Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 12 - Thứ 6

Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 12 - Thứ 6

I. Mục tiêu:

- Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2)

- Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của (BT3).

- Biết đặt câu với quan hệ từ đã cho(BT4).

II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng nhóm, SGK. - HS: VBT, SGK

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 7 trang Người đăng huong21 Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 12 - Thứ 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu, ngày 23 tháng 12 năm 2011
BUỔI SÁNG
Tiết 1 	 Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu: 
- Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2)
- Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của (BT3).
- Biết đặt câu với quan hệ từ đã cho(BT4). 
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng nhóm, SGK.	- HS: VBT, SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: MRVT: Bảo vệ môi trường
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
Bài 1:
-GV yêu cầu HS gạch 2 gạch dưới quan hệ từ tìm được, gạch 1 gạch dưới những từ ngữ được nối với nhau bằng quan hệ từ đo.ù 
Bài 2:
-GV cho HS nêu yêu cầu và trao đổi nhóm đôi
•- GV chốt quan hệ từ.
Bài 3:
- Cho HS nêu nội dung, yêu cầu của bài tập, làm và sửa bài.
Bài 4:
GV nêu yêu cầu của bài tập.
•- GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò: 
GV cho HS nêu nội dung bài
Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”.
Nhận xét tiết học. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
-HS làm vào VBT
-HS nêu tác dụng, HS nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu bài 2.
Cả lớp đọc thầm.
HS trao đổi theo nhóm đôi.
Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản
Mà: biểu thị quan hệ tương phản
Nếu  thì  : biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả .
- HS nêu yêu cầu
Điền quan hệ từ vào.
HS lần lượt trình bày.
Cả lớp nhận xét.
-HS làm việc cá nhân vào VBT
HS sửa bài – HS K-G đặt 3 câu với 3 quan hệ từ ở BT4.
Đại diện lên bảng trình bày .
- Nêu lại nội dung ghi nhớ về “Quan hệ từ”.
* RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 	 ANH VĂN
 Tiết 3 Toán	 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Biết:
- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
 II. Chuẩn bị:
- GV:Bảng phụ. 	 - HS: Bảng con, vở, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Luyện tập
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
Bài 1:
-GV kẻ sẵn bảng phụ
Giáo viên yêu cầu HS đọc đề bài.
• GV hướng dẫn 
Bài 2:
 - GV cho HS nhận xét phần a và phần b đều có 3 số là 28,7 ; 34,5; 2, 4 nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau nên kết quả tính khác nhau 
- GV chốt lại: thứ tự thực hiện trong biểu thức.
Bài 3: Yêu cầu HS K-G làm bài
•3. Củng cố - dặn dò: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân một số thập với một số thập phân.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học 
- HS đọc đề.
HS làm bài, sửa bài.
Nhận xét chung về kết quả.
HS đọc đề.
HS làm bài.
HS sửa bài.
	- HS K-G làm và sửa bài.	
- HS nêu
* RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4	Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (QUAN SÁT VÀ CHỌN LỌC CHI TIẾT)
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu trong SGK.
II.Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Cấu tạo của bài văn tả người
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và bài văn
- Cho HS thảo luận nhóm đôi
GV nhận xét bổ sung.
Yêu cầu HS diễn đạt thành câu có thể nêu thêm những từ đồng nghĩa ® tăng thêm vốn từ.
Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người bà – HS đọc.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và bài văn
- Cho HS thảo luận nhóm đôi
- GV nhận xét bổ sung.
Yêu cầu HS diễn đạt ® đoạn câu văn.
Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn đang làm việc – HS đọc.
3. Củng cố - dặn dò:
 GV cho HS nêu cấu tạo của bài văn tả người
Nhận xét tiết học. 
HS đọc thành tiếng toàn bài văn.
Cả lớp đọc thầm.
Trao đổi theo cặp, ghi những ngoại hình của bà.
HS trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét.
- HS đọc to bài tập 2.
Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp ghi lại những chi tiết miêu tả người thợ rèn – Học sinh trình bày – Cả lớp nhận xét.
 Thi đua trình bày những điểm quan sát về ngoại hình 1 người thường gặp.
Lớp nhận xét – bình chọn.
- HS nêu
* RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 3	 Khoa học	 
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết một số tính chất của đồng.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
-Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản của chúng.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 50, 51/ SGK ,Một số dây đồng,VBT.
- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Sắt, gang, thép.
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
 Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
® GV kết luận
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
 Bước 1: Làm việc cá nhân.
GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn trong SGK trang 50 và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập.
Bước 2: Chữa bài tập.
® GV chốt: Đồng là kim loại.
- • Đồng- thiếc, đồng – kẽm đều là hợp kim của đồng.
GV GDHS khai tác hợp lí nguồn tài nguyên này để bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản của đất nước.
v	Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
+ Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50 , 51 SGK.
Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng?
-Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn?
3. Củng cố - dặn dò: 
Nêu lại nội dung bài học.
Chuẩn bị: “Nhôm”.
Nhận xét tiết học 
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các dây đồng được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.
 *Phiếu học tập
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
. . .
. . .
- HS trình bày bài làm của mình.
HS khác góp ý.
-HS quan sát, thảo laun65 và trả lời.
 Súng, đúc tượng, nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng
 nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng .
Dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho chúng sáng bóng trở lại.
-HS nêu	
* RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 4	Địa lí
CÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu: 
- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Nêu tên một sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của ngành công nghiệp.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
+ HS: Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Lâm nghiệp và thủy sản 
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Các ngành công nghiệp
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đố vui về sản phẩm của các ngành công nghiệp.
→ Kết luận điều gì về những ngành công nghiệp nước ta?
Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đới với đời sống sản xuất?
GV GD HS về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta.
v	Hoạt động 2: Nghề thủ công 
Kể tên những nghề thủ công có ở quê em và ở nước ta?
Xác định trên bản đồ những đia phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng nào.
→ Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề thủ công.
v	Hoạt động 3:Vai trò ngành thủ công nước ta.
Ngành thủ công truyền thống nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Cho HS nêu nội dung bài học
GD HS sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành công nghiệp.
Chuẩn bị: “Công nghiệp “ (tt)
Nhận xét tiết học. 
-Làm các bài tập trong SGK.
Trình bày kết quả, bổ sung và chuẩn xác kiến thức.
- HS nêu
-HS K-G thi kể
Nhắc lại.
- HS K-G nêu
- HS K- G nêu
- HS nêu
* RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 5 Sinh hoạt lớp
TUẦN 12
I. Mục tiêu:
 Giúp HS:
- Nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần.
- Nắm được kế hoạch tuần 13.
II. Tiến hành sinh hoạt:
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: Tổ 1, Tổ 2, Tổ 3.
- Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt: HT, LĐ, VTM, ĐĐ.
- Lớp trưởng tổng kết.
- GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần.
 * GV nêu kế hoạch tuần 13
- Tiếp tục thực hiện đi học đều, đúng giờ.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Truy bài đầu giờ.
- Thực hiện tốt tập thể dục giữa giờ.
- Thực hiện súc miệng hàng tuần.
- Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Tham gia phong trào thời trang xuân.
- Tiếp tục học 9 buổi/tuần.
- Chuẩn bị bài và học tốt ở tuần sau12/21/2011. 
* RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................................
An toàn giao thông
Bài 7: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
I. Mục tiêu:
- Hiểu ý nghĩa của một số biển báo giao thông đường thủy thông dụng.
- HS nhận xét nhanh chóng và chính xác các biển báo đã học.
- HS có ý thức chú ý các biển báo hiệu giao thông đường thủy và nhắc nhở mọi người tuân theo.
II. Chuẩn bị :
 - GV: Một số tranh về tình huống sang đường của người đi bộ và xe đạp.
 - HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học.
1. KTBC: Luật giao thông đường thủy nội địa
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
GV giao cho mỗi nhóm 2 biển báo( biển báo cấm và biển báo chỉ dẫn)
-GV cho HS trao đổi nhóm 
- Nêu đặc điểm của biển báo cấm và chỉ dẫn.
v Hoạt động 2 : Thực hành 
GV để 8 loại biển báo theo nội dung bài học lên bàn
-GV tổ chức cho HS lựa chọn đúng nhóm biển báo
- GV nhận xét
v Hoạt động 3 : Trò chơi 
GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội có 8 nhóm biển báo, mỗi em 2 biển.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố -dặn dò :
-GV chốt lại nội dung
-Chuẩn bị bài Ôn tập
-HS trao đổi nhóm 
-HS trình bày, nhận xét, bổ sung
- HS theo dõi
- HS thực hành 
- HS nhận xét
- HS chơi , mỗi đội có 4 bạn
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS nhận xét.
 * RÚT KINH NGHIỆM 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 12 thu 6.doc