I/ Mục tiêu:
Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
Bài 1,2, 3: HS cả lớp ; Bài 4 : HS khá làm thêm
II/ Tiến trỡnh tiết dạy
Tuần 27 NS: 17/3 NG: 19/3 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012 Tiết 1. Chào cờ Tiết 2.Toán Đ131. Luyện tập(tr139) I/ Mục tiêu: Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. Bài 1,2, 3: HS cả lớp ; Bài 4 : HS khá làm thêm II/ Tiến trỡnh tiết dạy T/g HĐ của GV HĐ của Học sinh 4' 33' 2' A/ Mở đầu. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ - GV cho 2HS lên bảng làm các bài tập. - Gv cho HS nêu lại quy tắc và công thức tính vận tốc, cách viết đơn vị đo vận tốc. B/ HĐ dạy bài mới 1/ Khỏm phỏ: GV nờu mục đớch y/c bài học. 2/ HD thực hành Bài 1: GV cho HS đọc đề toán - Để tính được vận tốc của con đà điểu chúng ta làm như thế nào? - Gv cho HS chữa bài. Bài 2: GV cho HS đọc đề bài, Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? Gv chú ý cho HS ghi tên đơn vị của vận tốc. GV cho HS nhận xét bài làm. Bài 3: GV cho HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS tìm cách giải - GV cho HS làm bài và chữa. - GV cho HS nhận xét chữa bài. Bài 4: (HS khá giỏi) GV cho HS đọc đề toán. - Để tính được vận tốc của ca nô chúng ta cần làm như thế nào? - GV cho HS chữa bài. C/ Kết luận. - GV nhận xét tiết học - GV cho HS nhắc lại cách tính VT - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Quãng đường. +2HS lên bảng làm các bài tập +HS nêu lại quy tắc và công thức tính vận tốc, cách viết đơn vị đo vận tốc. Bài1 Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/phút) Đáp số:1050m/phút Bài 2: HS chữa miệng Bài 3: Quãng đường đi bằng ôtô là: 25 – 5 = 20 (km) Thời gian đi bằng ôtô là 1nửa giờ hay 0,5 giờ hay giờ Vận tốc của ôtô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Đáp số: 40km/giờ Bài 4:(HS khá, giỏi) Thời gian ca nô đi được là: 7giờ45phút– 6 giờ 30phút = 1giờ15phút 1giờ15phút = 1,25 giờ Vận tốc của ca nô đó là: 30 : 1,25 = 24 (km/giờ) Đáp số: 24km/giờ Tiết 3. Tập đọc Đ53. Tranh làng Hồ I. Mục tiêu. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những nghệ sĩ làng Hồ đã tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). II. P2, phương tiện dạy học. Tranh minh hoạ III. Tiến trỡnh tiết dạy. T/g HĐ của GV HĐ của HS 4' 1' 22' 8' 4' A/ Mở đầu . 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ - GV NX, rút kinh nghiệm chung. B/ HĐ dạy bài mới 1/ khỏm phỏ: GV dựng tranh minh họa GT nội dung bài . 2/ Kết nối - HD HS luyện đọc - GV chia đoạn. . Nối tiếp lần 1: HD HS đọc đúng. . Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác,lĩnh, trắng điệp - đọc chú giải; tranh lợn ráy, khoáy âm dương, , màu – quan sát tranh) - GV đọc mẫu toàn bài. - HD HS tìm hiểu nội dung: +Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam? +Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? +Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ? +Tại sao tác giả lại biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ? +Dựa vào phần tìm hiểu, em hãy nêu nội dung chính của bài? 3/ Thực hành - HD HS luyện đọc diễn cảm: ? Qua tìm hiểu nội dung, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào? - Gv lưu ý thêm. - GV hướng dẫn mẫu cách đọc diễn cảm đoạn: “Từ ngày còn ít tuổi.... Tươi vui” - Gọi 1 vài hs đọc trước lớp, gv sửa luôn cách đọc cho hs. - Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, yêu cầu các hs khác lắng nghe để nhận xét. - GV khái quát những nội dung cơ bản và yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài học. C/ Kết nối - GV nh/xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức h/tập tốt. - GV nhắc hs về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau: Đất nước. - HS đọc và nêu nội dung bài “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”. - HS nhận xét + 1 HS đọc toàn bộ nội dung bài đọc + yêu cầu HS đánh dấu đoạn. + HS đọc nối tiếp . Nối tiếp lần 1 . Nối tiếp lần 2 + HS đọc trong nhóm đôi + 1 HS đọc toàn bộ bài - Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ. - Màu đen không pha bằng thuốc mà pha bằng bột than của rơm nếp, cói chiếu lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với bột nếp. - Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm, rất có duyên, kĩ thuật đạt tới sự tinh tế. - Vì các nghệ sĩ đã đem vào cuộc sống một cái nhìn thuần phác, lành mạnh, hóm hỉnh vui tươi. - ND: ngợi ca những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những sản phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc truyền thống của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, gìn giữ những nét đẹp truyền thống văn hoá dân tộc. - Thong thả nhẹ nhàng, nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của những bức tranh làng Hồ. - Yêu cầu một tốp hs đọc nối tiếp cả bài. - HS nhận xét cách đọc cho nhau. - HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này. - 1 vài hs đọc trước lớp. - HS đọc diễn cảm trong nhóm. - HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất. BUỔI CHIỀU Ti ết 1.Chính tả (Nhớ - viết) Đ27.Cửa sông I .Mục tiêu - Nhớ –viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối bài: Cửa sông - Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT2). II. P2, phương tiện dạy học. Bảng phụ III. Tiến trỡnh tiết dạy. T/g HĐ của GV HĐ của HS 4' 2' 20' 12' 3' A/ Mở đầu . 1.ổn định tổ chức 2. Bài cũ - GV nhận xét, sửa chữa bổ sung - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. B/ HĐ dạy bài mới 1/ Khỏm phỏ :Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2/ Kết nối *Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. ? Cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào ? ( hs nêu : Gv nhận xét và chốt lại -Hướng dẫn HS luyện viết từ khó -Yêu cầu HS tìm các từ khó , dễ lẫn trong bài . - GV tổ chức cho HS luyện viết từ khó - GV hướng dẫn cách trình bày + Đoạn thơ có mấy khổ? Cách trình bày mỗi khổ thơ như thế nào ? - GV đọc bài ,hs viết chính tả ( chú ý nhắc hs tư thế ngồi viết ) - GV đọc cho hs soát lỗi -HS đổi vở cho nhau soát bài, GV đi chấm 5-7 bài 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả BT2: Goi HS đọc yc của bài tập và hai đoạn văn. -Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS dùng bút chì gạch chân dưới các tên riêng đó. - Gọi HS phát biểu, nhận xét - GV kết luận C/ Kết luận GV nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài -- Yêu cầu 1,2 hs lên bảng, hs dưới lớp viết giấy nháp các từ : Ơ-gien Pô-chi-ê,Pi-e Đơ-gây-tê, Công xã Pa-ri, Chi –ca-gô. -HS đọc thuộc lòng đoạn thơ -HS trả lời - HS nêu các từ ngữ khó: Con sóng, nước lợ, nông sâu. 1,2 HS lên bảng ; dưới lớp viết giấy nháp và đọc các từ trên -HS trả lời -HS viết bài -HS đọc thành tiếng trước lớp -HS nối tiếp nhau nêu các tên riêng và giải thích cách viết Ti ết 2. ễn Tiếng Vi ệt Luyện đọc bài:"HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN" VÀ BÀI "tranh làng hồ" I.Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho HS qua bài tập đọc :" Hội thổi cơm thi ở Đồng Võn" và bài" Tranh làng Hồ " Làm các bài tập trong vở luyện. II.Tiến trỡnh tiết dạy HĐ của thầy HĐ của trũ 3' 30' 4' A/ Mở đầu: 1/ Ổn định t/c. 2/ K/tr bài cũ: GV kết hợp k/tr khi ụn. B/ HĐ dạy bài ụn: 1/ Khỏ phỏ:GV nờu mục tiờu cảu bài. 2/ Thực hành: Đọc bài"Hội thổi cơm thi ở Đồng Võn " - Bài1.Yêu cầu học sinh nối tiếp - Gọi học sinh nhận xét - Yêu cầu học sinh nhắc lại giọng đọc - Tổ chức luyện đọc -Tổ chức đọc thi - Gọi học sinh cả bài - Gọi học sinh đọc thi cả bài. Nhận xét, tuyên dương Bài tập 2: - Yêu cầu học sinh tự làm các bài tập - Gọi hs nêu miệng kết quả Đọc bài " Tranh làng Hồ " - Cỏc bài tập HD như bài trờn C/ Kết luận: Nêu nội dung của bài. Nhận xét giờ - 3 hs nối tiếp đọc - hs khác nhận xét -HS nhắc lại giọng đọc của bài: giọng vui tươi , rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng những bức tranh lang Hồ - hs luyện đọc theo nhóm -Thi đọc từng đoạn. - 3 hs đọc - Các nhóm HS thi đọc . - Đọc yêu cầu rồi làm bài - Nêu miệng - 1 HS nêu NS: 18/ 3 NG: 20/ 3 Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012 Tiết 1. Thể dục Đ53 Môn thể thao tự chọn Trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức” I/ Mục tiêu : - Thực hiện được động tỏc chuyền cõu bằng mu bàn chõn( hoặc bằng bất cứ bộ phận nào của cơ thể). - Biết cỏch tầng cầu và phỏt cõu bằng mu bàn chõn. - Biết cỏch chơi và tham gia được trũ chơi: Chuyền búng và bắt búng tiếp sức. II. Địa điểm-Phương tiện. - Trên sân trường vệ sinh nơi tập, còi, III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1.Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. -Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai. - Ôn bài thể dục một lần. * Chơi trò chơi khởi động (Bịt mắt bắt dê) - KT bài cũ: Tập 4 động tác đầu của bài thể dục. 2.Phần cơ bản * Môn thể thao tự chọn : - Thực hiện được động tỏc chuyền cõu bằng mu bàn chõn ( hoặc bằng bất cứ bộ phận nào của cơ thể). - Biết cỏch tầng cầu và phỏt cõu bằng mu bàn chõn. - Chơi trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức” - GV nờu tờn trũ chơi HD cỏch chơi và t/c cho hs chơi. 3 Phần kết thúc. - Đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát. - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 6-10 phút 1 - 2 phút 1 phút 2 - 3 phút 5 - phút 18 - 22 phút 14 - 16phút 5 - 6 phút 4 - 6 phút 1 – 2 phút 1 phút 1 phút GV @ * * * * * * * * * * * * * * - ĐHTC. Tổ 1 Tổ 2 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 2.Toán Đ132. Quãng đường(tr140) I. Mục tiêu : Biết cách tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. Bài 1,2 :cả lớp làm ; bài 3 : HS khá làm thêm II. P2, phương tiện dạy học: - SGK, vbt III. Tiến trỡnh tiết dạy. T/g HĐ của GV HĐ của HS 4' 1' 15' 15 5' A/ Mở đầu . 1.ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ. - GV nhận xét cho điểm. B/ HĐ dạy bài mới 1/ Khỏm phỏ :Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2/ Kết nối: * Hình thành cách tính quãng đường của một chuyển động đều. a, Bài toán 1: - GV treo bảng phụ cho HS đọc bài toán 1. Em hiểu vận tốc của ôtô 42,5 km/giờ như thế nào? - Ôtô đi trong thời gian bao lâu? - Em hãy tính quãng đường ôtô đi được? - GV yêu cầu HS trình bày bài toán? - GV hỏi: Muốn tính quãng đường ta làm thế nào? - GV hướng dẫn HS viết công thức tính quãng đường b) Bài toán 2: HS đọc bài toán 2. - GV hướng dẫn HS tương tự bài toán 1. Lưu ý phép đổi: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ 3. Thực hành. - GV yêu cầu hS đọc đề toán. - GV cho HS làm bài1. - GV ... Tiến trỡnh tiết dạy. T/g HĐ của thầy HĐ của trũ 2' 35' 3' A/ Mở đầu. 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS B/ H Đ dạy bài mới. 1/ Khỏm phỏ: Gv nờu mục tiờu bài học 2/ HD hs thực hành. - GV gọi 3 đề bài trên bảng. - GV nhắc HS: Em đã quan sát, viết đoạn văn tả một bộ phận của cây.Từ các kĩ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả cây cối hoàn chỉnh. - Y/c viết bài C/ Kết luận. - GV nhận xét ý thức làm bài của HS. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - HS đọc -HS viết bài vào vở Tiết 4: ễn Tiếng Việt: Ôn: mở rộng vốn từ truyền thống. I. Mục tiờu - Biết hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ đề truyền thống. - Củng cố lại kiến thức về cách thay thế từ ngữ để liên kết câu. - HS chủ động làm bài, học bài. II.Tiến trỡnh tiết dạy T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4' 30' 3' A/ Mở đầu. 1/ Ổn định t/c 2/. Kiểm tra bài cũ. - Y/c HS chữa bài tập của giờ trước. B/ HĐ dạy bài ụn 1/Khỏm phỏ: GV nêu mục đích,yêu cầu của giờ học 2/ Hướng dẫn HS làm bài. Bài 1Tìm các câu tục ngữ, ca dao và viết vào thứ tự cột thích hợp trong bảng. Yêu nước Lao động cần cù Nhân ái. ........................... ............................ ........................... ............................ .......................... ......................... . Bài 2: Điền vào chỗ trống một thành ngữ, tục ngữ thể hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. a) Hiếu học........................... b) Hiếu thảo............................. c) Độ lượng, khoan dung.................................. - Gv chấm chữa bài cho HS. C/ Kết luận - Y/c HS nhắc lại dung kiến thưc svừa học. - GV nhận xét tiết học, biểu dương những em có ý thức làm bài tốt. -Y/c các em về nhà ôn lại bài . - 2 em chữa bài. . - HS tự đọc bài, suy nghĩ rồi phát biểu. - HS tự viết bài vào vở, đại diện làm bảng phụ chữa bài. BUỔI CHIỀU Tiết 1.Luyện từ và câu Đ54.Liên kết các câuTrong bài bằng từ ngữ nối I.Mục tiêu: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các BT ở mục III. II. P2, phương tiện dạy học. - Bảng phụ ,đoạn văn III. Tiến trỡnh tiết dạy. T/g HĐ của GV HĐ của HS 4' 1' 10' 5' 15' 5' A/ Mở đầu: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng 10 câu ca dao, tục ngữ bài 2 tiết trước - GV nhận xét B/ HĐ dạy bài mới 1/ khỏm phỏ: GV giới thiệu bài. 2/ Kết nối: HD tỡm hiểu nhận xột Bài 1: GV cho HS đọc yc của bài tập. -Yêu cầu HS làm việc theo cặp. +Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn văn có tác dụng gì ? - GV kết luận Bài 2: GV yêu cầu: Em hãy tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng giống như cụm từ "vì vậy" ở đoạn văn trên. - GV kết luận: Những từ ngữ mà các em vừa tìm có tác dụng nối các câu trong bài. * .Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ 3/ Thực hành Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn Qua những mùa hoa - Gợi ý HS dùng bút chì gạch chân dưới từ nối. - GV nhận xét, kết luận Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài và mẩu chuyện - GV yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nêu từ dùng sai và từ thay thế - GV ghi bảng từ thay thế HS tìm được . - Gọi HS đọc lại mẩu chuyện vui +Cậu bé trong truyện là người như thế nào? C/ Kết luận- GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ cách liên kết câu trong bài bằng từ nối và chuẩn bị bài sau: Ôn tập. -HS đọc thuộc lòng - Gọi HS nhận xét -HS đọc thành tiếng trước lớp. -2HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận -HS phát biểu, HS khác bổ sung -HS trả lời -HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng -HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng -HS đọc thành tiếng -HS tự làm bài - Gọi HS trình bày bài làm . - HS khác nhận xét -HS báo cáo kết quả. -HS đọc thành tiếng trước lớp -HS làm bài cá nhân -HS phát biểu -HS đọc thành tiếng -HS trả lời Ti ết 2. ễn Toỏn: TIẾT 2 - TUẦN 27 Tiết 2. ễn toỏn: ễN TẬP: TÍNH Quãng đường I.Mục tiêu Luyện kĩ năng tính thời gian của một chuyển động đều. II. Tiến trỡnh tiết dạy. HĐ của thầy HĐ của trũ A/ Mở đầu. 1/ Ổn định t/c. 2/ Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại công thức ,quy tắc tính quãng đường. B/ HĐ dạy bài mới: 1/ Kh ỏm ph ỏ: 2/ Thực hành Bài 1. - Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS làm bài. -Chữa bài . Bài 2. Gọi HS đọc đề bài. - Muốn tính được t/g xe mỏy đến lỳc mấy giờ ta làm TN? - Yêu cầu Hs tự làm. - Thống nhất kết quả. Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. -Chữa bài: gọi HS nêu kết quả. C/Kết luận Hệ thống nội dung bài. Lưu ý đơn vị đo giữa vận tốc và thời gian Nhận xét tiết học. -1 HS nêu. - 1 HS đọc. - T/g mỏy bay đến thành phố B là: 2169 : 964 = 2,25(km/gi ờ) Đỏp số:2,25 km/giờ -1HS đọc - Tìm thời gian đi. -HS làm bài -Đáp số : 10 giờ -1 HS đọc -HS tính quãng đường đi rồi viết tiếp vài chỗ chấm Ti ết 3.Sinh hoạt lớp tuần 28 1.Nhận xét tuần 28: - Các tổ tự đánh giá hoạt động của tổ mình trong tuần qua. - Lớp trưởng tổng hợp kết quả các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua : - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá: +Tuyên dương những mặt lớp thực hiện tốt: xếp hàng ra vào lớp, đi học đúng giờ, vệ sinh lớp sạch sẽ, trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: + Phê bình những mặt lớp thực hiện chưa tốt : còn nói chuyện riêng trong lớp: Quang Anh, Tuấn, Vũ 2.Phổ biến kế hoạch tuần 29: + Thi đua học tốt, - Phát huy mặt tốt, hạn chế và khắc phục mặt chưa tốt. + Thực hiện tốt các nề nếp. - Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu - Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết + Tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục do đội phát động. +Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh môi trường. 3.Văn nghệ. - Cho HS ụn lại cỏc bài hỏt về đoàn , đội Chiều thứ ba ngày 8/3/2011 Tiết 2. Toán Chiều Luyện toán Luyện tập I. Mục tiêu Rèn kĩ năng tính quãng đường của một chuyển động đều. II. Nội dung phương pháp A) Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc và viết công thức tính quãng đường. B) Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài 1. -Gọi HS đọc yêu cầu. - GV kẻ bảng , rồi gọi 3 HS lên làm - Chữa bài. - Nhấn : lưu ý đổi đơn vị đo thời gian. Bài 2. -Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu HS tự làm. - Gọi HS nêu kết quả. Bài 3. - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS lập sơ đồ giải Lưu ý đổi đơn vị đo 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ - Yêu cầu HS làm vào vở. - Thống nhất kết quả. 3Củng cố dặn dò Nhấn mạnh S = v x t Nhận xét tiết học. -1HS nêu. -1 HS đọc - 3HS lên bảng, lớp làm vở. -Nhận xét. - 1HS đọc: khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng - HS làm bài. - Kết quả: a) C b) B - 2 HS đọc. -Lập sơ đồ giải S .AB = S lúc đầu - S lúc sau // // 50 x 2,25 60 x 1,5 - HS giải ra vở. - Đáp số : 212,5 km Luyện tiếng việt Mở rộng vốn từ : truyền thống I. Mục tiêu Củng cố nghĩa tiếng Truyền trong từ " truyền thống" , nhận biết câu thành ngữ nói về truyền thống nhân ái của nhân dân ta II. P2, phương tiện dạy học. III. Tiến trỡnh tiết dạy. II.Nội dung, phương pháp A ) Kiểm tra bàI cũ: Gọi HS nêu nhgiã của từ truyền thống Nhận xét ,cho điểm. B) Bài mới: 1 Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Tiếng truyền có nghiã gì ? - Yêu cầu HS lựa chọn từ. - Gọi HS nêu từ Bài2. - Gọi hs đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS lựa chọn thành ngữ nói về lòng nhân ái. - Gọi HS nêu thành ngữ. - Em hiểu thành ngữ đó như thế nào? - Nhận xét. BàI 3. -Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi HS nêu kết quả làm bài. 3. Củng cố - dặn dò : Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học. - 2HS nêu miệng. -1HS đọc . -là chuyển giao lại cho đời sau - HS chọn từ. - HS nêu " truyền thuyết" - 1HS đọc - Chọn trong những thành ngữ đã cho. - HS nêu miệng. - HS nêu. - 1 HS đọc bài. - Tự làm vào vở. - Nêu miệng. Tiết 5.Lịch sử $27.Lễ kí hiệp định Pa - ri I. Mục tiêu: -Biết ngày 27 – 1 -1973 Mĩ buộc phải kớ Hiệp định Pha-richấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bỡnh ở Việt Nam: +Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tụn trọngđộc lập, chủ quỳờn và toàn vẹn lónh thổ của VN; rỳt toàn bộ quõn Mĩ và quõn đồng minh ra khỏi VN; chấm dứt dớnh lớu về quõn sự ở VN; cú trỏch nhiệm hàn gắn về thương chiến tranh ở VN. + í nghĩ của Hiệp định Pa-ri: ĐQ Mĩ buộc phải rỳt quõn khỏi VN, tạo điều kiện thuận lợi để nhõn dõn ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. II. P2, phương tiện dạy học. - Tranh minh họa trong SGK III. Tiến trỡnh tiết dạy. T/g HĐ của GV HĐ của HS 5' 12' 18' 5' A/ Mở đầu 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS nêu âm mưu gì khi ném bom huỷ diệt Hà Nội? - GV nhận xét cho điểm B. HĐ dạy bài mới *HĐ 1:GV nêu nhiệm vụ bài học. + Hiệp định Pa – ri được kí ở đâu? vào ngày nào? +Vì sao từ thế lật lọng không muốn kí Hiệp định Pa – ri, nay Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa – ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam? +Em hãy mô tả khung cảnh lễ kí Hiệp định Pa – ri? +Hoàn cảnh của Mĩ có gì giống với hoàn cảnh của Pháp năm 1954? +GV cho HS đại diện trình bày * Hoạt động2: - GV cho HS thảo luận +Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa- ri? + Nội dung Hiệp định Pa- ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì? +Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa thế nào với lịch sử dân tộc ta? - GV cho HS trình bày kết quả. C/ Kết luận -Hệ thống nội dung bài GV nhận xét giờ. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Tiến vào dinh Độc lập. - HS lên bảng trình bày. - Hiệp định Pa- ri được kí tại Pa-ri thủ đô của Pháp vào ngày 27- 1- 1973 - Vì Mĩ vấp phải những thất bại nặng nề trên chiến trường cả hai miền Bắc Nam. - HS mô tả như trong SGK - Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ đều thất bại nặng nề trên chiến trường Việt Nam - Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam. Phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam. Phải có trách nhiệm hàn gắn vết thương ở Việt Nam. - Mĩ đã thừa nhận sự thất bại của chúng trong chiến tranh ở Việt Nam; công nhận hoà bình và độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. - Đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi nước ta, lực lượng cách mạng Việt Nam chắc chắn mạnh hơn kẻ thù. Đó là thuận lợi rất lớn để nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Tài liệu đính kèm: