung quanh HHCN.
- GV chốt lại cách tính diện tích xung quanh của HHCN (như trong SGK).
- GV nhận xét, kết luận.
- GV nêu cách làm tương tự để hình thành khái niệm và quy tắc tính diện tích tồn phần của HHCN.
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính diện tích XQ và diện tích TP của HHCN.
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: 
- GV giúp đỡ HS TB, yếu.
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
- HS quan sát mơ hình HHCN, chỉ ra các mặt xung quanh.
- HS lắng nghe.
- HS suy nghĩ, nêu hướng giải và giải bài tốn ở vở nháp, đọc kết quả.
- HS quan sát hình khai triển, nhận xét và nêu cách tính diện tích xung quanh HHCN.
- Một số HS nhắc lại.
- HS giải bài tốn ở VD theo cách tính diện tích XQ HHCN vừa tìm được. Một số HS đọc bài giải.
- Một số HS nhắc lại.
Học sinh làm bài vào vở
Gọi 1 em sửa bài.
Chu vi đáy:
(5 + 4) ´ 2 = 18 (dm)
Diện tích xung quanh:
18 ´ 3 = 54 (dm2)
Diện tích hai đáy là:
5 x 4 x2 = 40 (dm2)
Diện tích tồn phần là:
54 + 40 = 94 (dm2).
Đáp số: 54 dm2; 94 dm2.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố:
- HS nêu lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
5. Dặn dị - Nhận xét:
-Chuẩn bị: “Luyện tập”. 
- Nhận xét tiết học.
*************************************************
TIẾT 3 KHOA HỌC 
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
I. MỤC TIÊU: 
- Kể tên một số loại chất đốt.
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy, ...
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
ơTKNL: (Tồn phần): Sử dụng an tồn và tiết kiệm các loại chất đốt. 
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ ghi sẵn BT cho 2 nhĩm thi đua.
2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nêu câu hỏi
-GV nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: “Sử dụng năng lượng chất đốt.”
 b. Phát triển các hoạt động:
-Hát.
- HS trả lời:
1. Năng lượng mặt trời được dùng để làm gì?
2. Hãy nêu 4 ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày.
v	Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt.
- GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận: Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng. Trong đĩ, chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể lỏng, chất đốt nào ở thể khí?
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
v H động 2: Quan sát và thảo luận.
- GV chia nhĩm (3 nhĩm), phân cơng nhiệm vụ cho từng nhĩm:
Nhĩm 1: 
- Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nơng thơn và miền núi.
- Than đá được sử dụng trong những việc gì? Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
- Ngồi than đá, bạn cịn biết tên loại than nào khác?
Nhĩm 2: 
- Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì?
- Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu?
- Dầu mỏ được lấy ra từ đâu?
- Từ dầu mỏ thể tách ra những chất đốt nào?
Nhĩm 3:
- Cĩ những loại khí đốt nào?
- Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
- GV cung cấp thêm: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga.
- Học sinh cả lớp thảo luận, trả lời.
- Các nhĩm nhận phiếu học tập, nhĩm trưởng hướng dẫn các bạn thảo luận:
1. Sử dụng chất đốt rắn.
-  củi, tre, rơm, rạ .
- Sử dụng để chạy máy của nhà máy nhiệt điện và một số loại động cơ, dùng trong sinh hoạt.  khai thác chủ yếu ở các mỏ than ở Quảng Ninh.
- Than bùn, than củi,  .
2. Sử dụng các chất đốt lỏng.
-  xăng, dầu, cồn, ...
- Dầu mỏ ở nước ta được khai thác ở Vũng Tàu.
-  lấy lên theo các lỗ khoan của giếng dầu.
- Xăng, dầu hoả, dầu đi-ê-zen,  .
3. Sử dụng các chất đốt khí.
- Khí tự nhiên , khí sinh học.
- Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc. Khí thốt ra được theo đường ống dẫn vào bếp.
- Các nhĩm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị để minh hoạ.
ïKNS: Kĩ năng biết cách tìm tịi, xử lí, trình bày thơng tin; bình luận, đánh giá.
ù GDBVMT (Liên hệ): Một số đặc điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên.
4. Củng cố:
- GV cho 2 nhĩm thi đua nối khung chữ ở cột A với các khung chữ ở cột B cho phù hợp.
Chất đốt ở thể rắn
Chất đốt ở thể lỏng
Chất đốt ở thể khí
Dầu hoả
Lá khơ
Củi
Than đá
Than cám
Xăng
Bi-ơ-ga
5. Dặn dị - Nhận xét:
- Chuẩn bị: “Sử dụng năng lượng chất đốt (tiết 2)”.
- Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------
TIẾT 4 THỂ DỤC
NHẢY DÂY – BẬT CAO 
TRỊ CHƠI “TRỒNG NỤ, TRỒNG HOA”
***********************************************
TIẾT 5 SINH HOẠT LỚPTUẦN 21
I. Mục tiêu:
- Kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần 21.
- Đề ra phương hướng cho tuần 22.
II. Nội dung:
- Lớp trưởng, phĩ báo cáo.
- GV nhận xét chung.
1/ Đạo đức tác phong:
Đa số ngoan, lễ phép.
Đa số đi học đều, chuyên cần.
2/ Học tập:
- Học tốt.
Hăng hái phát biểu xây dựng bài.
Học cịn rất yếu.
Tính tốn cịn chậm, khả năng suy luận giải tốn cịn yếu.
Học cịn thụ động.
Chữ viết xấu, sai lỗi chính tả.
Tập vở bẩn.
Chưa chú ý nghe giảng, hay nĩi chuyện trong giờ học.
Học cĩ dấu hiệu tiến bộ.
Chữ viết cĩ chuyển biến.
3/ Lao động: tốt.
4/ Văn thể: tốt.
III. Phương hướng tuần 22:
Tiếp tục nhắc nhở HS về chữ viết, cách giữ gìn, bảo quản sách vở,
Thường xuyên kiểm tra bài đầu giờ.
Kèm HS học yếu.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14,15,16,17,18,19,20,21.doc