Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 30 năm 2012

Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 30 năm 2012

I/ MỤC TIÊU:

 - Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi

 các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích

 dưới dạng số thập phân.

II/ PP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 - Bảng phụ BT1.

III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY:

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 30 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Ngày soạn: 7/ 4	Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012
Ngày giảng:9/ 4
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán: 
Đ146. Ôn tập về đo diện tích(tr154)
I/ Mục tiêu: 
 - Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi 
 các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích 
 dưới dạng số thập phân.
II/ PP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
	- Bảng phụ BT1.
III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY: 
TG
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
5’
2'
10
10
10'
5’
A/Mở đầu: 1/ ễn đ ịnh t/c
2/ Kiểm tra bài cũ: Y/c HS nêu bảng đơn vị đo diện tích.
.B/ Luyện tập:
1/ Khỏm phỏ:- Giới thiệu bài: Ôn tập về đo diện tích 
2/ Thực hành:
Bài 1 (154): Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Gắn bảng phụ, hướng dẫn và y/c HS làm BT vào VBT.
- Mời 2HS lên bảng điền vào bảng, trình bày.
? Trong bảng đ.vị đo S, đơn vị lớn gấp đ.vị bé tiếp liền bao nhiêu lần? Bằng 1phần mấy đ.vị liền trước? 
- HD nhận xét, kết luận.
Bài 2 (154): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Cho HS làm vào vở + bảng nhóm.
- HD nhận xét, chữa bài.
Bài 3 (154): Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là héc-ta.
- Gợi ý cho HS nêu cách làm. 
- Y/c HS làm vào vở, 2HS làm bài trên bảng.
- HD chữa bài.
C/Kết luận: 
- Nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS ôn bảng đơn vị đo diện tích, làm BT2, 3 (phần còn lại)
- 1-2HS nêu.
- Đọc y/c.
- HS làm bài vào VBT, 
- 2HS làm bài trên bảng.
+100 lần đơn vị liền sau.
+ đơn vị liền trước.
- Đọc y/c.
- Làm bài cá nhân vào vở.
a) 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2 
 = 1 000 000mm2
 1ha = 10 000m2
 1km2 = 100ha = 1 000 000m2
b) 
- Đọc và nêu y/c.
- Nêu cách làm.
- Làm BT.
 a) 65 000m2 = 6,5 ha
 b) 6km2 = 600ha
Tiết 3: Tập đọc: 
Đ59.LUYỆN ĐỌC BÀI: Thuần phục sư tử
I/ Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ h/phúc gia đình.
*KNS:- Tự nhận thức.
 - Thể hiện sự tự tin( trỡnh bày ý kiến, quan điểm cỏ nhõn).
 - Cú kĩ năng giao tiếp
II/ PP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
 - Tranh minh họa bài học
III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY: 
TG
HĐ GIÁO VIấN
HĐ CỦA HỌC SINH
5’
2'
30'
2’
A/Mở đầu: 1/ ễn định t/c
2/Kiểm tra bài cũ: 
B/Hoạt động dạy học:
1/Khỏm phỏ:Gvnờu mục tiờu bài học
2/ Kết nối .* Luyện đọc:
- HD chia đoạn, y/c HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Y/c HS đọc theo cặp.
- Mời HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc diễn cảm bài 
- HDHS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn Nhưng mong muốnsau gáy.
- Nhận xét, đánh giá. 
- Theo vị giáo sĩ điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ?
? ý nghĩa của bài là gì?
C/Kết luận: 
- Nhận xét giờ học. Nhắc HS luyện đọc, chuẩn bị bài sau.
- 1-2 HS đọc bài Con gái và trả lời các câu hỏi về ND bài.
- 1HS đọc toàn bài.
- Tiếp nối đọc đoạn.
Đ1: Từ đầu đến vừa đi vừa khóc.
Đ2: Tiếp đến lông bờm sau gáy.
Đ3: Phần còn lại
- Luyện đọc theo cặp.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- 5HS nối tiếp đọc diễn cảm từng đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
+Đó là trí thông minh, lòng kiên nhẫn, sự dịu dàng.
- Nêu và nhắc lại ý nghĩa.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Chính tả(nghe – viết): 
Đ30. Cô gái của tương lai
I/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả Cô gái của tương lai. 
- Viết đúng những từ ngữ dễ viết sai (in-tơ-nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức. Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức.
II/ PP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
	 - Bút dạ và một tờ phiếu viết các cụm từ in nghiêng ở BT 2.
- Tranh, ảnh minh hoạ tên ba loại huân chương trong SGK.
III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY 
TG
HĐ GIÁO VIấN
HĐ CỦA HỌC SINH
5’
2'
20
10'
2’
A/Mở đầu: 1/ ễn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ: HS viết vào bảng con tên những huân chươngtrong tiết trước.
B/Hoạt động dạy học: 
1/Khỏm phỏ: GV nờu mục tiờu bài học
2/ Kết nối.
( Hướng dẫn HS nghe – viết):
- Đọc bài viết.
+ Bài chính tả nói điều gì?
- Y/c HS đọc thầm bài, nhắc HS chú ý những từ ngữ dễ viết sai: In-tơ-nét, ốt -xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên,
- Y/c nêu cách trình bày bài? 
- Đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- Đọc lại toàn bài. 
- Thu một số bài để chấm, nhận xét.
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập ch/tả:
Bài tập 2:
- Gắn tờ phiếu đã viết các cụm từ in nghiêng lên bảng và HD.
- Y/c HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- Y/c HS làm bài tập.
- HD nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
Bài tập 3:
- Mời 1HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý hướng dẫn và cho HS làm bài theo nhóm 7.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. 
C/Kết luận: 
- Nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà viết lại những lỗi viết sai chính tả.
- Theo dõi SGK.
+Giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai.
- Đọc thầm bài, tập viết từ khó vào nháp.
- 1-2HS nêu cách trình bày bài viết.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Soát bài.
- Đổi vở soát lỗi.
- Đọc y/c và nội dung BT.
- Đọc các cụm từ in nghiêng.
- Nhắc lại quy tắc viết hoa
- Làm bài vào VBT, nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
 Anh hùng Lực lượng vũ trang
 Huân chương Sao vàng
- Thảo luận nhóm làm BT.
 a) Huân chương Sao vàng
 b) Huân chương Quân công
 c) Huân chương Lao động
Tiết 2. Tiếng Việt: 
Ôn tập về dấu câu.
I. MỤC TIấU
- Giúp HS củng cố về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than
- Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu trên.
- HS có ý thức tự giác học và làm bài.
II/ PP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Vở bài tập tiếng việt nâng cao, cuốn từ và câu lớp 5.
III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY
TG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
4'
34'
3'
A/Mở đầu : 1/ Ổn định t/c 
2/ Kiểm tra bài cũ
- GV kết hợp k/tr khi ụn.
B/ HĐ dạy bài mới.
1/ Khỏm phỏ: GV nờu mục tiờucủa bài
2/ Thực hành:
Bài 1: Điền dấu chấm, chấm hỏi , chấm than vào từng chỗ trống trong mẩu chuyện sau cho phù hợp.
Một nhà văn ngồi trong bàn tiệc , tỏ ra không thích bài hát đang phát trên loa....Ông nói :
Trời ơi, thật là nhức đầu....
Chủ bữa tiệc thắc mắc:
Đấy là ca khúc đang thịnh hành nhất , chẳng lẽ anh không thích....
Nhà văn hỏi lại:
Chẳng nhẽ tất cả các thứ thịnh hành đều tốt...
 Chủ nhân băn khoăn:
Thứ dở , thứ xấu làm sao lưu hành được.....
 Nhà văn cười:
ồ , thế thì bệnh cảm cúm đang lưu hành thật là thứ tuyệt vời....
- GV chấm chữa bài cho HS- y/c HS có giải thích tại sao ghi dấu đó.
Bài 2: Dựa vào nghĩa câu , chọn dấu câu để điền vào chỗ kết thúc mỗi câu cho phù hợp.
a) bạn hãy giúp tôi mang cái cặp sách lại đây....
b) Hôm nào thì bố cho con đi thăm bà ngoại....
c) ồ, bạn ném bóng tài quá....
d) Ôi bức ảnh bạn tặng mình đẹp quá...
- GV - HS chữa bài.
- Y/c HS nêu lại tác dụng của từng dấu câu.
Bài 3: Viết vào chỗ trống một câu theo gợi ý sau:
a) Rủ bạn đi chơi với mình.
b) Hỏi bạn cách làm một bài tập.
c) Ra lệnh cho em nhỏ tránh xa một mối nguy hiểm.
d) Tỏ thái độ tiếc rẻ khi làm hỏng một đồ vật quý.
 C/ Kết luận.
 - Gv nhận xét giờ học.
- Tuyên dương học sinh học tốt
- Dặn HS ôn lại bài.
- HS chép bài suy nghĩ tự điền dấu, đại diện chữa bài.
HS đọc kĩ yêu cầu của bài rồi tự làm bài.
- HS đọc kĩ đề bài, và viết câu theo gợi ý đó.
Ngày soạn: 8/ 4 Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012
Ngày giảng: 10/ 4
Tiết 1.Thể dục:
Đ59:Thể thao tự chọn - Trò chơi “lò cò tiếp sức”
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được cỏc đụng tỏc tõng cầu và phỏt cầu bằng mu bàn chõn.
 - Biết cỏch chơi và tham gia được trũ chơi: Lũ cũ tiếp sức.
II. Địa điểm-Phương tiện:
 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập. Cán sự mỗi người một còi, Mỗi tổ tối thiểu 5 quả bóng rổ mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ sân để chơi trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp tổ chức
Phần mở đầu
Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn trong sân
- Đi thường và hít thở sâu
- Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
- Ôn bài thể dục một lần.
- Kiểm tra bài cũ.
2.Phần cơ bản
*Môn thể thao tự chọn : 
- Đá cầu:
+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân
+Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
- Chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức”
 - GV tổ chức cho HS chơi .
3 Phần kết thúc.
- Đi đều theo 2- 4 hàng dọc vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
-10 phút
1 - 2 phút
1 phút
1 phút
2 phút
3 phút
3 phút
18 - 22 phú
14 - 16 p
2 - 3 phút
13 - 14 phút
 5 - 6 phút
4 - 6 phút
1 – 2 phút
1 phút
1 phút
- ĐHNL.
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
- ĐHTC.
- ĐHTL: GV
 * * * * *
 * * * * *
 GV
 * * * *
 * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Tiết 2: Toán: 
Đ147. Ôn tập về đo thể tích(tr155)
I/ Mục tiêu: 
 - Củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét-khối.
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thể tích.
II/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY. 
TG
HĐ GIÁO VIấN
HĐ CỦA HỌC SINH
5’
12
8’
10'
4’
A/ Mở đầu: 1/ ễn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ: Mời 2HS lên bảng làm BT, cả lớp làm vào nháp. 
B/HD Luyện tập:
1/ Khỏm phỏ: GV nờu MT của bài
2/ Thực hành.
Bài 1 (155): - Mời 1 HS đọc y/cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo cặp vào vở và bảng nhóm; trình bày.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 2 (155): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Cho HS làm BT.
- HD nhận xét, chố lại kết quả đúng.
Bài 3 (155): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân
- Y/c HS làm vào vở.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
C/Kết luận: 
- Nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- Làm BT3 (154). 
- Đọc y/c của BT.
- HS làm bài theo cặp vào vở và bảng nhóm; trình bày.
a)1m3 = 1000dm3 = 1 000 000cm3
 1dm3 = 1000cm3 ; 1dm3 = 0,001m3
 1cm3 = 0,001dm3
b)- Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
- 
- Đọc y/c của BT.
- Làm BT vào nháp, bảng nhóm.
 1m3 = 1000dm3
 7,268m3 = 7268dm3
 0,5m3 = 500dm3
 3m3 2dm3 = 3002dm3
 - 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- Làm BT.
- 2HS làm trên bảng lớp, trình bày cách làm.
 a) Có đơn vị là mét khối
 6,272m3
 b) Có đơn vị là đề-xi-mét khối
 8,439dm3
Ngày soạn: 9/ 4 	Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2012
Ngày giảng: 11/ 4
Tiết 2:Toán:
Đ148.Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về :
- So sánh các số đo diện tích và thể tích.
- Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học.
II/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY .
TG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
5’
2'
 ... và sử dụng các biện pháp nghệ thuật để làm nổi bật tính cách của chú gà.
d) Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- Mời đại diện vài HS nêu kết quả bài viết
- GV nhận xét chữa bài cho HS.
C/ Kết luận
- Y/c HS nhắc lại dung kiến thức vừa ôn.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em có ý thức làm bài tốt.
-Y/c các em về nhà ôn lại bài .
- 2 em chữa bài.
 .
- HS tự đọc đề bài, suy nghĩ và trả lời.
HS tự viết bài vào vở theo gợi ý hướng dẫn của GV, đại diện làm bảng phụ chữa bài.
- HS tự viết bài vào vở.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện từ và câu:
Đ60.Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
I/ Mục tiêu: 
 - Củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu 
 được ví dụ về tác dụng về dấu phẩy.
 - Làm đúng bài LT: điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẩu chuyện.
II/ PP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 - Phiếu học tập.
III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY 
5’
2'
15
15
5’
A/Mở đầu: 1/ Ổn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.
.B/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
1/ Khỏm phỏ: GV Giới thiệu bài: Ôn tập về dấu câu: Dấu phẩy
 2/ Thực hành.
Bài tập 1 (124):
- Mời 1 HS đọc và nêu yêu cầu. 
- GV phát phiếu học tập, hướng dẫn học sinh làm bài: Các em phải đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong mỗi câu văn. Sau đó, xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong phiếu học tập.
- Cho HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2 (124):
- Mời 1 HS đọc nội dung BT.
- Gợi ý.
- GV cho HS trao đổi theo cặp. GV phát phiếu cho 3 nhóm.
- Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. 
- HD nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng. 
C/Kết luận: 
- HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Đọc và nêu y/c của BT.
- Làm BT; trình bày kết quả.
Tác dụng của dấu phẩy
VD
- Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ.
- Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Câu b
Câu c
Câu a
- 2HS đọc y/c và nội dung BT, cả lớp theo dõi.
- Trao đổi theo cặp làm BT.
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
Các dấu cần điền lần lượt là:
 (,) ; (.) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) 
Tiết 2. Toỏn:
ễN TẬP TIẾT 2 - TUẦN 30
I/ MỤC TIấU.
 - Củng cố mở rộng kiến thức Toán về cộng trừ cỏc chữ số đó học.
 - Xây dựng ý thức tự giác học tập cho HS. 
II/ PP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
 GV+HS: VBT Toán; 
III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY
TG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
4'
33'
4'
A/ Mở đầu. 1/ ễn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ.GV k/tr khi ụn
B/ HĐ dạy bài mới
1/ Khỏm phỏ: Gv nờu mục tiờu của bài.
2/ Thực hành:
Bài 1( 35 )- Đặt tớnh rồi tớnh.
- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
Bài 2( 35 )- Y/c HS đọc kĩ đề bài
- GV nhận xét, củng cố cách làm bài
Bài 3( 35 ) Tỡm x
Bài 4: ( 35.) : HS thảo luận nội dung bài và làm bài vào vở.
C/ Kết luận : 
 - GV gọi hs nờu lại nội dung ụn.
- HD chuẩn bị bài sau.
- HS làm nháp +1HS làm bảng lớp.
- HS áp dụng tự làm bài.
- HS tự làm bài vào VBT. 
a/ x - 2,13 = 5,45
 x = 5,45 + 2,13
 x = 7,58
b/ ...
- HS tự làm bài vào VBT. 
- Đại diện HS lên bảng chữa bài.
Tiết 3.Sinh hoạt lớp
tuần 30
1.Nhận xét tuần 30:
- Các tổ tự đánh giá hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
- Lớp trưởng tổng hợp kết quả các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua :
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá:
+Tuyên dương những mặt lớp thực hiện tốt: xếp hàng ra vào lớp, đi học đúng giờ, vệ sinh lớp sạch sẽ, trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
+ Phê bình những mặt lớp thực hiện chưa tốt : còn nói chuyện riêng trong lớp
2.Phổ biến kế hoạch tuần 31:
+ Thi đua học tốt, 
- Phát huy mặt tốt, hạn chế và khắc phục mặt chưa tốt.
+ Thực hiện tốt các nề nếp. 
	- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
	- Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết
+ Tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục do đội phát động.
+Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh môi trường.
Tiết 3. Khoa học: 
$59.Sự sinh sản của thú
I – Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thỳ là động vật đẻ con.
- Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa một con, một số loài thú để mỗi lứa nhiều con.
II/ PP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Như sách thiết kế.
III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY: 
tg
Giáo viên
Học sinh
4'
33'
4'
A.Mở đầu: 1/ Ổn định t/c.
2/ Kiểm tra bài cũ: 
! Mô tả sự phát triển phôi thai của gà trong quả trứng.
! Đọc TL mục bạn cần biết trang 119.
? Em có nhận xét gì về chim những, gà con mới nở?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
B. HĐ dạy bài mới
1/ Khỏm phỏ.GV GT bài, ghi đầu bài.
2/ Kết nối.1. Chu trình sinh sản của thú.
* HĐ1: Chu trình sinh sản của thú.
! Thảo luận nhóm 4. Quan sát hình 2 và trả lời 2 câu hỏi sách giáo khoa.
! Trình bày.
! Nêu nội dung của hình 1a.
! Nêu nội dung hình 1b.
? Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?
? Nhìn vào bào thai của thú trong bụng mẹ, bạn thấy những bộ phận nào?
? Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?
? Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi dưỡng = gì?
? Bạn có nhận xét gì về sự sinh sản của thú và chim?
? Bạn có nhận xét gì về sự nuôi con của chim và thú?
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
2. Số lượng con trong mỗi lần đẻ của thú.
* HĐ 2: Số lượng con trong mỗi lần để của thú:
? Thú sinh sản bằng cách nào?
? Mỗi lứa thú thường đẻ mấy con?
! Thảo luận nhóm theo gợi ý:
! Quan sát tranh minh hoạ và dựa vào hiểu biết của mình để phân loại các loài động vật thành hai nhóm mỗi lứa đẻ một con và mỗi lứa đẻ hai con trở lên.
! Đổi chéo nhóm kiểm tra lẫn nhau.
! Trình bày.
- Giáo viên quan sát, nhận xét, kết luận.
! Đọc mục bạn cần biết trang 121,
C. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học.
- 3 học sinh trả lời.
- Nghe.
- Nối tiếp trình bày.
- Trả lời.
- Nghe.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện trình bày.
- Trong bụng mẹ.
- Đầu, mình, chân, đuôi.
- Thú con mới sinh.
- Bào thai thú non.
- Nuôi bằng sữa. 
- Giống nhau.
- Trả lời.
- Nghe.
- Trả lời.
- Thảo luận nhóm 4.
- Nghe.
khoa học :$60.Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
I – Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu được sự sinh sản và nuôi con của hổ và hươu.
II/ PP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY II – Chuẩn bị đồ dùng:
- Như sách thiết kế.
III – Hoạt động dạy học:
tg
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
(4 phút)
? Thú sinh sản như thế nào?
? Thú nuôi con như thế nào?
? Sự sinh sản của thú khác sự sinh sản của chim ở điểm nào?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: (30 phút)
* Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Sự nuôi dạy con của hổ.
* Hoạt động 1: Sự nuôi dạy con của hổ.
! Thảo luận nhóm theo gợi ý:
! Quan sát tranh minh hoạ và đọc thông tin trang 112 và trả lời các câu hỏi.
! 1 học sinh điều khiển báo cáo.
? Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
? Hổ mẹ mỗi lứa thường đẻ bao nhiêu con?
? Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu và sau khi sinh?
? Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi?
? Khi nào hổ con có thể sống độc lập?
? H1a chụp cảnh gì?
? H2a chụp cảnh gì?
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
2. Sự nuôi và dạy con của hươu.
* Hoạt động 2: Sự nuôi và dạy con của hươu.
- Hướng dẫn tương tự hoạt động 1.
? Hươu ăn gì để sống?
? Hươu sống theo bầy đàn hay theo cặp?
? Hươu đẻ mỗi lứa mấy con?
? Hươu con mới đẻ ra đã biết làm gì?
? Tại sao mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con chạy?
? H2 chụp ảnh gì?
- Giáo viên nhận xét.
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Thú săn mồi và con mồi”.
- Giáo viên hướng dẫn chơi như sách thiết kế.
! Chơi thử.
! Chơi thật.
3. Củng cố: (4 phút)
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- 3 học sinh trình bày.
- Nghe.
- Nghe.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày.
- Mùa xuân, hạ.
- 2 đến 4 con.
- Hổ con còn yếu.
- Được 2 tháng tuổi.
- Từ 1 năm rưỡi đến hai năm.
- Hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến lại con mồi.
- Hổ con quan sát hổ mẹ săn mồi.
- ăn cỏ, lá cây.
- Bầy đàn.
- Biết đi và bú mẹ.
- Vì thường bị các động vật khác đuổi bắt.
- Hươu con đang tập chạy cùng đàn.
- Nghe giáo viên hướng dẫn và tham gia chơi.
Tiết 5. Lịch sử.
$30: Xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
-Biết Nhà máy Thủy điện Hòa Bình là kết quả lao động gian khổ, hy sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô.
-Biết Nhà máy Thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện ,ngăn lũ,...
II/ PP, phương tiện dạy học: 
 - Tranh, ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
III/ - Tiến trỡnh tiết dạy
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
4'
33
3'
A/ Mở đầu: 1/ Ổn định t/c
2/ -Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu ý nghĩa lịch sử của việc bầu QH thống nhất và kì họp đầu tiên của QH thống nhất?	
B/ HĐ dạy bài mới.
1/ Khỏm phỏ : GV nờu mục tiờu bài học 2/ Kết nối:
1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
-GV nêu tình hình nước ta sau 1975.
-Nêu nhiệm vụ học tập.
.2-Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
-GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm 
+Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được chính thức xây dựng khi nào?
+Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được XD ở đâu?
+Sau bao nhiêu lâu thì hoàn thành?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
3-Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)
-Cả lớp thảo luận câu hỏi:
+Để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, cán bộ, CN Việt Nam và Liên Xô đã phải LĐ ra sao?
-Mời một số HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV NX
3/ Thực hành.
*-Hoạt động 4 (làm việc theo nhóm 7)
-GV cho các nhóm thảo luận câu hỏi:
+Nêu vai trò của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước?
+Nêu ý nghĩa của việc XD thành công Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
*-Hoạt động 5 (làm việc cả lớp)
-GV nhấn mạnh ý nghĩa LS của việc XD thành công Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
-HS nêu cảm nghĩ sau khi học bài này.
-Cho HS nêu một số nhà máy thuỷ điện lớn của đất nước đã và đang xây dựng. 
C/ Kết luận: 
- Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
*Diễn biến:
-Ngày 6-11-1979, Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được chính thức khởi công.
-Ngày 30-12-1988, tổ máy đầu tiên bắt đầu phát điện.
-Ngày 4-4-1994, tổ máy cuối cùng đã hoà vào lưới điện quốc gia. 
*ýnghĩa: 
Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm, sau khi thống nhất đất nước. Là công trình tiêu biểuđầu tiên thể hiện thành quả của công cuộc xây dựng CNXH.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30.doc