Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy số 19

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy số 19

Toán:

DIỆN TÍCH HÌNH THANG

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết tính diện tích hình thang. Biết vận dụng vào giải các BT liên quan.

- Cần làm bài 1a, 2a.

- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống thực tế.

II/ Chuẩn bị: GV: bài dạy, bộ đồ dùng toán.

 HS: học thuộc quy tắc

III/Các hoạt động dạy học:

A/ Bài cũ: Thế nào là hình thang? Hình thang vuông?

B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 402Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy số 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19:
 Ngày soạn: 8 - 1 - 2011
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
Tiết 2: Thể dục
ĐI ĐỀU, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP
 TRÒ CHƠI: “ LÒ CÒ TIẾP SỨC”.
 Đ/c Khê soạn giảng.
************************
Tiết 3	Toán:
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tính diện tích hình thang. Biết vận dụng vào giải các BT liên quan.
- Cần làm bài 1a, 2a.
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống thực tế.
II/ Chuẩn bị: 	GV: bài dạy, bộ đồ dùng toán.
	HS: học thuộc quy tắc
III/Các hoạt động dạy học:
A/ Bài cũ: Thế nào là hình thang? Hình thang vuông?
B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2. Kiến thức:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV chuẩn bị 1 hình tam giác như SGK.
- Xác định trung điểm của cạnh BC
- GV cắt rời hình tam giác ABM, sau đó ghép thành hình ADK.
- Em có nhận xét gì về diện tích hình thang ABCD so với diện tích hình tam giác ADK?
- Dựa vào công thức tính diện tích hình tam giác, em hãy suy ra cách tính diện tích hình thang?
*Quy tắc: Muốn tính S hình thang ta làm thế nào?
*Công thức: 
Nếu gọi S là diện tích, a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao thì S được tính NTN?
- HS xác định điểm M là trung điểm của BC
- Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác ADK.
 (DC + AB) x AH
S hình thang ABCD = 
 2
- Ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
- HS nêu: (a + b) x h 
 S = 
 2 
	3. Luyện tập:
Bài 1: Tính S hình thang, biết:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV h.dẫn HS cách làm 
- Cho HS làm vào nháp - 2 HS chữa bài. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2: Tính S mỗi hình thang sau:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp - chấm chéo.
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
Bài 3: Tính S hình thang, biết:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV h.dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
Kết quả:
50 cm2
84 m2
Kết quả:
32,5 cm2
20 cm2
Bài giải:
Chiều cao của hình thang là: 
 (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
(110 + 90,2) x 100,1: = 10 020,01 (m2)
 Đáp số : 10 020,01 m2
4. Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thang.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
***************************
Tiết 4	Tập đọc:
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT(T1)
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, biệt lời các nhân vật với lời tác giả (anh Thành, anh Lê).
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.(Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
- HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật.
II/ Chuẩn bị:	GV: Bài dạy
	HS: đọc bài trước
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. H.dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn (3 lần).
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
=> Rút ý 1:
- Cho HS đọc đoạn 2, 3:
+ Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
+ Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy?
=> Rút ý 2:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 3 HS đọc lại.
c) H.dẫn đọc diễn cảm:
- Mời 3 HS đọc phân vai.
- Tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật.
- Cho HS luyện đọc phân vai trong nhóm 3 đoạn từ đầu đến anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
- Từng nhóm HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, kết luận nhóm đọc hay.
- Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
- Đoạn 2: Tiếp cho đến ở Sài Gòn nữa.
- Đoạn 3: Phần còn lại.
- Tìm việc làm ở Sài Gòn.
=> Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm.
- Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng. Nhưng anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? 
- Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? Anh Thành đáp: Anh học ở trường Sa- xơ-lu Lô-bathìờanh là người nước nào?
=> Sự trăn trở của anh Thành.
- HS nêu: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước của Ng Tất Thành.
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
****************************
Tiết 5	Đạo đức:
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
- BiÕt lµm viÖc phï hîp víi kh¶ n¨ng ®Ó gãp phÇn tham gia x©y dùng quª h­¬ng 
- Yªu mÕn, tù hµo vÒ quª h­¬ng m×nh, mong muèn gãp phÇn vµo viÖc x©y dùng vµ b¶o vÖ quª h­¬ng.
- BiÕt ®­îc v× sao cÇn ph¶i yªu quª h­¬ng vµ tham gia gãp phÇn x©y dùng quª h­¬ng 
- GDKNS: + Kĩ năng xác định giá trị( yêu quê hương).
 + Kĩ năng tư duy phê phán( biết phê phánđánh giá những quan điểm, hành vi, việc không phù hợp với quê hương).
 + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hoá, truyền thống cách mạng, về danh lam thắng cảnh , con người của quê hương.
 + Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương. 
II/ Các hoạt động dạy học:
	A/ Bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 7.
	B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em (trang 28 - SGK)
*Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương.
*Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Mời 1 HS đọc truyện Cây đa làng em
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
- Các nhóm thảo luận các câu hỏi SGK.
- Mời đại diện các nhóm trình bày 
- Nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: SGV-Tr. 43.
- HS thảo luận theo h.dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
	3. Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
*Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương.
*Cách tiến hành: - Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
 	- Cho HS thảo luận nhóm 4.
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
	- GV kết luận: trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương.
	- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
	4.Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
*Mục tiêu: HS kể được những việc mà em đã làm thể hiện tình yêu quê hương của mình
	*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS trao đổi với nhau theo gợi ý sau:
+ Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình?
+ Bạn đã làm được việc gì để thể hiện tình yêu quê hương?
- Mời 1 số HS trình bày trước lớp. Các HS khác có thể nêu câu hỏi về những vấn đề mà mình quan tâm.
- GV nhận xét, tuyên dương 
- HS thảo luận theo nội dung Gv h. dẫn.
- 1 số HS trình bày.
- HS khác trao đổi.
	5. Hoạt động nối tiếp: 
	- HS vẽ tranh, sưu tầm các bài hát, bài thơ nói về tình yêu quê hương.
**************************
 Ngày soạn: 9/1/2011
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
Tiết 1	TOÁN:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tính diện tích hình thang.
- Cần làm bài 1, 3a.
II/ Đồ dùng dạy học:	GV: Bảng nhóm, bút dạ.
	HS: Học thuộc quy tắc
III/Các hoạt động dạy học:
A/ Bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 2 SGK.
B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 	GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2. Luyện tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Tính S hình thang...
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV h.dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 3 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV h.dẫn HS cách làm.
+ Yêu cầu HS tìm cạnh đáy bé và đường cao.
+ Sử dụng công thức tính S hình thang để tính diện tích thửa ruộng.
+ Tính kg thóc thu hoạch được trên thửa ruộng
- Cho HS làm vào bảng vở, 2 HS làm vào bảng nhóm. 
- 2 HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3: - Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vở, đổi vở, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
70 cm2
 21
b) m2
 16
Bài giải:
 Độ dài đáy bé là:
 120 : 3 x 2 = 80 (m)
 Chiều cao của thửa ruộng là:
 80 – 5 = 75 (m)
 Diện tích của thửa ruộng đó là:
 (120 + 80) x 75 : 2 = 7500 (m2)
 Thửa ruộng đó thu được số kg thóc là:
 7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg)
 Đáp số: 4837,5 kg thóc.
Bài giải:
Đúng
Sai
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập./.
******************************
Tiết 2	Luyện từ và câu:
CÂU GHÉP
I/ Mục tiêu: 
- Nắm được sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống 1 câu đơn và thể hiện 1 ý có quan hệ chặt chẽ với ý của câu khác (ND ghi nhớ). 
- Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép; đặt được câu ghép.
II/ Đồ dùng dạy học: 	GV: Bảng nhóm, bút dạ.
	HS: Xem bài trước ở nhà
III/ Các hoạt động dạy học:
 	A/ Bài cũ:	HS làm bài tập 1 trong tiết LTVC trước.
B/ Bài mới:	1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 	2. Phần nhận xét:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: - Mời 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. 
- Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của Đoàn Giỏi, lần lượt thực hiện từng Y/C:
+ YC 1: Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn; xác định CN, VN trong từng câu. HS làm bài cá nhân
+ YC 2: Xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: câu đơn, câu ghép. (HS làm việc nhóm 2)
+ YC 3: (cho HS trao đổi nhóm 4)
- Sau từng yêu cầu GV mời HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
3. Ghi nhớ: - Thế nào là câu ghép?
4. Luyện tâp:
Bài 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS thảo luận nhóm 4.
- Mời 1 số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời 1 số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung.
Bài 3:
- Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài.
*Lời giải:
a) YC 1: 
1. Mỗi lần rời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng
2. Hễ con chó đi chậm, con khỉ 
3. Con chó chạy sải thì con khỉ 
4.Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng 
b) YC 2: - Câu đơn: câu 1
 - Câu ghép: câu 2, 3, 4
c) YC 3: Không tách được, vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tách mỗi vế câu thành 1 câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa.
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ
*Lời giải:
 Vế 1
 Vế 2
Trời / xanh thẳm
biển cũng thẳm xanh,
Trời / rải mây trắng nhạt.
biển / mơ màng dịu hơi sương
Trời / âm u mây
biển / xám xịt, nặng nề.
Trời / ầm ầm 
biển / đục ngầu, giận giữ
Biển / nhiều khi 
ai ... Hoạt động của HS
- GV đọc bài viết.
+ Tìm những chi tiết cho thấy tấm lòng yêu nước của Nguyễn Trung Trực?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: 
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu 1 số bài chấm - Nhận xét.
- HS theo dõi SGK.
- ...
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS viết lại những chữ viết sai
 3. H.dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV nhắc HS: Ô 1 là chữ r, d hoặc gi.
 Ô 2 là chữ o hoặc ô.
- Cho cả lớp làm bài cá nhân.
- HS đọc toàn bộ bài thơ.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3: - Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào bảng nhóm theo nhóm 4 - Mời 1 số nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cho 1- 2 HS đọc lại.
*Lời giải:
 Các từ lần lượt cần điền là: giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt.
*Lời giải:
Các tiếng cần điền lần lượt là: 
ra, giải, già, dành
hồng, ngọc, trong, trong, rộng
4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
****************************
 Ngày soạn: 12 1 - 2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2011
Tiết 1	Địa lí:
CHÂU Á
I/ Mục tiêu: 
- Biết tên các châu lục, đại dương trên thế giới.
- Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á.
- Nêu được 1 số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á.
- Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu Á.
II/ Đồ dùng dạy học:	GV: Quả địa cầu; Bản đồ tự nhiên châu Á; 
Tranh, ảnh về 1 số cảnh thiên nhiên của châu Á.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
 2. Bài mới:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 a) Vị trí địa lí và giới hạn:
 1.Hoạt động 1: (Làm việc nhóm 2)
- Cho HS quan sát hình 1 - SGK, trả lời câu hỏi:
+ Em hãy cho biết các châu lục và đại dương trên Trái Đất?
+ Em hãy cho biết các châu lục và đại dương mà châu Á tiếp giáp?
- Mời 1 số HS trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc ; có ba phía giáp biển và đại dương.
 2. Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4)
- HS đọc bảng số liệu trang 103 - SGK, trả lời:
+ Dựa vào bảng số liệu, so sánh diện tích châu Á với diện tích của các châu lục khác?
- HS trình bày kết quả - Cả lớp và GV n. xét.
- GV kết luận: Châu Á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
 b) Đặc điểm tự nhiên: 
 3. Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm)
- B1: Cho HS quan sát hình 3, nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ của H2, rồi tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực trên H3.
- B2: Cho HS trong nhóm 5 kiểm tra lẫn nhau.
- B3: Mời đại diện 1 số nhóm báo cáo kết quả.
- B4: Cho HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên. Em có nhận xét gì về thiên nhiên châu Á?
 4. Hoạt động 3: (Làm việc cá nhân và cả lớp)
- Cho HS quan sát hình 3, nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng và ghi lại tên chúng ra giấy.
- Mời 1 số HS đọc. HS khác nhận xét.
- GV nhận xét. Kết luận: SGV-Tr. 117
- HS đọc 6 châu lục, 4 đại dương.
- Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía đông giáp TBD
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- HS làm việc theo sự h. dẫn của GV.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày.
3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. 
 - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
****************************
Tiết 2	Toán:
CHU VI HÌNH TRÒN
I/ Mục tiêu: 
- Biết quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
- Cần làm bài 1a,b ; 2c ; 3.
II/Các hoạt động dạy học:
A/ Bài cũ: Các bán kính của một hình tròn như thế nào với nhau? Đường kính của một hình tròn gấp mấy lần bán kính của hình tròn đó?
B/ Bài mới:	1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2. Kiến thức:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cho HS vẽ hình tròn bán kính 2 cm trên tấm bìa, sau đó cắt rời hình tròn.
- Yêu cầu HS đánh dấu điểm A bất kì trên hình tròn sau đó đặt điểm A vào vạch số 0 của thước kẻ và lăn hình tròn cho đến khi lại thấy điểm A trên vạch thước.
- Đọc điểm vạch thước đó?
- Độ dài của 1đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó.
- Tính chu vi hình tròn có đường kính 4cm bằng cách: 4 x 3,14 = 12,56 (cm).
*Quy tắc: Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào?
*Công thức: C = d x 3,14
 C = r x 2 x 3,14
 C là chu vi, d là đường kính thì C được tính NTN? và r là bán kính thì C được tính NTN?
- HS thực hiện nhóm 2 theo sự h.dẫn của GV.
- Điểm A dường lại ở vạch thước giữa vị trí 12,5 cm và 12,6 cm.
- Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân 3,14.
- HS nêu: C = d x 3,14
 C = r x 2 x 3,14
	3.Luyện tập:
Bài 1: Tính chu vi hình tròn có đg kính d:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV h.dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
Bài 2: Tính chu vi h.tròn có bán kính r:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo.
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
Bài 3: - Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm - HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
Kết quả:
1,884 cm
7,85 dm
2,512 m
Kết quả:
17,27 cm
40,82 dm
3,14 m
Bài giải:
 Chu vi của bánh xe ô tô đó là:
 0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
 Đáp số : 2,355 m.
3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
*****************************
Tiết 3	Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn kết bài)
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được 2 kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua 2 đoạ kết bài trong SGK.
- Viết được 2 đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2.
 II/ Đồ dùng dạy học:
	GV: - Bảng phụ viết kiến thức về 2 kiểu kết bài: kết bài kg mở rộng và kết bài mở rộng.
- Bảng nhóm.
	HS: Đọc SGK và VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2. H.dẫn HS luyện tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: - Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
- Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu kết bài nào?
- Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp nhau phát biểu.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét kết luận.
Bài 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV h.dẫn HS làm bài.
- Cho HS viết đoạn văn vào vở. 2 HS làm bảng nhóm.
- Mời 1 số HS đọc. 2 HS bảng nhóm treo lên bảng - Cả lớp và GV nhận xét.
- Có hai kiểu kết bài:
+ Kết bài mở rộng: từ hình ảnh, hoạt động của người được tả suy rộng ra các vấn đề khác.
+ Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả.
- Lời giải: 
a) Kiểu kết bài không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
b) Kiểu kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội.
- HS viết đoạn văn vào vở.
- HS đọc.
	3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài trong văn tả người.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS viết chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
****************************
Tiết 4	Sinh ho¹t
SINH HOẠT LỚP
I Môc tiªu
- HS nhËn thÊy ­u khuyÕt ®iÓm cña líp trong tuÇn
- BiÕt ®­îc kÕ ho¹ch tuÇn 19
- Gi¸o dôc kĩ n¨ng giao tiÕp , ®èi xö cho HS
II ChuÈn bÞ: Néi dung sinh ho¹t
III TiÕn hµnh sinh ho¹t
1 æn ®Þnh: líp h¸t
2, §¸nh gi¸ tuÇn 18
- C¸c tæ lªn nhËn xÐt, giíi thiÖu HS xuÊt s¾c 
- Líp tr­ëng nhËn xÐt chung
- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn chung
* Häc tËp: 
. ý thøc häc tËp ch­a cao, cßn nãi chuyÖn nhiÒu
. Mét sè b¹n kĩ n¨ng chia cßn kÐm (M.Hương, Dũng, Kiên, Hiền, Trung, Nhàn,...)
+ Trang phôc ch­a ®­îc ®Ñp, mét sè b¹n cßn phong phanh
+ VÖ sinh kh¸ s¹ch sÏ
+ Tuyªn d­¬ng: Nghĩa, T.Vy, Đức, Huyền, Nhàn, Ái, Việt,...
* NÒ nÕp:
+ Thùc hiÖn tèt nÒ nÕp ®· ®Ò ra
+ Quyªn gãp ®­îc quü vßng tay bÌ b¹n.
* GV : Đánh giá kết quả học kì I.
 +.Học tập: Giỏi : 4em-16,7%.
 Khá: 7 em- 29,2%.
 TB: 13em - 54,1%
 + Hạnh kiểm: THĐĐ; 24em- 100%.
 + VSCĐ: Loại A: 15em- 62,5%
 Loại B: 9 em- 37,5%
3, KÕ ho¹ch tuÇn 19 
- Duy trì tốt thành tích đã đạt được trong học kì I
- Tích cục học tập: bồi dưỡng HSG, Phu đạo HSY.
- Chuẩn bị sách vở, dụng cụ học tập cho HK II
- ChuÈn bÞ bµi chu ®¸o
- TiÕp tôc rÌn ch÷ viÕt: Kiên, Hương, Dũng, Vũ, Trung, Nhân,...
- TiÕp tôc trang hoµng líp häc
- T¨ng c­êng c«ng t¸c vÖ sinh tr­êng líp, vÖ sinh c¸ nh©n.
- Thu gom giấy vụn để nộp quỹ kế hoạch nhỏ.
- Họp phụ huynh báo cáo tình hình học kì I
4 DÆn dß
- VÒ nhµ chuẩn bị bài chu đáo cho tuần sau	
- NhËn xÐt giê sinh ho¹t
************************
Tiết 5	Mĩ thuật
VẼ TRANH: ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN
(GV bộ môn soạn giảng)
Giáo dục phòng trách tai nạn bom mìn:
Bài 1: SỰ NGUY HIỂM CỦA BOM MÌN VÀ VẬT LIỆU CHƯA NỔ (tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
- HS hiểu được những nguy hiểm của bom mìn, vật liệu chưa nổ.
 - Những nguyên nhân dẫn đến tai nạn và cách phòng tránh.
II/ Đồ dùng dạy học: SGK
III/ Hoạt động dạy học:
 *Hoạt động 1: Đọc thông tin và thảo luận
Mục tiêu: HS biết được ở Quảng Trị vẫn còn sót lại nhièu bom mìn, vật liệu chưa nổ
Cách tiến hành: (theo SGV trang 2)
=> Kết luận: Hiện nay ở Quảng Trị vẫn còn sót lại nhiều bom mìn. vật liệu chưa nổ. Hằng năm vẫn còn nhiều người bị tai nạn bom mìn, đặc biệt là trẻ em. Các em phải cảnh giáckhi đi lao động, đi lại và vui chơi.
 *Hoạt động 2: Tập làm tuyên truyền viên
 Mục tiêu: HS biết cách tuyên truyền trong cộng đồngvề cách phòng tránh tai nạn bom mìn, vật liệu chưa nổ.
 Cách tiến hành: (Theo SGV trang 2-3)
 => Kết luận: GV nhận xét và liên hệ tại địa phương mình.
Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT LỚP :(20 phút)
 	I/ Mục tiêu: 
- Giúp hs thấy được những ưu-nhược các hoạt động trong tuần qua.
- Nắm được kế hoạch tuần đến để thực hiện.
 - HS phê và tự phê cao
 - Giáo dục HS thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy.
 	II/ Lên lớp:
1. Tiến hành: - Hát tập thể
 - Lớp trưởng đánh giá hoạt động tuần qua (sổ theo dõi)
 - GV chốt lại những ý chính
 2. Kế hoạch tuần đến:
 * Học tập: - Duy trì nề nếp học tập
 - Học chương trình học kì II
 - Giúp đỡ các bạn HS yếu
 - Thi đua rèn chữ viết
 *Lao động vệ sinh: - Tổng vệ sinh trường lớp
 - Trang trí lớp học
 - Chăm sóc cây
 *Các hoạt động khác: - Sưu tầm tranh ảnh trang trí lớp
 - Thu nộp các khoản theo quy định của nhà trường .
 - Hoàn thiện các loại bài tập ở nhà.
 III/ Tổng kết - dặn dò: - Tuyên dương tổ, cá nhân tốt.
 - Trực tuần tổ 3
 - Hát tập thể .
=====Ø&×=====

Tài liệu đính kèm:

  • docGALOP 5 TUAN 19GDKNS.doc