Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 năm 2012 - Tuần 13 (chi tiết)

Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 năm 2012 - Tuần 13 (chi tiết)

1- Giúp HS nắm chắc các vần đã học - Nhận ra vần có kết thúc bằng n.

 - Đọc đúng từ ngữ - Câu ứng dụng

 - Nghe và kể chuyện “Chia phần”

 2-Rèn đọc thông , viết thạo

 3- Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt thông qua bài

II- CHUẨN BỊ :

 1- Giáo viên : Bảng ôn, Tranh minh hoạ chuyện kể “Chia phần”.

 2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau, vở tập viết in.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :

 1- Ổn định : Hát

 2- Bài cũ : 2 HS đọc viết các từ: cuộn dây, con lươn, vườn nhãn.

 -1 HS đọc lại từ vừa viết.

 -1 HS đọc câu ứng dụng: Mùa thu bầu trời như cao hơn

 - NX - điểm

 

doc 39 trang Người đăng huong21 Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 năm 2012 - Tuần 13 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng tuần 13:p dụng từ 19/11-23/11/2012	
Thứ /ngày
Môn học	
Tên bài	
Ghi ch
2/19/11
 Học vần
Học vần 
Đạo đức
TNXH
Rèn Toán
Rèn TV
 On –tập
On tập
Nghiêm trang lúc chào cờ
Công việc ở nhà.
Dạy lớp 1c
3/20/11
Nghỉ 20/11
4/21/11
Địa lí 
Toán	
Kể chuyện 
Đạo đức 
Lịch sử
Rèn Toán
Rèn TV
Công nghiệp( tt)
Chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia.
Kính già yêu trẻ t2
Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước
Dạy lớp 5c 
5/22/11
Địa lí 
Toán	
Kể chuyện 
Đạo đức 
Kĩ thuật
Công nghiệp ( tt)
Luyện tập
Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia.
Kính già yêu trẻ t2
Cắt khâu thêu tự chọn ( t2)
Dạy lớp 5a1
6/23/11
Địa lí	
Toán 
Kĩ thuật
Đạo đức 
Công nghiệp
 Chia một số thập phân cho 10,100,1000
Cắt khâu thêu tự chọn ( t2)
Kính già,yêu trẻ ( t2)
Dạy lớp 5a 2
Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012
TIẾNG VIỆT (Tiết 111, 112)
ÔN TẬP
I- MỤC TIÊU :
 1- Giúp HS nắm chắc các vần đã học - Nhận ra vần có kết thúc bằng n.
 - Đọc đúng từ ngữ - Câu ứng dụng
 - Nghe và kể chuyện “Chia phần”
 2-Rèn đọc thông , viết thạo
 3- Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt thông qua bài
II- CHUẨN BỊ :
 1- Giáo viên : Bảng ôn, Tranh minh hoạ chuyện kể “Chia phần”.
 2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau, vở tập viết in.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
 1- Ổn định : Hát
 2- Bài cũ : 2 HS đọc viết các từ: cuộn dây, con lươn, vườn nhãn.
 -1 HS đọc lại từ vừa viết. 
 -1 HS đọc câu ứng dụng: Mùa thu bầu trời như cao hơn
 - NX - điểm
 3- Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Giới thiệu bài:
-Kể tên những vần có âm cuối là n?
2/ Ôn tập:
a- Các vần vừa học có âm cuối là n:
 Chỉ vần, HS đọc.
-GV chỉ bảng các âm ở cột dọc.
b- Ghép âm tạo thành vần:
-HD ghép các âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang.
-Cho đọc lại các vần
c- Đọc từ ứng dụng:
-Cho HS đọc 1 số từ có vần vừa ôn ...
*Giải nghĩa từ: cuồn cuộn, thôn bản (cho xem tranh)
d- Tập viết:
4- Củng cố : Trò chơi ghép chữ. Sử dụng bảng gắn của HS.
5- Nhận xét, dặn dò : Tuyên dương các em trong giờ học tiết 1
- Chuẩn bị học tiết 2
Tiết 2
1- Bài cũ : Đọc bài ở tiết 1
2- Bài mới :
3/ Luyện tập:
a- Luyện đọc:
-Các em vừa ôn các vần có âm cuối là gì? 
-Đọc bài trong SGK
-Đọc câu ứng dụng
H.Tranh vẽ gì?
b/ Viết:- Hướng dẫn mẫu
c/ Kể chuyện:
- Kể qua một lần.
- Kể chuyện kèm theo tranh
+ Tranh 1:Có 2 người đi săn. Từ sớm đến gần tối họ chỉ săn được 3 chú Sóc nhỏ.
+ Tranh 2:Họ chia đi chia lại, chia mãi mà hai phần của hai người vẫn không đều nhau.
+ Tranh 3:Anh kiếm củi lấy số sóc vừa săn được chia đều cho 3 người.
+ Tranh 4:Thế là số sóc đã chia đều.Thật công bằng! Cả 3 người đều vui vẻ chia tay, ai về nhà nấy?
4- Củng cố : Xem sách giáo khoa đọc lại bảng ôn.- Gdqua bài.
5- Nhận xét, dặn dò : Về nhà đọc lại bảng ôn và xem trước bài : ong – ông.
-ăn, an, ân, on, ôn, ơn, en, ên, in, un, iên, yên, uôn, ươn.
- Phát biểu, bổ sung.
-a, ă, â, o, ô, ơ, u, e, ê, i, iê, yê, uô, ươ.
-HS đọc CN+ĐT
-HS tự ghép: a – n 
GV ghi: an ...
à an
 ăn
HS đọc 1 số từ có vần vừa ôn ...
-Viết bảng con:cuồn cuộn, con vượn
 thôn bản
Đọc bài ở tiết 1
-Có âm kết thúc là n
- Đọc CN + ĐT
-Đọc các vần ở bảng ôn
-HS quan sát tranh, nêu ND tranh vẽ
-HS đọc câu ứng dụng
-Luyện đọc CN+ĐT.
-Viết vào vở: cuồn cuộn ; con vượn
-HS đọc tên câu chuyện
-HS kể cho cả lớp nghe(dựa vào tranh)
ĐẠO ĐỨC (Tiết 13)
 NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (Tiết 2)
I- MỤC TIÊU :
 1- Kiến thức : HS tự hào là người VN biết yêu kính quốc kỳ và yêu Tổ Quốc Việt Nam
 2- Kỹ năng :Rèn tư thế đứng chào cờ, nghiêm trang trong các buổi chào cờ
 3- Thái độ : Giúp HS tự hào và yêu Tổ Quốc VN.
II- CHUẨN BỊ :
 1- Giáo viên : Lá cờ Tổ Quốc VN
 2- Học sinh : Bài hát “Lá cờ VN’.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
 1- Ổn định : Hát
 2- Bài cũ : Hãy tả hình dáng lá cờ VN (2HS)
 - NX- điểm
 3- Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Hoạt động 1
-Khởi động:
-HD thực hành cách đứng chào cờ.
- Gọi 4 tổ trưởng lên chào cờ.
- GV hô HS thực hiện
-Thực hành cả lớp
H : Khi chào cờ phải đứng thế nào ?
- Gọi 4 tổ thực hành chào cờ.
- Từng tổ chào cờ, lớp nhận xét
-Nhận xét và cho điểm
2/Hoạt động 3
-HD vẽ và tô màu Quôc Kỳ
- Luyện đọc thơ
- Tập cho cả lớp đọc theo tổ.
-Hát bài “Lá cờ VN”
-Cho từng tổ lên và tập cách đứng
-Thực hành theo hiệu lệnh của lớp trưởng hoặc GV.
-Tư thế đứng thẳng.Hai tay áp sát đùi
-Mắt hướng nhìn cờ
-Thi (chào cờ) theo tổ
-Làm BT4
-Tô màu đỏ nền lá Quốc Kỳ
-Tô màu vàng ngôi sao 5 cánh.
+ Nghiêm trang chào lá Quốc kì
Tình yêu đất nước em ghi vào lòng.
 4- Củng cố : Khi chào cờ cần đứng tư thế nghiêm trang. Thể hiện lòng tôn kính và lòng yêu Tổ Quốc. Cần phải biết nghiêm trang trong tất cả các buổi chào cờ (dù ở đâu).
 5- Nhận xét, dặn dò : Cần phải biết thực hiện đúng ND đã học thông qua các buổi chào cờ đầu tuần.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tiết 13)
CÔNG VIỆC Ở NHÀ
I- MỤC TIÊU :
 1- Kiến thức : Giúp HS biết mọi người trong gia đình đều phải làm việc tuỳ theo sức của mình.
 - Kể tên công việc của mỗi người trong gia đình.
 2- Kỹ năng : Rèn làm nột số công việc để giúp đỡ gia đình. 
 3- Thái độ : Có ý thức yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mỗi người.
II- CHUẨN BỊ :
 1- Giáo viên : Hình trong SGK, sách BT.
 2- Học sinh : 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
 1- Ổn định : Hát
 2- Bài cũ : 1 HS:hãy kể về đồ dùng cần thiết trong gia đình em.
 -1 HS :Hãy kể về địa chỉ...nhà nơi em đang ở?
 - NX - Điểm
 3- Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Hoạt động 1:
+Bước 1:-Cho HS làm việc theo cặp.
-Quan sát từng hình
-Nêu nội dung.
+Bước 2:-Cho HS trình bày ND thảo luận trước lớp, và nêu được tác dụng của công việc đối với cuộc sống.
+Bước 3:-Cho về lớp.
-Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân:
*Kết luận: Trong gia đình mọi người biết thể hiện sự quan tâm biết giúp đỡ nhau các công việc trong gia đình.
2/Hoạt động 2:
+Bước 1:-HD làm việc theo nhóm: 2 em.
-Hình thức: nêu câu hỏi – trả lời.
-Kể tên các công việc trong gia đình mình của mỗi người...
+Bước 2:
3/Hoạt động 3: -Cho quan sát hình
+Bước 1:
H.Hãy tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau của 2 hình ở trang 29/SGK
-Em thích căn phòng nào? Tại sao?
-Để có căn phòng gọn và đẹp, em làm gì để giúp bố mẹ?
+Bước 2:
-Đại diện nhóm trình bày.
*Kết luận: Nếu mọi người trong nhà luôn quan tâm, chăm sóc giúp đỡ lẫn nhau các công việc trong gia đình thì nhà ở của mình luôn gọn gàng, sạch đẹp.
+ HS làm việc theo cặp
-Bạn trai lau bàn giúp mẹ.
-Mẹ đang dạy cho em gái học bài.
-Bạn gái đang sắp xếp đồ chơi cho gọn.
-Mẹ dạy em xếp gấp quần áo.
-Lau bàn, để bàn sạch sẽ.
-Anh có nhiệm vụ giúp đỡ, dạy cho em học.
-Bạn gái đang dọn dẹp để phòng luôn gọn gàng, sạch đẹp.
-Quần áo giặt xong cần phải xếp gấp cho gọnn gàng, mẹ đang tập cho em bé làm việc bằng cách xếp gấp áo quần.
-Tự nêu.
-HS nêu và kể cho cả lớp cùng nghe công việc em đã làm để giúp bố mẹ.
-Quan sát tranh/29
-Bàn, ghế
-Giường
-Cửa sổ
-Tranh
-Ly tách trên bàn.
 4- Củng cố : Ngoài giờ học, các con cần biết dọn dẹp nhà ở hoặc phòng học của mình luôn gọn gàng, sạch sẽ, biết trang trí góc học tập để góc học tập luôn luôn mát mẻ và sạch sẽ, gọn gàng. 
 5- Nhận xét, dặn dò : Về nhà xem lại bài, làm BT/SGK thực hiện được nd bài học hôm nay cô đã hướng dẫn.
 Rèn đọc
I.Mục tiêu: 
- Biết đọc đúng vần đã học.
 -Rèn kĩ năng đánh vần,ghép vần khi đọc.
 - Cần đọc chính xác và cẩn thận hơn.
II. Chuẩn bị : 
Bộ ghép vần lớp 1, 1 số vần đã có.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
 HĐ 1: (25’) ( MT1,2) 
a/Dạy vần: ôn
_ HD quan sát tranh và nêu câu hỏi
- Rút từ khóa ghi bảng
- Phân tích từ khóa rút từ và vần mới
- Nhận diện vần
- Hd đọc mẫu
* Dạy vần ơn ( tương tự)
-So sánh: ôn – ơn 
c- Viết :-Viết mẫu
d-Đọc từ ngữ ứng dụng
ôn bài cơn mưa
khôn lớn mơn mởn
* giảng tư :. Mơn mởn: chỉ sự non mượt, tươi tốt.
+ HĐ 2 ( 15’) ( MT1,2
Y/c HS đọc lại 2 cột vần.
c-Luyện nói
- “Mai sau khôn lớn”
-Quan sát tranh vẽ:
-H.Muốn thực hiện được ước mơ con cần làm gì ngay từ bây giờ?
*HĐ nối tiếp ( 3’)
-Đọc lại 2 vần đã học
-Chuẩn bị bài sau
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
-Đọc ĐT 1 lần
- tự nêu và NX
-HS đọc CN+ĐT: phát âm, đánh vần, đọc trơn
-Phương pháp như trên.
-Giống: âm n
-Khác: ô , ơ.
-HS viết vào bảng con:ôn con chồn
 ơn sơn ca
-Đọc CN+ĐT
-Rút ra tiếng mang vần vừa học
-Đọc theo nhóm .bàn,cá nhân
- con cần phải học tập.
Rèn Toán
I.Mục tiêu :
- Biết làm các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 5
- Đọc được các phép tính một cách rõ ràng ,đầy đủ.
- Có ý thức ham đọc,hay tính toán.
II. Chuẩn bị ;
Bộ đồ dạy toán 1.
 III.Các hoạt động dạy học;
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ 1: ( MT1) ) Tính ( 7’
2 – 1 = , 3 – 1 = , 3 – 2 =
Gọi học sinh nêu miệng 
4 - ? = 3 3 - ? = 0
Nhận xt KTBC.
HĐ 2(MT2) ( 15’):Tính kết quả phép cộng
Lần lượt gọi nêu kết quả, GV ghi bảng:
Nhận xt cột 3?
HĐ 3 ( MT2)( 8’) Gọi hs nêu cầu của bài ?
Gọi 4 em nêu miệng.
Nhận xt , sửa sai
HĐ 4 ( MT1,2)( 10’) Học sinh nêu cầu của bài:
Yêu cầu thực hiện trên phiếu bài tập.
1 .+.. + 3 = 5 5.1 .. 2 = 3 1 ... 2 = 3 
1 ... 4 = 5 2 ... 1 = 1 3.... 2 = 1
 3 ... 1 = 2 2 ....2 = 4
Cả lớp làm bảng con: 
2 em nêu : 4 – 1 = 3 ,3 – 3 = 0
Học sinh nêu miệng kết quả.
1 + 2 = 3 1 + 4 = 5 1 + 3 = 4
2 + 1 = 3 2 – 1 = 1 5– 1 = 4
1 + 3 = 4 2 + 1 = 3 5 – 2 = 3
Mối quan hệ giữa phép cộng và trừ.phép 
Viết số thích hợp vào ô trống.
Lần lượt 4 em nêu.
 5- 2 – 1 = 3, 4 – 2 - 2 =0
 4 – 1-1 = 2 , 2 + 1 +3 = 6
Điền dấu + , - vào ô trống:
Làm phiếu bài tập.
1+1 + 3 = 5 5 -1 -2 = 3
1 + 4 = 5 1 + 3 = 4
2 – 1 = 1 3 – 2 = 1
3 – 1 = 2 2 + 2 = 4
Thực hiện ở phép trừ trong phạm vi 5 tiếp theo
Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012
ĐỊA LÍ:
CÔNG NGHIỆP (T2)
I. Mục tiêu: 
1 Chỉ trên bản đồ sự phân bố các nghành công nghiệp của nước ta 	
2. Nêu được tình hình phân bố của một số nghành công nghiệp 
3. Xác định trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội 
4. Biết 1 số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp thành phố Hố Chí Minh 
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: “Công nghiệp”.(tt)
4. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Nhóm đôi (MT1)
-Quan sát hình 3 cho biết các ngành công nghiệp khai thác than, dầ ... 5,78x10=657,8
65,78x0,1=6,578
635,84x100= 63584
635,84x0,01=6,3584
Bài 3: Cá nhân
Học sinh đọc đề – Phân tích bài toán 
Bài giải:
Mua 1 mét dây điện hết số tiền là:
96000: 8=12000 ( đồng)
Mua 9,5 mét dây điện hết số tiền là:
12000x9,5=114000(đồng)
Mua 9,5 mét dây điện hết nhiều hơn 8 mét dây điện số tiền là:
114000-96000=18000( đồng)
 Đáp số: 18000 đồng
RÈN TIẾNG VIỆT ( tiết 1 )
I. Mục tiêu: 
-Học sinh đọc truyện “ Chuột đồng và lúa nếp” và chọn các câu trả lời đúng.
 -Làm được các bài tập LTVC
 - GDHS tính cẩn thận khi làm bài.
 	 II. Đồ dùng dạy học:
 + GV: Soạn bài
 + HS: vở bài tập TV-T1
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
vHoạt động 1: (15)
-Đọc truyện “ Chuột đồng và lúa nếp”
v	Hoạt động 2: (20)
Bài tập 2:HD chọn câu trả lời đúng.
 - Y/c HS thảo luận theo nhóm và hoàn thành bài 
tập 2/ 93 sau đó trình bày nội dung thảo luận.
Bài tập 3: Nối từ ngữ ở bên A với lời giải nghĩa ở bên B
• Nhận xét- ghi điểm.
v	Hoạt động 3 : Hoạt động tiếp nối (5)
Xem lại nội dung bài
Chuẩn bị: “Tiết 2” 
Hoạt động cá nhân.
Đọc thầm
Thảo luận nhóm 2
Là chó Mực
Đi săn chuột
Vì chuột lủi rất nhanh vào đám lúa nếp thơm ngát.
Vì chuột cắn những gục những bông lúa nếp đã che cho nó.
Để bảo vệ lúa phải diệt chuột.
Phá hoại môi trường sống là tự tiêu diệt mình.
Nhưng ---vì
Vì nên..
Cá nhân
aà3 bà 5 cà 2
dà1 eà 4
Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012
TẬP ĐỌC:
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN.
I. Mục tiêu: *
 - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng mạch lạc, phù hợp với nội dung văn bản KHTM mang tính chính luận.
 - Hiểu từ ngữ: rừng ngập mặn, tuyên truyền. Nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn. Tác dụng của rừng khi được phục hồi.
 - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng, yêu rừng.
II. Đồ dùng dạy học:
 + GV: Tranh Phóng to. Viết đoạn văn rèn đọc diễn cảm, bảng phụ.
 + HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
vHoạt động 1: (5)
-Hãy đọc bài: “Người gác rừng tí hon” và TLCH
- Nhận xét ghi điểm.
- GTB: Trồng rừng ngập mặn 
vHoạt động 2: HD đọc đúng văn bản kịch.
-Hy đọc toàn bài. 
-Bài văn gồm mấy đoạn ?
-Luyện đọc nối tiếp kết hợp sửa sai và giải nghĩa từ 
-Hy đọc theo cặp 
-Đọc diễn cảm toàn bài 
vHoạt động 3: Hdẫn h/s tìm hiểu bài.
• Hãy đọc đoạn 1.
+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?
Chốt ý.
 -Hãy đọc đoạn 2.
+ Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
- Hãy đọc đoạn 3.
-Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được 
phục hồi
vHoạt động 4: H/dẫn h/s thi đọc diễn cảm. 
-Đọc diễn cảm đoạn văn.
-Luyện và thi đọc diễn cảm 
-Nhận xét ,bình chọn 
 -Hy nêu đại ý 
-Giáo dục – Ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên – Yêu mến cảnh đồng quê.
 vHoạt động 5: Hoạt động tiếp nối
Hãy quan sát hình SGK trang 134 nêu nội dung tranh,chuẩn bị bài Chuỗi ngọc lam
Về nhà rèn đọc diễn cảm
Nhận xét tiết học 
2 em đọc bài và TLCH
Nhận xét
Cả lớp
-HS khá đọc, cả lớp lắng nghe 
-3 đoạn
-Đọc nối tiếp từng đoạn ,sửa sai ,giải nghĩa từ khó 
-Thi đua đọc cặp đôi
-Lắng nghe 
Thảo luận
+Nguyên nhân: chiến tranh – quai đê lấn biển – làm đầm nuôi tôm.
Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biểnkhông còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió bão.
+Vì làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.
Học sinh đọc
+Bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều.Các loại chim nước trở nên phong phú.
Cá nhân
Theo di.
-Đọc nối tiếp giọng diễn cảm.
-Thi đọc diễn cảm.
-Biết nguyên nhân ,hậu quả và lợi ích của việc trồng rừng 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
LUYỆN TẬP QUAN HỆ TỪ.
I. Mục tiêu: *
 -Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của bài tập 1
 -Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh đoạn văn.(BT3)
 II. Đồ dùng dạy học: + GV : Giáo án, SGK
 + HS: Xem trước nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
vHoạt động 1:(5)
Hy tìm quan hệ từ trong câu: Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
Nhận xét – ghi điểm.
 Giới thiệu bài : “Luyện tập về quan hệ từ
vHoạt động 2: Thực hành (30)
 Bài 1: Tìm cc cặp quan hệ từ trong cc cu (MT1)
-Làm phiếu bài tập 
Chốt lại – ghi bảng.
 Bài 2: Chuyển mỗi cặp câutrong đoạn a thành 1 câu sử dụng các cặp quan hệ từ (MT2)
Làm bảng phụ 
Chốt lại – ghi bảng mối quan hệ.
 Bài 3: Hai đoạn văn sau có gì khc nhau ? đoạn nào hay hơn ? vì sao ?(MT3) 
+ Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao hay hơn?
·Chốt lại: Cần dùng quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ, ý văn rõ ràng.
vHoạt động 2:Hoạt động tiếp nối(5) 
 GDBVMT: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường rừng
Về nhà làm bài tập vào vở.
Chuẩn bị: “Tổng kết từ loại”.
Nhận xét tiết học. 
Học sinh nhận xét.
Bài 1. Nhóm đôi
Học sinh làm bài.
 Nhờ mà
Không những mà còn
Cả lớp nhận xét.
Bài 2: Nhóm 4
a) Vì mấy năm qua nên ở 
b) Chẳng những ở ven biển  mà rừng ngập mặn cịn 
Đại diện nhóm trình bày.
-So với đoạn a, đoạn b có thêm 1 số quan hệ từ.
- đoạn a hay hơn đoạn b. vì cc quan hệ từ v cặp quan hệ từ thm vo cc cu 6,7,8 ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề.
TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
 -Thực hành tốt phép chia số thập phân cho số tự nhiên.
 -GDHS tính cẩn thận, sáng tạo khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: + GV:	Phấn màu, bảng phụ.
 + HS: Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động giáo viên
	Hoạt động học sinh	
Hoạt động 1: (2)
Giới thiệu bài: Luyện tập
Hoạt động2: Bài 1:Đặt tính rồi tính 
a) 67,2 : 7 b) 3,44 :4
c) 42,7 : 7 d) 46,827 :9
•-Hãy nhắc lại quy tắc chia STP cho STN
-Hy lm bi vo bảng con.
Hoạt động3: Bài 3: Đặt tính rồi tính 
a) 26,5 : 25 b) 12,24 :20
Lưu ý khi còn dư thêm 0 vào số dư để chia tiếp 
-Hs làm bài vào vở.
- Thu vở chấm 
Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối (5)
2,13 : 10 = ?
Chuẩn bị: Chia số thập phân cho 10, 100, 1000 1 Nhận xét tiết học 
Lớp nhận xét.
Bài 1:Cá nhân
 Nêu qui tắc 
-Cả lớp làm vào bảng con, 4 HS lần lượt lên bảng làm bài.
Kết quả : 9,6 ; 0,86 ; 6,1 ; 5,203
 Bài 3: Làm vở	
Học sinh làm bài 
 a.1,06 b. 0,612 
 Rèn Lịch Sử
I.Mục tiêu :
- Biết vận dụng những điều đã học để trả lời một số nội dung có liên quan đến lịch sử.
-Xác định các sự kiện lịch sử có liên quan đến nhau trong từng giai đoạn khác nhau.
- Có ý thức tham gia học tập môn lịch sử.
II.Chuẩn bị.
 Một số câu hỏi lịch sử,SGK LS 5
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ 1 :(10’) MT1
 Em hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu bi trong giai đoạn 1930- 1945 ?
Thể dục 
BÀI 25: ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG
 TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”
I/Mục Tiêu:
1.Kiến thức:
- Ôn 5 động tác vươn thở , tay,chân, vặn mình toàn thân của 
bài TD phát triển chung
- Học động tác thăng bằng
-Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
2. Kỹ năng:
-Thực hiện động tác tương đối chính xác.
-Tham gia trò chơi tuơng đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, 
nhanh nhẹn
3. Thái độ, hành vi:
-Chú ý lắng nghe.
-Tự giác tích cực trong tập luyện
-Đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập
II/ Địa Điểm, Phương Tiện
-Địa diểm:trên sân truờng vệ sinh an toàn nơi tập
-Phương tiện:còi, kẻ sân, tranh bài TD
III/ Nội Dung Và Phuơng Pháp Lên Lớp:
Nội Dung
Định lượng
Phương Pháp Lên Lớp
TG
SL
I/Phần Mở Đầu:
1/nhận lớp:
-cán sự tập trung lớp. Điểm số báo cáo
-gv nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
2/khởi động:
-Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
-cho lớp dàn hàng cự ly dãn cách 1 sải tay
-tại chỗ xoay linh hoạt các khớp...
-đè ép dẻo:ép dọc, ép ngang
II/Phần Cơ Bản:
1.bài thể dục phát triển chung:
* Ôn 5 động tác vươn thở , tay, chân, vặn mình và toàn thân
Cán sự điều khiển cả lớp cùng tập luyện
GV quan sát nhắc nhở và giúp đỡ các em tập luyện
GV viên chỉnh sửa sai sót cho HS
+chia tổ tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng
GV quan sát chung và nhắc nhở các em tập
Giúp đỡ HS tập luyện
-Học động tác thăng bằng
+ GV nêu tên động tác. Làm mẫu kết hợp giải thích động tác
+ GV làm mẫu chậm cho HS làm theo
+ GV hô nhịp HS thực hiện GV quan sát chỉnh sửa cho HS
+ Cán sự điều khiển cả lớp thực hiện
GV quan sát
* Ôn lại 6 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân và thăng bằng
Cho các tổ thi đua với nhau
2 Trò chơi vận động: 
Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
- GV nêu tên trò chơi cùng HS nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cho các em chơi thử một vài lần sau đó mới cho các em tham gia chơi chính thức
- GV quan sát trọng tài
III/Phần Kết Thúc:
-Đi thuờng theo nhịp vỗ tay hát theo nhịp
-Tại chỗ thực hiện một số động tác thả lỏng
-GV cùng hs hệ thống lại bài
-GV nhận xét giờ học.giao BT vế nhà
6-10
1-2
4-6
18-22
14 - 15
4-6
4 - 6
2*8
2*8
1L
 Đội hình nhận lớp
* * * *
* * * *
* * * *
Đội hình tập luyện:
* * * * *
 * * * * *
* * * * *
 Đội hình trò chơi
* * * *
* * * *
Đội hình xuống lớp:
* * * * *
* * * * *
* * * * * 
 Rèn TV tiết 2 
Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 
KỸ THUẬT
BÀI : THÊU CHỮ V (TIẾT 2)
I/ MỤC TIÊU: HS cần phải
- Biết cách thêu chữ V và ứng dụng thêu chữ V.
- Thêu được các mũi thêu chữ V đúng quy trình, đúng kỹ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận, đôi tay khéo léo.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Như tiết 1,2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 3 : THỰC HÀNH
-H y nhắc lại cách thêu chữ V.
-GV nhận xét,nhắc lại một số điểm cần lưu ý và hệ thống lại cách thêu chữ V.
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành khoảng 20 đến 25 phút.
-GV quan sát và uốn nắn cho từng HS.
Hoạt động 4 ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
-Hướng dẫn HS cch đánh giá 
-GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành theo 2 mức hoàn thành A và chưa hoàn thành B.
Mức A +: những HS hoàn thành sớm,đúng kỹ thuật, chắc chắn.
-2 HS nhắc lại cách thêu chữ V và thực hiện thao tác thêu 2 đến 3 mũi thêu chữ V
- HS nêu lại những điểm cần lưu ý như chiều thêu, vị trí lên kim và xuống kim, khoảng cách giữa các mũi thêu, cách nút chỉ. 
- 3 HS nêu các các yêu cầu của sản phẩm ở mục III SGK
- HS thực hành, thời gian tối đa 25 phút. 
-HS trưng bày theo nhóm trên bảng.
-Cử 3 HS lên bảng đánh giá sản phẩm của bạn theo yêu cầu đánh giá. Tiêu chí đánh giá theo SGK.
III/ NHẬN XÉT, DẶN DÒ: 
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành.
 - Chuẩn bị bài “Lợi ích của việc nuôi gà”

Tài liệu đính kèm:

  • docLịch báo giảng tuần 13.doc