Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 6 đến tuần 10

Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 6 đến tuần 10

LUYỆN TẬP(tr28)

I. Mục tiu:

 - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích

 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan

 - Bài tâp cần làm: bài 1a, 1b (2 số đo đầu); bi 2; bi 3 (cột 1); bi 4

II. Tiến trình dạy học:

 

doc 63 trang Người đăng huong21 Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 6 đến tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Ngày soạn: 30/0/2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2012
Tiết 1.Chào cờ: 
TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN
Tiết 3. Tốn: 
§26. LUYỆN TẬP(tr28)
I. Mục tiêu:
 - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích
 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan
 - Bài tâp cần làm: bài 1a, 1b (2 số đo đầu); bài 2; bài 3 (cột 1); bài 4
II. Tiến trình dạy học:
TG
	Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
5'
2'
7'
7'
5'
8'
2'
A. Mở đầu:
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 1-2 HS về quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
Viết số thích hợp vào chỗ trống:
	4dam2 5m2 = . M2
	32hm2 6dam2 = . Dam2
	7m2 54dm2 = dm2 
B. HĐ dạy bài mới:
1. Khám phá: Hơm nay, cả lớp cùng luyện tập về đơn vị đo diện tích bằng các bài tập đổi các số đo diện tích, so sánh và giải các bài tốn cĩ liên quan đến đơn vị đo diện tích
2. Thực hành:
Bài 1 
- Củng cố cho các HS cách viết số đo diện tích có hai đơn vị đo thành số đo dưới dạng phân số (hay hỗn số) có một đơn vị cho trước 
- GV cho HS tự làm bài (theo mẫu) rồi chữa bài lần lượt theo các phần a, b
Bài 2 
- Rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo
- Hướng dẫn HS trước hết phải đổi 3cm25mm2 = 305mm2
- Như vậy, trong các phương án trả lời, phương án B là đúng. Do đó, phải khoanh vào B
Bài 3 
- Hướng dẫn HS, trước hết phải đổi đơn vị rồi so sánh, chẳng hạn với bài
61km2 ...610km2
- Ta đổi: 61km2 = 610km2
- So sánh: 6100hm2 > 610km2
- Do đó phải viết dấu > vào chỗ chấm
Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc bài toán, tự giải bài toán rồi chữa bài
- GV gọi HS đọc đề bài trước lớp
C. Kết luận:
+ Nêu lại nội dung vừa ôn tập? 
- Về nhà học bài và làm bài tập 
- Chuẩn bị bài “Héc-ta” 
- Nhận xét tiết học
- 1-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe
- HS quan sát bảng
6m2 35dm2 = 6m2 + m2 
 = 6 m2 
8m2 27dam2 = 8m2 + m2 
 = 8 m2 
- HS chú ý 
- HS khoanh vào B
- HS nêu: 
3cm2 5mm2 = 300mm2 + 5mm2
	= 305mm2
Vậy khoanh trịn vào B
- HS chú ý 
- HS tự làm bài vào vở. 
61km2 = 6100 hm2 
6100 hm2 > 610 hm2 
- HS đọc đề bài trước lớp
- HS thảo luận theo nhóm đôi để tìm ra cách giải. Nêu được công thức tính DT , HCN và HV 
S = a x 4 S = ( a + b) x 2 
-2HS lên bảng làm bài 
Bài giải
Diện tích của một viên gạch lát nền là:
40 x 40 = 1600 (cm2)
Diện tích căn phòng là: 
1600 x 150 = 240 000 (cm2)
 Đáp số: 24m2 .
Tiết 5. Tập đọc: 
§11. SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
 (Theo NHỮNG MẨU CHUYỆN LỊCH SỬ THẾ GIỚI)
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài
 - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.(Trả lời được các câu hỏi SGK)
II. Các PP và PTDH:
 - Tranh ảnh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ 
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
 2'
10'
12'
8'
2'
A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra 2 HS: đọc thuộc lòng và trả lời các câu hỏi trong SGK
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Qua bài thơ ca ngợi về trái đất, các em đã biết trên thế giới có nhiều dân tộc với nhiều màu da khác nhau (vàng, trắng, đen), người có màu da nào cũng đáng quý. Nhưng ở một số nước, vẫn tồn tại nạn phân biệt chủng tộc, thái độ miệt thị đối với người da đen và da màu. Xoá bỏ nạn phân biệt chủng tộc để xây dựng một XH bình đẳng, bác ái chính là góp phần tạo nên một thế giới không còn thù hận, chiến tranh 
- Bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai cho các em biết những thông tin về cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ chống chế độ phân biệt chủng tộc của những người da màu ở Nam Phi
2. Kết nối:
2.1. Luyện đọc:
GV giới thiệu ảnh cựu Tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man-đê-la và tranh minh hoạ
- GV đọc diễn cảm bài văn-giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh, nhấn giọng ở những số liệu, thông tin về chính sác đối xử bất công với người da đen ở Nam Phi, thể hiện sự bất bình với chế độ a-pác-thai; đoạn cuối đọc với cảm hứng ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của người da đen
- Gọi HS đọc nối tiếp và phát âm từ khĩ
- Gọi HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ
- Cho HS luyện đọc theo cặp
2.2. Tìm hiểu bài:
- Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào?
- Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
- Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ?
- GV giảng giải và y/c hs nêu nơi dung bài
3. Thực hành: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn:
- 3 HS đọc nối tiếp lại bài 
- GV treo bảng phụ chép sẵn đoạn văn 
- GV đọc mẫu và hd đọc
- Nhận xét cho điểm 
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS ghi nhớ những thông tin các em có được từ bài văn
- HS đọc thuộc lòng khổ thơ 2-3 hoặc cả bài thơ Ê-mi-li, con...trả lời các câu hỏi trong SGK
- HS lắng nghe
- HS quan sát và lắng nghe
- HS lắng nghe
- 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài 
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) 
- HS luyện đọc theo cặp
- 1-2 HS đọc lại cả bài
- HS đọc nối tiếp nhau đọc đoạn
- Phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, chữa bệnh, làm việc ở những khi riêng, không được hưởng một chút tự do, dân chủ nào
- Đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi
- Vì những người yêu chuộng hoà bình và công lí không thể chấp nhận một chính sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo như chế độ a-pác-thai
- Vì chế độ a-pác-thai là chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh, cần phải xoá bỏ để tất cả mọi người thuộc mọi màu da đều được hưởng quyền bình đẳng
- HS lắng nghe và luyện đọc diễn cảm
- HS luyện đọc theo cặp 
- Đại diện một số em đọc 
Ngày soạn: 30/9/2012
Ngày giảng: Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2012
Tiết 2.Tốn: 
§27. HÉC – TA(tr29)
I. Mục tiêu: Biết:
 - Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta
 - Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông
 - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ của héc – ta)
 - BT cần làm: BT 1a (2 dịng đầu); 1b(cột đầu); bài 2
II. Các PP và pTDH:
 - Bảng nhĩm
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
10'
20'
 2'
A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 1-2 HS lên kiểm tra cách viết số đo diện tích
B. HĐ dạy học:
1. Khám phá: Giờ tốn hơm nay các em cùng tìm hiểu về tên gọi đơn vị đo diện tích khác của héc-tơ-mét vuơng đĩ là héc-ta
2. Kết nối:
2.1. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta:
- GV giới thiệu: Thông thường, khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng... người ta dùng đơn vị héc-ta
- GV giới thiệu: 1 héc-ta = 1 héc-tô-mét vuông và héc-ta viết tắt là ha
-Tiếp đó, hướng dẫn HS tự phát hiện được mối quan hệ giữa héc-ta và mét vuông:
- Giới thiệu đơn vị đo diện tích, héc ta 
1 ha = 1 hm2 
1 ha = 100 a 
1 ha = 10 000 m2 
- Yêu cầu HS viết và đọc tên gọi 
3. Thực hành:
Bài 1: 
- Nhằm rèn luyện cho HS cách đổi đơn vị đo.
a) Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé. ( 2 số đầu )
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và chữa bài
+ 1km2 = ....ha
+ ha = ...m2
b) Đổi tử đơn vị bé sang đơn vị lớn
+ 60 000m2 = ....ha.
+ 800 000 m2 = ha
Bài 2
- Rèn luyện cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo (có gắn với thực tế) 
- GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài
 Bài 3 
- Cho HS tự nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài. Khi chữa bài, nên yêu cầu HS nêu cách làm, chẳng hạn:
a) 85km2 < 850ha
Ta có: 85km2 850ha, nên 85km2 > 850ha
Vậy ta viết S vào ô trống
Bài 4 
- GV yêu cầu HS tự đọc BT và giải toán rồi chữa bài
C. Kết luận:
- 1 ha bằng bao nhiêu mét vuông ? 
- Làm lại BT3, BT4 ở nhà
- Nhận xét tiết học
- 1-2 HS lên bảng
- HS quan sát và lắng nghe
- HS cả lớp nắm được tên gọi và ký hiệu của héc-ta và đơn vị đo diện tích 
- HS chú quan sát và nắm được cách đổi 
+ 1 hm2 = 1 ha 
+ 1a = ha 
+ 1m2 = ha 
- HS cả lớp viết và đọc tên gọi 
+Vì 1ha = 1hm2, mà 1km2 = 100 hm2 nên 1km2 = 100ha
+Vậy ta viết 100 vào chỗ chấm 
+Vì 1ha = 10 000m2, 
nênha = 10 000m2 : 2 = 5000m2 
+Vậy ta viết 5000 vào chỗ chấm
+Vì 1ha = 10 000m2, nên ta thực hiện phép (:): 60 000 : 10000 = 6 
+Vậy 60 000m2 = 6ha
+Vậy ta viết 6 vào chỗ chấm
+ 800 000 m2 = 80 ha
- Nhóm 4 em
Kết quả là: 22 200ha = 222km2
- Nhóm đôi
Bài giải
12ha = 120 000m2
Diện tích mảnh đất dùng để xây toàn nhà chính của trường là:
120000 : 40 = 3000 (m2) Đáp số: 3000 m2
TiÕt 3. ThĨ dơc:
Bài 11: §éi h×nh ®éi ngị-Trß ch¬i: "NHẢY Ơ TIẾP SỨC "
I. Mơc tiªu:
 - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dĩng thẳng hàng (ngang ,dọc)
 - Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vịng phải, vịng trái 
 - Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp 
 - Biết cách chơi và tham gia được trị chơi 
II. §Þa ®iĨm ph­¬ng tiƯn:
 -Trªn s©n tr­êng, vƯ sinh an toµn n¬i tËp
 - ChuÈn bÞ mét cßi, kỴ s©n ch¬i trß ch¬i
III. Néi dung vµ PP lªn líp:
Néi dung
ĐL
Ph­¬ng ph¸p
1. PhÇn më ®Çu:
- GV nhËn líp phỉ biÕn néi dung Y/C bµi häc
- §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t
- Xoay c¸c khíp cỉ tay, cỉ ch©n , khíp gèi, vai, h«ng
- Trị chơi tự chọn
2. PhÇn c¬ b¶n:
2.1 §éi h×nh ®éi ngị
- ¤n tËp hỵp hµng ngang dãng hµng, ®iĨm sè,®i ®Ịu vßng ph¶i,vßng tr¸i, ®ỉi ch©n khi ®i ®Ịu sai nhÞp
- C¸n sù ®iỊu khiĨn líp tËp 1 lÇn
- Chia tỉ tËp luyƯn
- TËp hỵp c¶ líp c¸c tỉ thi tr×nh diƠn
- GV ®iỊu khiĨn líp tËp «n l¹i 1 lÇn
2.2. Trß ch¬i: "Nhảy ơ tiếp sức"
_ GV nªu tªn trß ch¬i, gi¶i thÝch c¸ch ch¬i vµ quy ®Þnh ch¬i
- Cho c¶ líp cïng ch¬i 
- GV quan sát, nhËn xÐt, xư lÝ c¸c t×nh huèng s¶y ra vµ tỉng kÕt trß ch¬i
3. P ... ân Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
+ Kẻ bảng sau vào giấy (SGV/91) rồi điển các nội dung phù hợp.
Bước 2: 
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Bước 3:
GV trình bày: đất là nguồn tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn. Vì vậy, việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo.
- GV yêu cầu HS nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương (bón phân hữu cơ, làm ruộng bậc thang, thau chua, rửa mặn...)
* Kết luận: Nước ta có nhiều loại đất, nhưng diện tích lớn hơn cả là đất phe-ra-tít màu đỏ hoặc vàng ở vùng đồi núi và đất phù sa ở vùng đồng bằng.
2/ Rừng ở nước ta:
* Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm):
Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, đọc SGK và hoàn thành BT sau:
- Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ.
- Kẻ bảng sau vào giấy, rồi điền nội dung phù hợp (SGV/92)
Bước 2:
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
* Kết luận:
Nước ta có nhiều rừng, đáng chú ý là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi và rừng ngập mặn thường thấy ở ven biển.
*Hoạt động 3 (làm việc cả lớp):
- GV hỏi HS về vai trò của rừng đối với đời sống con người.
- GV hỏi:
+ Để bảo vệ rừng, nhà nước người dân phải làm gì?
+ Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
- GV phân tích thêm cho HS biết rằng: rừng nước ta đã bị tàn phá nhiều. Tình trạng mất rừng (khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm rẫy, chcáy rừng...) đã và đang là mối đe doạ lớn đối với cả nước, không chỉ về mặt kinh tế mà còn ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường sống của con người. Do đó, việc trồng và bảo vệ rừng đang là nhiệm vụ cấp bách.
 4. Củng cố, dặn dị : 
Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta?
Về nhà học bài và đọc trước bài 7/82.
Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
- Đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc trứơc lớp.
- Một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN vùng phân bố 2 loại đất chính ở nước ta
- HS lắng nghe.
- Đại diện nhóm HS lên bảng chỉ trên bản đồ Phân bố rừng vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
-HS lắng nghe.
- HS trưng bày và giới thiệu tranh ảnh về thực vật và động vật cuả rừng VN.
Mơn: KHOA HỌC 
Tiết 12: PHÒNG BỆNH SỐT RÉT 
I. MỤC TIÊU:
	Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt rét.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 26, 27/ SGK.
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là sử dụng thuốc an toàn?
- Khi đi mua thuốc, chúng ta cần lưu ý điều gì?
- Để cung cấp vitamin cho cơ thể, chúng ta phải làm gì?
- GV nhận xét bài cũ. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
- Trong gia đình hoặc xung quanh nhà bạ đã có ai bị sốt rét chưa? Nếu có hãy nêu những gì bạn biết về bệnh này?
- Trong lớp ta có bạn nào đã nghe nói về bệnh sốt rét? Nếu có, hãy nêu nhữn gì bạn biết về bệnh này?
 Hoạt động 1: Làm việc với SGK:
* Mục tiêu:
- HS nhận biết được một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
- HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn:
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
- Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1, 2/SGK.
- Trả lời câu hỏi:
1/ Nêu một số dấu hiệu của bệnh sốt rét.
2/ Bệt sốt rét nguy hiểm như thế nào?
3/ Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì? 
4/ Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào? 
Bước 2: Làm việc theo nhóm:
Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn trên.
Bước 3: Làm việc cả lớp:
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận: 
* Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi.
- Biết tự bảp vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn (đặc biệt màn đã được tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đối khi trời tối.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận nhóm:
GV viết sẵn các câu hỏi ra các phiếu và phát cho các nhóm để nhóm trưởng điều kiển nhóm mình thảo luận:
1/ Muỗi a-nô-phen thường ẩn náu và đẻ trứng ở những chỗ nào trong nhà và xung quanh nhà?
2/ Khi nào thì muỗi bay ra để đốt người?
3/ Bạn có thể làm gì để diệt muỗi trưởng thành?
4/ Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi sinh sản?
5/ Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi đốt người?
Bước 2: Thảo luận cả lớp:
Sau khi các nhóm đã thảo luận, GV yêu cầu đại diện của một nhóm trả lời câu hỏi thứ nhất. Nếu HS này trả lời tốt thì có quyền chỉ định 1 bạn bất kì thuộc nhóm khác trả lời câu hỏi thứ 2 và cứ như vậy cho đến hết.iuộc nhóm khác trả lời ch câu hỏi th nhất. rường, chế độ dinh dưỡng...lon sửabò... ûo luận:øng mu
* Lưu ý: cần phân biệt tác nhân và nguyên nhân gây bệnh:
- Tác nhân gây bệnh: chỉ trực tiếp vi khuẩn, vi-rút, kí sinh trùng... gây bệnh.
- Nguyên nhân gây bệnh: hiểu theo nghĩa rộng hơn, bao gồm tác nhân và các yếu tố gây bệnh khác như môi trường, chế độ dinh dưỡng...
3. Củng cố, dặn dò
- Hãy nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét?
- Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
- GV nhận xét tiết học.
- Kiểm tra 3 HS. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS quan sát và đọc.
- Thảo luận nhóm 4.
- Cách 1 ngày lại xuất hiện một cơn sốt. Mỗi cơn sốy có 3 giai đoạn:
+ Bắt đầt\u là rét run: thường nhức đầu, người ớn lạnh hoặc rét run từ 15- 1 giờ.
+ Sau rét là cơn sốt cao: nhiệt độ cơ thể thường 400C hoặc hơn. Người bệnh mệt, mặt đỏ và có lúc mê sảng. Sốt cao kéo dài nhiều giờ.
+ Cuối cùng, người bệnh bắt đầu ra mồ hôi, hạ sốt.
- Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể chết người (vì hồng cầu bị phá huỷ hàng loạt sau mỗi cơn sốt rét).s
- Bệnh sốt rét co một loại kí sinh trùng gây rra.
- Đường lây truyền: muỗi a-nô-phen hút máu người bệnh trong đó có kí sinh trùng sốt rét rồi truyền sang cho người lành.
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.
- Ở chỗ tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm... và đẻ trứng ở những nơi nước đọng, ao tù hoặc ở ngay trong các mãnh bát, chum, vại, lon sữa bò... có chứa nước.
- Vào buổi tối và ban đêm.
- Phun thuốc trừ muỗi (hình 3/SGK trang 27), tổng vệ sinh không cho muỗi có chỗ ẩn nấp (hình 4/SGK trang 27)
- Chôn kín rác thải và dọn sạch những nơi có nước đọng, lấp những vũng nước, thả cá để chúng ăn bọ gậy.
- Ngủ màn, mặc quần dài, áo dài tay buổi tối... ở một số nơi, người ta còn tẩm màn bằng chất phòng muỗi.
Mơn: KĨ THUẬT
Tiết 6: CHUẨN BỊ NẤU ĂN 
I.Mục tiêu:
- Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình.
- Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số dụng cụ đun,nấu,ăn uống thường dùng trong gia đình
-Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường
-Phiếu học tập 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình?
- Khi sử dụng các dụng cụ đó chúng ta phải làm gì?
B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Giảng bài
Hoạt động1: làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Học sinh xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh đọc Sgk.
- Nêu 1 số công việc cần thực hiện khi nấu ăn?
- Gv nói: trước khi nấu ăn ta cần phải chọn một số thực phẩm tươi, ngon sạch dùng để chế biến các món ăn đã dự định.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Hsinh biết tìm hiểu cách 
thực hiện 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn.
Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh đọc mục I Sgk để tìm hiểu cách chọn thựuc phẩm.
- Em hãy neu tên các chất dinh dưỡng cần cho con người.
- Dựa vào hình 1, em hãy kể tên loại thực phẩm thường được gia đình em chọn cho bữa ăn chính?
- Em hãy nêu cách lựa chọn thực phẩm mà em biết?
- Em hãy nêu ví dụ về cách sơ chế 1 loại ra mà em biết?
- Theo em khi làm cá cần loại bỏ những phần nào?
- Em hãy nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm?
Gv chất ý: Muốn có bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọn thực phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
Giáo viên cho học sinh làm bài tập vào phiếu trắc nghiệm.
- Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào phiếu.
- Gv nhận xét đánh giá.
3. Củng cố – dặn dò:
Về nhà giúp gia đình nấu ăn.
Chuẩn bị: Nấu cơm.
- 2 HS trả lời.
- Học sinh nêu.
- Rau, củ, quả, thịt, trứng, tôm, cá  được gọi chung là thực phẩm.
- Học sinh trình bày.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- Cá, rau, canh 
- Thực phẩm phải sạch và an toàn.
- Phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình.
- Ăn ngon miệng.
- Ta loại bỏ rau úa ra và loại rau không ăn được.
- Bỏ những phần không ăn được và rửa sạch.
- Học sinh đại diện các nhóm nêu.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Em đánh dấâu X vào £ ở thực phẩm nên chọn cho bữa ăn gia đình.
- Rau tươi có nhiều lá sâu.
- Cá tươi (còn sống) X
- Tôm tươi X
- Thịt ươn 
Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- Về nhà học bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6,7,8,9,10.doc