Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 2

Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 2

 I. Mục tiêu

- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

- Hiểu nội dung bài: Nước VN có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời .

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

 II. Phương tiện dạy- học

 - Tranh minh hoạ trang 16 SGK

 - Bảng phụ viết sẵn: Triều đại/ Lý/ Số khoa thi/ 6/ Số tiến sĩ11/ số trạng nguyên/ o/

III. Các hoạt động dạy- học

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Thứ hai ngày 22 tháng 08 năm 2011
Tập đọc
	 NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
 I. Mục tiêu
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung bài: Nước VN có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời .
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
 II. Phương tiện dạy- học
 - Tranh minh hoạ trang 16 SGK
 - Bảng phụ viết sẵn: Triều đại/ Lý/ Số khoa thi/ 6/ Số tiến sĩ11/ số trạng nguyên/ o/
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 1. Kiểm tra bài cũ(5phút)
- Gọi 3 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- GV nhận xét cho điểm
 2. Dạy bài mới(30phút)
 1. Giới thiệu bài (1p)
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ 
 H: Tranh vẽ cảnh ở đâu?
 Em biết gì về di tích lịch sử này?
GV: đây là ảnh chụp Khuê Văn Các trong Văn Miếu- Quốc tử Giám- Một di tích lịch sử nổi tiếng ở HN Đây là trường đại học đầu tiên của VN một chứng tích về nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta. chúng ta cùng tìm hiểu nền văn hiến của đất nước qua bài tập đọc Nghìn năm văn hiến
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 HĐ 1) luyện đọc(10p)
- GVgọi HS giỏi đọc mẫu bài (Giọng đọc rõ ràng, rành mạch, tuần tự từng mục của bảng thống kê, thể hiện sự trân trọng, tự hào về những chứng tích văn hiến của dân tộc)
- Gọi HS chia đoạn: bài chia 3 đoạn
+ Đoạn1: từ đầu .... cụ thể như sau.
+ Đoạn2; bảng thống kê.
+ đoạn 3 còn lại
 - Gọi3 HS nối tiếp đọc bài
- GV sửa lỗi cho HS 
- GV ghi từ khó đọc 
 - Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần hai 
- GV sửa lỗi ngắt giọng cho HS 
* Ngắt giọng trình tự cột hàng ngang :
Triều đại/ Lý/ Số khoa thi/ 6/ số tiến sĩ/ 11/ số trạng nguyên/ 0/
Tổng cộng/ số khoa thi/ 185/ số tiến sĩ/ 2896/ số trạng nguyên/ 46/.
- Gọi HS đọc chú giải SGK 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi (3p) 
- 3 HS đọc toàn bài 
- HĐ 2) Tìm hiểu bài (10p)
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
1/ Đến thăm văn miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
H: HSKG đoạn 1 cho ta niết điều gì?
GV Tiểu kết ý đoạn 1: VN có truyền thống khoa cử lâu đời
- Yêu cầu đọc bảng thống kê để tìm xem:
2/ Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
3/ triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
GV: văn miếu vừa là nơi thờ khổng tử và các bậc hiền triết nổi tiếng về đạo nho của Trung Quốc, là nơi dạy các thái tử học. đến năm 1075 đời vua Lý Nhân Tông cho lập Quốc Tử Giám . Năm 1076 là mốc khởi đầu của GD đại học chính quy của nước ta...
- 3 HS đọc mỗi em đọc 1 đoạn, trả lời câu hỏi SGK
- HS quan sát
- Tranh vẽ khuê văn Các ở Quốc Tử Giám
- Văn miếu là di tích lịch sử nổi tiếng ở thủ đô HN . Đây là trường đại học đầu tiên của VN ...
- cả lớp đọc thầm bài
-3 HS đọc nối tiếp ( đọc 2 lượt)
- HS đọc: Tiến sĩ, Thiên Quang,cổ kính, Quốc Tử Giám, lấy đỗ,
- HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe
- 3 HS đọc thành tiếng
- 2 HS đọc 
- HS luyện đọc theo nhóm 3 ( 3 phút )
 1- Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ
- VN có truyền thống khoa thi cử lâu đời
- HS đọc
2- Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất: 104 khoa
3- Triều đại Lê có nhiều tiến sĩ nhất 1780
3- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá VN?
- GV KL : Chứng tích về một nền văn hiến kâu đời
H:Nội dung bài văn nói lên điều gì?
- GV ghi bảng nội dung chính của bài.
- Gọi 3 em nhắc lại ý nghĩa.
 c) Đọc diễn cảm
- Treo bảng phụ có nội dung đoạn chọn hướng dẫn đọc ( đoạn 2 Bảng thống kê)
- GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc theo nhóm 6(3p)
- HS thi đọc
3. Củng cố- dặn dò(3phút)
- Nhận xét tiét học
- chuẩn bị bài sau
3- VN là một nước có nền văn hiến lâu đời...
* ý nghĩa : VN có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta 
- 3 HS đọc nối bài.
- HS đọc và bình chọn bạn đọc hay nhất
 Rút kinh nghiệm:	
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu 
- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
- Chuyển một phân số thành phân số thập phân.BT 1,2,3.
II. phượng tiện dạy học :
Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ(5p)
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới(30p)
2.1.Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài : Trong giờ học này các em sẽ cùng làm các bài toán về phân số thập phân và tìm giá trị phân số thập phân của một số cho trước.
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1(cá nhân)
- GV vẽ tia số lên bảng, gọi 1 HS lên bảng làm bài, yêu cầu các HS khác vẽ tia số vào vở và điền vào các phân số thập phân.
- GV nhận xét bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đọc các phân số thập phân trên tia số.
Bài 2(cặp đôi )
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
* Chuyển phân số thành phân số thập phân :
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS làm bài.
- Theo dõi bài chữa của GV để tự kiểm tra bài của mình, sau đó đọc các phân số thập phân.
- HS : Bài tập yêu cầu chúng ta viết các phân số đã cho thành phân số thập phân.
 = = 
 = = 
 = 
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3 (nhóm )
- GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- HS : Bài tập yêu cầu viết các phân số đã cho thành các phân số thập phân có mẫu số là 100.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
= = 
 = = 
 = = 
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò(5p)
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét bài của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
Rút kinh nghiệm:	
Thứ ba ngày 23 tháng 08 năm 2011
Tập đọc
SẮC MÀU EM YÊU
 I. Mục tiêu
 - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tha thiết
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: tình yêu quê hương đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. 
 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
 - Học thuộc lòng những khổ thơ em thích( HS khá, giỏi học thuộc cả bài thơ) .
 II. Phương tiện dạy- học
 - Tranh minh hoạ trong SGK 
 - Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 1. kiểm tra bài cũ(5phút)
- Gọi 3 HS lên bảng đọc theo đoạn bài Nghìn năm văn hiến
H: Tại sao du khách lại ngạc nhiên khi đến thăm văn miếu?
H: Em biết điều gì qua bài văn?
H: tại sao lại nói văn miếu - Quốc tử giám như một chứng tích về 1 nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta?
- GV nhận xét cho điểm
 2. Dạy bài mới(30phút)
 1. Giới thiệu bài(1p)
 Treo tranh minh hoạ bài tập đọc 
 Yêu cầu HS mô tả lại những gì vẽ trong tranh?
 GV: Mỗi sắc màu quê hương ta đều gợi lên những gì thân thương và bình dị. Bài thơ Sắc màu em yêu nói lên tình yêu của bạn nhỏ đối với màu sắc quê hương. Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào? vì sao bạn lại yêu những màu sắc đó? Các em cùng tìm hiểu qua bài ...
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
HĐ 1) Luyện đọc(10p)
- GV đọc bài thơ(Giọng nhẹ nhàng, tình cảm, âm lượng vừa phải, trải dài, tha thiết ở khổ thơ cuối )
- Bài chia làm mấy khổ thơ ? 
- Gọi HS đọc bài thơ 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài thơ 2 lượt
- GV sửa lỗi phát âm
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài thơ lần 2 
- Hướng dẫn đọc khổ thơ 7 :
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
 - Nhấn giọng ở những từ ngữ: màu đỏ, máu con tim, màu xanh, cá tôm, co vợi, màu vàng, chín rộ, rực rỡ, màu trắng, mà đen, óng ánh, màu tím, nét mực, màu nâu, sờn bạc,cần cù, bát ngát, dành cho, tất cả, sắc màu
- Gọi 2 nhóm đọc .
 HĐ 2) Tìm hiểu bài (10p)
- Yêu cầu HS đọc thầm bài
1: Bạn nhỏ yêu thương sắc màu nào?
2: Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
 3: Vì sao bạn nhỏ nói rằng: Em yêu tất cả sắc màu VN?
 - Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn nhỏ đối với quê hương đất nước?
 - Em hãy nêu nội dung bài thơ?
- GV ghi nội dung bài: Tình yêu tha thiết của bạn nhỏ đối với cảnh vật và con người VN
 HĐ 3) Đọc diễn cảm, học thuộc lòng
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài thơ
- Yêu cầu HS dựa vào nội dung bài thơ tìm giọng đọc thích hợp
GV: Để dọc bài này được hay ta nên nhấn giọng ở từ nào?
- GV đọc mẫu lần 2
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm và tự đọc thuộc lòng bài
- GV tổ chức thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài .
- GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt
3. Củng cố -dặn dò(3phút)
* Liên hệ :
- Trong các sắc màu VN em thích màu sắc nào nhất ? Vì sao ?
- Nhận xét tết học
- Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ
- 3 HS lần lượt đọc nối tiếp 3 đoạn và trả lời câu hỏi
- HS quan sát và mô tả núi đồi, làng xóm, ruộng đồng
- Lớp theo dõi đọc thầm bài 
- 8 khổ thơ 
- 8 HS đọc tiếp nối toàn bài trước lớp 
- 2HS cùng bàn luyện đọc theo cặp 
- Lá cờ, rực rỡ, bát ngát, tổ quốc, yên tĩnh,
Em yêu/ màu nâu
Áo mẹ /sờn bạc
Đất đai /cần cù
Gỗ rừng/ bát nghát.
- 2HS làm một nhóm luyện đọc ( mỗi em đọc 4 khổ thơ)
- 2 nhóm đọc .
- 1 HS đọc to câu hỏi cả lớp cùng thảo luận
1- Bạn nhỏ yêu thương tất cả những sắc màu VN: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu
2- Màu đỏ : Màu máu , màu cờ TQ, màu khăn quàng 
- Màu xanh: Màu của đồng bằng, rừng núi, biển, bầu trời .
- Màu vàng : Màu của lúa chín, hoa cúc mùa thu, của nắng. 
- Màu trắng: Màu của trang giấy, hoa hồng bạch. 
- Máu đen: Hòn than , đôi mắt bé, màn đêm yên tĩnh. 
- Màu tím: Màu hoa cà ,hoa sim, nét mực, chiếc khăn. 
- Màu nâu: áo mẹ , màu đất, gỗ rừng. 
3- Vì mỗi sắc màu đều gắn liền với những cảnh vật, sự vật, con người gần gũi thân quen với bạn nhỏ
- Bạn nhỏ rất yêu quê hương đất nước
- Bạn nhỏ yêu những cảnh vật con người xung quanh mình
 Nội dung: 
- Bài thơ nói lên tình yêu quê hương , đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
- 2 HS nhắc lại 
- 2HS nối tiếp đọc bài thơ. 
- Nhấn giọng ở những từ chỉ màu sắc
- 8HS nối tiếp đọc thuộc từng khổ thơ .
 - 2 HS khá thi đọc thuộc cả bài. 
- HS nối tiếp nhau nêu .
Rút kinh nghiệm:	
Toán
ÔN TẬP : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I.Mục tiêu - Biết cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
.BT 1;2a,b;3
II. Phương tiện dạy – học . 
Bảng phụ, bảng nhóm, bảng con
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ(5phút)
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới(30 ... iệu. Bảng thống kê số liệu có tác dụng gì, cách lập bảng như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó ( ghi bảng)
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1:(SGK- 23) Nhóm (Xử lý thông tin)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn:
+ Đọc lại bảng thống kê
+ Trả lời từng câu hỏi
- GV cho lớp trưởng điều khiển
H: Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075- 1919?
H: Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại?
- 3 HS đọc đoạn văn của mình
- Cho ta biết VN có truyền thống khoa cử lâu đời
- Dựa vào bảng thống kê số liệu các khoa thi cử của từng triều đại
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 4 ghi câu trả lời ra giấy nháp
- 1 HS hỏi HS nhóm khác trả lời, nhóm khác bổ xung
- Từ năm 1075 đến 1919 số khoa thi: 185 số tiến sĩ: 2896
- 6 HS nối tiếp đọc lại bảng thống kê
Triều đại
Số khoa thi
Số tiến sĩ
Số trạng nguyên
Lí
6
11
0
Trần
14
51
9
Hồ
2
12
0
Lê
104
1780
27
Mạc
21
484
10
Nguyễn
38
558
0
H: Số bia và số tién sĩ có khắc tên trên bia còn lại đến ngày nay?
H: Các số liệu khắc trên được trình bày dưới những hính thức nào?
H: các số liệu thống kê trên có tác dụng gì?
KL: Các số liêu được trình bày dưới 2 hình thức đó là nêu số liệu và trình bày bảng số liệu
 Bài 2: ( SGK- 23)cá nhân ( Thuyết trình kết quả)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- Gọi HS trình bày kết quả của tổ mình
- nhận xét bài 
- Số bia: 82, số tiến sĩ có tên khắc trên bia: 1006
- được trình bày trên bảng số liệu, nêu số liệu.
- Giúp người đọc tìm thông tin dễ dàng, dễ so sánh số liệu giữa các triều đại.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài vào vở
- HS các tổ lần lượt lên điền trên bảng lớp.
- HS nhận xét bài trên bảng
 VD: Bảng thống kê số liệu của từng tổ lớp 5A
Tổ
Số HS
Nữ
Nam
Khá, giỏi
Tổ 1
10
4
6
5
Tổ 2
10
4
6
2
Tổ 3
10
2
8
3
Tổng số HS trong lớp
30
10
18
10
H: Nhìn vào bảng thống kê em biết được điều gì?
H: Tổ nào có nhiều HS khá giỏi nhất?
H: Tổ nào có nhiều HS nữ nhất?
H: Bảng thống kê có tác dụng gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS
 3. Củng cố- dặn dò(3phút)
- Nhận xét tiết học
- Dặn hS về nhà lập bảng thống kê 5 gia đình ở gần nơi em ở về; số người, số con là nam, số con là nữ
- Số tổ trong lớp, số HS trong từng tổ, số HS nam, nữ, số HS khá giỏi trong từng tổ
- Tổ 1
- Tổ 1;2
- Bảng thống kê giúp ta biết được những số liệu chính xác, tìm số liệu nhanh chóng dễ dàng so sánh các số liệu
Rút kinh nghiệm:	
Địa lí
 ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I. Mục tiêu:
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam, diện tích là đồi núi và diện tích là đồng bằng.
- Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên,..
- Chỉ các dãy nũi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam,..
- HS khá, giỏi: Biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc - đông nam cánh cung.
II. Phương tiện dạy học:
Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam 
Bản đồ khoáng sản Việt Nam
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ
 - Chỉ vị trí địa lý Việt Nam trên bản đồ ? Việt Nam giáp với những nước nào?
 - Vị trí nước ta có thuận lợi gì trong việc giao lưu với các nước?
 - Diện tích lãnh thổ Việt Nam là bao nhiêu km2?
Gv nhận xét và cho điểm
 - 1 học sinh chỉ trên bản đồ 
- 1 học sinh trả lời 
- 1 học sinh trả lời 
2.Bài mới a)Giới thiệu bài
b)Hướng dẫn
 Địa hình:
 - Chỉ vị trí vùng đồi núi, đồng bằng trên lược đồ H1?
 - Kể tên và chỉ vị trí các dãy núi chính ở nước ta?
 - Kể tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta?
 - Nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta ?
 - GV sửa chữa, hoàn thiện và chốt ý.
 - Học sinh đọc và quan sát H1- sgk .
 - Cá nhân lên bảng làm, lớp nhận xét, bổ sung.
* Khoáng sản
* GV nêu câu hỏi và chia nhóm thảo luận:
- Học sinh đọc va quan sát H2 và bảng số liệu.
- Học sinh làm việc nhóm.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Gv treo 2 bản đồ :địa lý tự nhiên Việt Nam và khoáng sản Việt Nam .
Bài sau : Khí hậu
- Từng cặp học sinh chỉ bản đồ:
+ Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn
+ Chỉ đồng bằng Bắc Bộ
+ Chỉ nơi có mỏ A-pa-tit....
- Học sinh khác nhận xét.
Rút kinh nghiệm:	
Toán	
HỖN SỐ(tiếp theo)
I.Mục tiêu 
 - Biết cách chuyển1 hỗn số thành 1 phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập.
- BT 1 ( 3 hỗn số)2a,c ; 3a,c)
II. Phương tiện dạy– học
- Các tấm bìa cắt vẽ hình như phần bài học SGK thể hiện hỗn số .
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ(5phút)
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới(30phút)
2.1.Giới thiệu bài
- Trong tiết học toán hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về hỗn số và học cách chuyển một hỗn số thành phân số.
2.2.Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số
- GV dán hình như phần bài học trong SGK lên bảng.
- GV yêu cầu : Em hãy đọc hỗn số chỉ số phần hình vuông đã được tô màu.
- GV yêu cầu tiếp : Hãy đọc phân số chỉ số hình vuông đã được tô màu.
- GV nêu : Đã tô màu hình vuông hay đã tô màu hình vuông. Vậy ta có : 
 = 
- GV nêu vấn đề : Hãy tìm cách giải thích vì sao = .
- GV cho HS trình bày cách của mình trước lớp, nhận xét các cách giải mà HS đưa ra, sau đó yêu cầu :
- Hãy viết hỗn số thành tổng của phần nguyên và phần thập phân rồi tính tổng này.
- GV viết to và rõ lên bảng các bước chuyển từ hỗn số ra phân số .
- Yêu cầu HS nêu rõ từng phần trong hỗn số .
- GV điền tên vào các phần của hỗn số vào phần các bước chuyển để có sơ đồ như sau :
- GV yêu cầu : Dựa vào sơ đồ trên, em hãy nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số.
- GV cho HS đọc phần nhận xét của SGK.
2.3.Luyện tập – thực hành(20p)
Bài 1 (nhóm đôi)
- GV yêu cầu đọc đề bài và hỏi :
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS cả lớp tự kiểm tra bài của mình.
Bài 2(Nhóm bàn)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS tự đọc bài mẫu và làm bài.
 - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3(cá nhân)
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như cách tổ chức bài tập 2.
3. Củng cố – dặn dò(3phút)
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS quan sát hình.
- HS nêu : Đã tô màu hình vuông.
- HS nêu : Tô màu 2 hình vuông tức là đã tô màu 16 phần. Tô màu thêm hình vuông tức là tô màu thêm 5 phần.
Đã tô màu 16 + 5 = 21 phần. Vậy có 
hình vuông được tô màu.
- HS trao đổi với nhau để tìm cách giải thích.
- HS làm bài :
 = 
 - HS nêu :
+ 2 là phần nguyên
+ là phần phân số với 5 là tử số của phân số; 8 là mẫu số của phân số.
Phần nguyên
Mẫu số
Tử số
 = = 
 - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến đến khi có câu trả lời hoàn chỉnh như phần nhận xét của SGK.
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp.
- Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển hỗn số thành phân số.
- 2 HS lên bảng làm bài, Hs cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 ; ; ;
- 1 HS đọc trước lớp : Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
- HS làm bài :
Rút kinh nghiệm:	
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 I. Mục tiêu
 - Chọn được một chuyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý.
 - Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - Nghe và biết nhận xét, đánh giá, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi,... về câu truyên mà các bạn kể.
 - Rèn luyện thói quen ham đọc sách, báo cho HS.
 II. Phương tiện dạy học
 - HS và GV sưu tầm 1 số sách báo nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
 - Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3 trang 19.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Kiểm tra bài cũ(5p)
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau kể lại truyện Lí Tự Trọng
H: câu truyện ca ngợi ai, về diều gì?
- GV nhận xét cho điểm
 B. Dạy bài mới(30p)
 1. Giới thiệu bài(1p)
- Gọi HS giới thiệu truyện mà mình mang đến lớp học
 GV: Nước VN ta có nền văn hiến lâu đời với lịch sử 4000 năm dựng nước và giữ nước. trong các cuộc chiến tranh bảo vệ hoà bình, giành độc lậpcho dân tộc, nhiều chiến công của các anh hùng , danh nhân đã đi vào lịch sử dân tộc. trong tiết học hôm nay, các em cùng kể lại chuyên mà mình đã được nghe, đọc về các anh hùng danh nhân của nước ta.( ghi bảng)
 2. Hướng dẫn kể truyện(10p)
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
GV gạch chân các từ: đã nghe, đã đọc, anh hùng, danh nhân
H: Những người như thế nào thì được gọi là anh hùng, danh nhân?
- Gọi HS đọc phần gợi ý
GV: Trong chương trình tiếng việt lớp 2,3,4 các em đã được học rất nhiều truyện về các anh hùng, danh nhân như: Hai Bà Trưng, Chàng trai làng Phù Đổng... Chúng ta còn đọc nhiều truyện danh nhân khác nữa. Hày kể câu chuyện sẽ kể về anh hùng, danh nhân, về chiến công của họ mà em định kể ngày hôm nay
- Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3. GV ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng
+ Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4 điểm
+ cách kể hay, có phối hợp với giọng điệu cử chỉ : 3 điểm
+ Nêu đúng ý nghĩa câu truyên: 1 điểm
+ trả lời được câu hỏi của các bạn: 1 điểm
 b) Kể trong nhóm
Chia nhóm 4
- GV giúp đỡ từng nhóm
 c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu truyện
- GV tổ chức bình chọn 
+ Bạn có câu chuyện hay nhất
+ Bạn kể truyện hấp dẫn nhất
 3. Củng cố- dặn dò(5p)
- Nhận xét tiết học
- Về kể lại chuyên cho người thân nghe
- 3 HS kể nối tiếp
- 1 HS trả lời câu hỏi lớp nhận xét
- 3 đến 5 HS giới thiệu về truyên mình sẽ kể
- HS đọc đề bài
- Danh nhân là người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi được người đời ghi nhớ.
- Anh hùng là người lập công trạng
đặc biệt, lớn lao đối với nhân dân, đất nước
- 4 HS nối tiếp đọc 
- HS kể tên câu chuyện mình sẽ kể
- HS kể theo nhóm 4 
- HS cùng kể , nhận xét cho nhau
- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn
- HS nhận xét lời kể của bạn
Rút kinh nghiệm:	

Tài liệu đính kèm:

  • doctu_n 2.doc